Tiểu Luận - Văn Hóa Dân Gian - Chủ Đề - Hệ Thống Các Chùa Khu Vực Hà Nội Và Phụ Cận Quán Chùa Linh Tiên – Đình Đại Phùng - Chùa Dương Liễu.docx

20 5 0
Tiểu Luận - Văn Hóa Dân Gian - Chủ Đề - Hệ Thống Các Chùa Khu Vực Hà Nội Và Phụ Cận Quán Chùa Linh Tiên – Đình Đại Phùng - Chùa Dương Liễu.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH *** HỌC PHẦN VĂN HÓA DÂN GIAN CHỦ ĐỀ HỆ THỐNG CÁC CHÙA KHU VỰC HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN QUÁN CHÙA LINH TIÊN – ĐÌNH ĐẠI PHÙNG CHÙA DƯƠNG LIỄU CHÙA LINH TIÊN QUÁN 1 Lộ trình[.]

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH - - -***- - - HỌC PHẦN VĂN HÓA DÂN GIAN CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG CÁC CHÙA KHU VỰC HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN QUÁN CHÙA LINH TIÊN – ĐÌNH ĐẠI PHÙNG - CHÙA DƯƠNG LIỄU CHÙA LINH TIÊN QUÁN Lộ trình Di tích “Linh Tiên Qn” nằm cách trung tâm thủ Hà Nội 20km phía Tây, theo đường quốc lộ 32 Hà Nội - Sơn Tây qua Diễn, Nhổn, Lai Xá tới thị trấn Trôi (thủ phủ Hồi Đức) q trơi khoảng 500m rẽ theo đường bê tông dẫn đến làng Cao Xá, dọc theo đường làng phía Tây tới di tích Có thể xe máy(mất khoảng 45 phút), tơ xe bus số 20 Chùa Linh Tiên Quán( thôn Cao thượng-xã Đức Thượng-Hoài Đức) Các giá trị văn hóa đặc trưng 2.1 Lịch sử - văn hóa Theo nội dung văn bia Linh Tiên Quán bi ký dựng ngày 12/06/1617 niên hiệu Hồng Định 18 đời Lê Kính Tơng Linh Tiên khởi dựng từ kỷ thứ II trước CN Có truyền thuyết kể rằng, từ thời Lý Nam Đế (tức Lữ Gia, Tể tướng nhà Triệu kinh lý qua nơi thấy có bàn cờ lớn, vị tiên đánh cờ Ông đến để cáo yết vị tiên bay trời Sau đó, Lữ Gia cho xây quán để kỷ niệm đạo sỹ tu luyện Hơn ngàn năm sau, đến thời Trần, gái vua Trần Minh Tông Công Chúa Thái Trưởng tới Linh Tiên Quán cầu tự, sau sinh Hồng Nam Bởi vậy, vua Trần cho trùng tu mở rộng quán để thờ phụng tiên Về sau, dân làng Cao Xá dựng tượng vua Trần, thờ cúng Linh Tiên Quán để nhớ công ơn Ngài Đến kỷ XVI, nhiều người Vương tộc nhà Mạc hay đến Quán để thụ giáo, tu luyện Và họ đóng góp tiền tu tạo thượng điện, tiền đường, tam quan quán Linh Tiên Tại quán Linh Tiên hội đủ ba tôn giáo Đạo giáo, Nho giáo Phật giáo Bởi mà Linh Tiên Quán coi chùa Linh Tiên Và thờ Đức Thánh Mẫu, tín ngưỡng cổ xưa người Việt ta Có thể nói, quán Linh Tiên địa văn hóa đặc biệt, lưu giữ dấu ấn thời gọi “Tam Giáo đồng nguyên”, thời kỳ tư tưởng cởi mở người Việt Nam nhìn nhận tơn giáo tín ngưỡng, đến mức lúc tôn sùng ba tôn giáo Ở qn cịn lưu giữ chng đồng lớn đúc từ đời Cảnh Thịnh (1793 – 1801) trống da, mặt trống đường kính rộng 2m, để chật gian quán, đánh lên, tiếng vang sấm rền Trống tiếng thiên hạ, nên dân gian có câu: Chng chùa Hống, trống Linh Tiên Một bảo vật thư sơn