1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Văn Hóa Dân Gian - Đề Tài - Hệ Thống Các Chùa Khu Vực Hà Nội Và Phụ Cận Chùa Phật Tích – Chùa Dàn

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH *** BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC HỌC PHẦN VĂN HÓA DÂN GIAN CHỦ ĐỀ HỆ THỐNG CÁC CHÙA KHU VỰC HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN CHÙA PHẬT TÍCH – CHÙA DÀN STT Họ và Tên Công Việc 1 Đỗ Hoà[.]

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH -*** - HỌC PHẦN VĂN HÓA DÂN GIAN CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG CÁC CHÙA KHU VỰC HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN CHÙA PHẬT TÍCH – CHÙA DÀN BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC STT Họ Tên Cơng Việc Đỗ Hồng Sơn Lập kế hoạch, kiểm tra thông tin, chụp Nguyễn Thùy Linh Trần Thành Công ảnh tư liệu, biên tập nội dung Vẽ sơ đồ tượng phật chùa Phật Tích Đối chiếu thơng tin, bổ sung thích Ngơ Thùy Ngân Nguyễn Ánh Ngọc tượng Phật chùa Phật Tích Vẽ sơ đồ tượng phật chùa Dàn Đối chiếu thơng tin, bổ sung thích Nguyễn Quang Thát tượng Phật chùa Dàn Xác minh thông tin lịch sử, nét đặc trưng, phương hướng di chuyển I CHÙA PHẬT TÍCH I