son thếp vàng treo gian quán với bốn câu thơ chữ Hán (phiên âm): Đan Sơn tứ quán Linh Tiên Tế nhận bi văn Triệu Việt tiền Hóa tái gia nhiên thạch bồ địa Khai kim thượng sa huyệt nhiên Dịch ý: huyện đan Phượng (nay chùa thuộc địa phận huyện Hồi Đức) có bốn qn Linh Tiên lớn nhất/ Thừa nhận văn bia nhà Triệu nước Việt xưa/Tin vào giáo hóa nơi đất Phật/Từ thuở có Quán trời tạo nênluyện đan Ý nghĩa cao sâu bốn câu thơ nơi thư cho thấy Linh Tiên quán từ lâu đời hút người đến với Quán tìm thấy chỗ dựa tinh thần 2.2 Kiến trúc Theo tư liệu khảo tả di tích di tích “Qn Linh Tiên” tọa lạc khu đất cao rộng rãi khu vực cư trú làng Trước di tích nằm theo hướng Đơng – Nam Sau đó, Vương tộc nhà Mạc cịn cho đổi hướng qn nhìn hướng Đông – Bắc, xây tam quan tạo khuôn viên rộng lớn có cảnh trí ngày Do mà Linh Tiên Quán có cấu trúc đặt không giống chùa, quán khác: “Tiền khánh, hậu chuông” Từ vào kiến trúc “Quán Linh Tiên” bao gồm: Tam Quan, khu kiến trúc quán trên, quán (còn gọi chùa trên, chùa dưới), gác chuông, nhà tổ, nhà mẫu Các nếp nhà bố trí trục thẳng để tạo bề sâu cho cơng trình Phía bên hệ thống di vật đồ sộ tồn tới ngày nay, di tích “Qn Linh Tiên” cịn bảo lưu số lượng lớn di vật văn hóa có giá trị Ngoài giá trị thẩm mỹ nội dung ngoại hình quy định, chúng gắn bó chặt chẽ với q trình thịnh suy di tích, nhiều phương diện chúng tư liệu quý phản ánh lịch sử nước nhà Điêu khắc trang trí Quán Linh Tiên thể kiến trúc gỗ, di vật hệ thống tượng trịn Tượng trịn gồm 100 có niên đại từ thời Lê Trung Hưng đến Nguyễn  Bia đá: bia có niên hiệu Mạc kỷ 16, bia thời Lê Trung Hưng kỷ 17  thư, y môn, cửa võng hoành phi, 12 câu đối  khánh đồng, chuông đồng lớn thời Tây Sơn  hương án kỷ 17, kiệu thời Lê Trung Hưng  đôi hạc gỗ kỷ 18, đơi lộc bình thời Thanh  đơi sấu đá thời Lê  trống da Tất di vật tạo tác tỉ mỉ, sinh động qua hình ảnh hoa mây nước đặc biệt kiểu trạm Rồng Kiệu làm từ kỷ thứ 17, 18 Đây di vật đẹp thấy kiến trúc truyền thống Về kiến trúc nghệ thuật Quán Linh Tiên mang nhiều giá trị lớn kiến trúc đẹp, đẹp kiến trúc tổng thể đẹp nếp nhà Di tích có quy mơ kiến trúc bề bố cục chặt chẽ bảo lưu nhiều yếu tố kiến trúc sớm thời Lê Mạc Đó nếp nhà rộng lòng dựng cao, mái nhà trải dài khung cột lớn, tạo vẻ bề vững trãi cho cơng trình đảm bảo cân đối nhẹ nhàng đẹp mắt Mỗi nếp nhà có đầu đao thon nhỏ, uốn cong hình bán nguyệt tạo cảm giác bay bổng cho kiến trúc Thêm vào kiến trúc Quán Linh Tiên đặt không gian rộng lớn với nhiều cổ thụ bao quanh Sự kết hợp nhuần nhuyễn kiến trúc với cảnh quan tạo vẻ đẹp độc đáo kiên trúc độc đáo Việt Nam Đối với Quán Linh Tiên di tích q việc tìm hiểu lịch sử, tư tưởng tơn giáo truyền thống nước ta Di tích phòng trưng bày lớn nghệ thuật điêu khắc nghệ thuật tạo tượng trịn tơn giáo lớn đạo phật đạo lão hồi kỷ 18, 19 Được quan tâm quyền nhân dân xã Đức Thượng - Hoài Đức di tích Quán Linh Tiên giữ nguyên vẹn với vẻ đẹp khang trang đồ sộ Từ tư liệu q theo định số 34 VH/QĐ ngày tháng năm 1990 trưởng Văn Hóa ký định cơng nhận Quán Linh Tiên Xã Đức Thượng Huyện Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội di tích lịch sử cấp Quốc Gia cần bảo tồn chuông Nhà dân Gác Chính Nhàtăng Tổ ni Chùa Nhà Nhà Mẫu Vườn Nhà dân SƠ ĐỒ CHÙA LINH TIÊN QUÁN Cổng Nhà Dân Cổng phụ 24 25 23 32 33 35 34 35 35 35 35 35 28 35 35 22 20 31 29 26 35 30 18 19 21 27 17 15 15 14 13 14 16 13 12 11 10 7 3 2 1 2 Giải thích sơ đồ tượng chùa Tiền Đường Ơng Bà Quan Hậu Tứ ân Tổng Báo Tam vị bồ tát Đức Lão Gia Huyền Thiện Hộ Pháp Khuyến Thiện Hộ PhápTam phủ công đồng Tam phủ công đồng Đức Thánh Lý Đức vua Trần Minh Tông Nhà ống muống 10 Trường Trụ Tam Bảo 11 Tịa Cửu Long thờ Phật Thích Ca Mâu Ni 12 Quán âm nhiều mắt nhiều tay 13 Thập địa diêm vương 14 Nam Tào Bắc Đẩu 15 Kim Đồng, Ngọc Nữ 16 Thái Thượng Lão Quân 17 Ngọc Hồng Đại Đế Tịa thượng điện 18 Sơn thần tướng Quân 33 Thượng Thanh ( Thiên Thanh) 19 Cửu Thiên Thánh Mẫu 34 Ngọc Thanh 20 Thái Hậu Nguyên Quán 35 Hội nghị thần tiên 21 Đức Văn Xương 22 Đức Linh Ơng 23 Quan Âm Thị Kính 24 Thái Trường Công Chúa 25 Đà quốc công Mạc Ngọc Liễn 26 Đức Trấn Vũ 27 Đức Thánh Hiền 28 Bồ tát 29 Khổng Tử 30 Đế Thích 31 Đế Thiên 32 Thái Thanh 15 10 13 11 12 14 16 17 18 16 SƠ ĐỒ TƯỢNG TRONG NHÀ THỜ MẪU- QUÁN CHÙA LINH TIÊN Giải thích sơ đồ tượng Tam Tịa Thánh Mẫu 14 Thánh Cơ Mẫu Thoải 15 Cậu bé Thiên Mẫu Thiên 16 Cậu bé Ngàn Mẫu Thượng Ngàn 17 Chúa Bà Thập nhị cô Sơn Trang Ngũ Vị Vương Quan 18 Đức TRần Triều Đại Vương Quan Đệ Nhị (thuộc Nhạc phủ) Quan Đệ Tứ (thuộc Thiên Phủ) Quan Đệ Nhất (thuộc Thiên Phủ Quan Đệ Tam (thuộc Thoải Phủ) Ông Lốt Quan Đệ Ngũ (quan khâm sai tứ Phủ) 10 Chầu Đệ Tứ Khâm Sai 11 Chầu Đệ Tam Thoải Cung 12 Chầu bà Đệ Nhị Thượng Ngàn 13 Chầu Đệ Nhất Thượng Thiên 14 Thánh Cô Thượng Đàm Hạ Chi vị Tổ Đức Tổ Sư Kim Đồng Ngọc Nữ Quán Âm Thần Tài SƠ ĐỒ TƯỢNG TRONG NHÀ TỔ-QUÁN CHÙA LINH TIÊN ĐÌNH ĐẠI PHÙNG Lộ trình Lộ trình chuyến đi: 22km, từ thành phố hà nội, theo quốc lộ 32, qua huyện Hoài Đức Xe buýt: xe số 20, xuống bến xe Đan phượng, khoảng 20 phút, qua chợ Phùng, qua chùa Phượng đến đình Đại Phùng ( nằm gần chợ nhỏ) Thuộc làng Đại Phùng, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội Lịch sử 2.1 Giá trị lịch sử-văn hóa  Đình có từ thời vua Trần Nghệ Tơng (1370-1372) Đình thờ Vũ Hùng, vị tướng có cơng dẹp loạn, nhân dân xây dựng đình để tưởng nhớ cơng ơn ơng  Ngồi ra, đình cịn thờ Tích Lịch Hịa Quang thiên thần (một vị thần tứ pháp: Mây-Mưa-Chớp) Vị thần tổng Phùng xưa (8 làng) tơn thờ làm thành hồng (Đại Phùng, Phượng Trì, Đông Khê, Đồi Khê, Tháp Thượng, Thụy Ứng, Thu Quế Thuận Thương Lễ hội đình Đại Phùng tổ chức năm ba lần:  Ngày 18 tháng giêng ngày đản sinh thánh Vũ Hùng, lễ hội lớn năm  Thứ hai ngày 12 tháng tưởng nhớ thần Tích Lịch Hào Quang, vị thần hoàng chung tổng Phùng  Lễ thứ ba ngày 18 tháng 11 kỷ niệm ngày hóa Vũ Hùng 2.2 Kiến trúc Đình Đại Phùng có từ thời Trần cịn lại kiến trúc thời hậu Lê ( kỉ XVII), chủ yếu làm từ gỗ xoan  Đình Đại Phùng gồm phần, phía trước hiền tế, phía sau đại đình, có kết cấu gian chái, rộng rãi cao to tòa hiền tế Dấu ấn kiến trúc cổ cho thấy ban đầu đình xây dựng theo hình chữ Nhất ( -) , nơi thờ thánh đặt gian gác lửng Đến kỉ XIX, dân làng cho xây dựng thêm phần hậu cung nên kiến trúc đình chuyển sang hình chữ Đinh (I)  Hậu cung làm gỗ Lim- nơi nghỉ ngơi Vua , chúa trở thành nơi cất giữ đồ đạc Chạm khắc- nét đặc sắc kiến trúc đình  Phản ánh sinh hoạt xã hội đương thời  Tiêu biểu mơ típ hoạt cảnh “Vinh quy bái tổ” Đám rước làng có cảnh ca công lối hát ca trù truyền thống, diễn tả hội làng đơng vui với nhiều trị diễn xướng, trò chơi như: đấu vật, đá cầu Đặc sắc cảnh: Trai gái tình tự, tiên tắm đầm sen, uống rượu, đánh cờ… từ loài vật linh thiêng như: Rồng, Phượng, Ngựa, Voi đến vật gần gũi với người như: Mèo cắp cá , Thạch Sùng, Chim, Cá chạm khắc sinh động nội thất ngơi đình  Những tác phẩm điêu khắc đồ sộ, hồng tráng trở thành khơng gian sinh hoạt vui vẻ, gần gũi, đầm ấm quê hương Bởi vậy, đình Đại phùng Bộ Văn hóaThể-thao Du lịch công nhận từ năm 1991 xếp vào hạng di tích đặc biệt quan trọng cấp Quốc gia Năm 2010, ngơi đình trùng tu lớn, kinh phí 20 tỷ đồng, gắn biển “Cơng trình kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội” 6/ Sơ đồ đình Đại Phùng ( từ cổng vào) Nhà Đại Bái Ngựa Ông Từ Hạc Hậu cung Ban thờ Ngựa Hạc Bộ vũ khí+ lọng Quân cờ Trống Quân cờ chiêng Tiền Tế Nghê đá cổ Đ è n Sân đình R n g Nghê đá cổ Lư Hương Sập đá CHÙA DƯƠNG LIỄU Lộ trình : Xã Dương Liễu ,huyện Hoài Đức , tỉnh Hà Tây Con Nghê Đ è n R n g Bia Rùa Cách xa trung tâm Hà Nội khoảng 20_25 km theo hướng quốc lộ 32 ,ngôi chùa tọa lạc địa phận xã Dương Liễu Các bạn di chuyển xe máy xe bus tuyến 29 79 qua thị trấn phùng tiếp xe khác Tuy nhiên nằm đê nên tốt bạn nên xe máy cho đảm bảo khoảng 30 phút xe máy Các giá trị văn hóa đặc trưng 2.1 Lịch sử văn hóa Chùa Hương Trai (Cổ Trai tự) hay chùa Dương Liễu nằm đất hoa sen, nhiều xanh soi bóng xuống hồ nước làm nên phong cảnh hữu tình, tịnh chốn thiền mơn, theo thuyết phong thủy: "Tụ thủy tụ phúc, lưu thủy lưu phúc" Chùa quay mặt sơng Đáy, hồ ngóng vọng xứ sở Tây Trúc xa xôi Cổ Trai tự cịn bảo lưu nhiều dấu tích kiến trúc di vật chùa làng thời Trần, tiếp nối qua thời Lê-Mạc tới triều đại sau Theo hương ước làng viết vào thời Chính Hịa, cịn lưu giữ UBND xã: năm Mậu Ngọ (1258) khởi công dựng chùa Hương Trai Năm Đinh Tỵ đời vua Lê Anh Tông, ngày 14 tháng (tức năm 1557) xây thêm tiền đường Năm Chính Hịa thứ 10 (1690) tiếp tục sửa chữa Năm Bính Thân, Cảnh Hưng thứ (1777) làm lại cửa, thay rui mè, lợp lại ngói, đúc thêm tượng 2.2 Kiến trúc chùa : Chùa dương liễu theo hình theo kiến trúc chữ đinh giống số chùa kiến trúc chung chùa chiền Việt Nam Tam quan đồng thời gác chuông, ba gian hai chái, chồng diêm hai tầng bốn mái, tiền đường năm gian hai chái Tòa thiêu hương nếp nhà ba gian chạy dọc, nối vuông góc tiền đường với điện Các cột Tam bảo làm gỗ mít Mỗi cột cao 3m, chu vi 1,64m; cột nhỏ cao 1,82m, chu vi 1,5m Chùa có thảy 47 tượng cổ, gồm 38 chùa chính, nhà Mẫu nhà Tổ Trong chùa lưu giữ chuông ghi niên hiệu Gia Long khánh niên hiệu Bảo Đại Trước sân, thẳng tiền đường có hương đá cao 1,9m, dáng đứng "thượng thu hạ thách", bốn mặt khắc chữ Hán Di vật vang bóng chùa Hương Trai bệ thờ đá thời nhà Trần Bệ hình hộp chữ nhật, làm từ đá nguyên tảng, chiều dài 3,97m; rộng 1,6m; cao 1,32m Mặt bệ tòa sen khổng lồ tựa mãn khai, với hai lớp cánh ngửa, lớp cánh úp Lớp ngửa, cánh sen dài, mập nhọn đầu Lớp úp, cánh nhỏ đầu tròn Thân bệ thu nhỏ mặt bệ Bốn góc chạm khắc bốn chim thần Garuda, thú đầu chim, tư ngồi xổm đưa hai tay lên đỡ tòa sen Chữ Vương trán chim thần thể chúa mn lồi Mặt trước hai mặt bên bệ chia thành nhiều ô, ô chạm rồng, mây, hoa dây Rồng đường nét sơ khai: rồng đơn, không sừng, không uốn vặn thân Các đường gờ vòng quanh chia thân bệ thành nhiều lớp Đế bệ nở to phần thân, tạo chân quỳ cá, làm nên dáng vững chãi cho bệ đá có số tài liệu tới nghiên cứu từ "Đường nét chạm khắc bệ đá Hương Trai mang phong cách Ấn Độ" 10 11 12 21 22 23 24 25 14 38 16 18 19 20 4 4 Ban Thờ 4 4 SƠ ĐỒ TƯỢNG TRONG CHÙA DƯƠNG LIỄU Giải thích sơ đồ tượng 1: Khu thờ Quan Âm Thiên Thủ 21: Khu thờ Quan Âm Thị Kính 4 4 7,8,9: Tam 10: tượng A Di Đà 11: Bồ Tát Phổ hiền 12: Bồ Tát Văn Thù 13: Tượng Ngọc Hoàng 14, 15, 16, 17: tiên nữ 18: Nam Tào 19: Bắc Đẩu 20: Đức Thích Ca 26: Khu thờ Cung phi Ỷ Lan 35: Khu thờ đức chúa Ông 29, 34: Thánh Hiền 30, 33: Đức ơng 31, 32: Hộ Pháp 38: Di Lạc Đình Đại Phùng Một góc đình Đại Phùng Họa tiết nàng tiên với đơi cánh dang rộng đình Bức chạm nhạc cơng đàn Đáy đình Đại Phùng Chùa Dương Liễu BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC STT Họ Tên LÊ KHÁNH ANH LÃM ĐÀM THỊ XIM Công Việc Quán Chùa Linh Tiên (SĐT: 01675950149) NGUYỄN THỊ TƯƠI BÙI THU TRANG ĐINH LAN THƯƠNG ĐỖ THỊ THÚY Đình Đại Phùng Chùa Dương Liễu

Ngày đăng: 15/09/2023, 00:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan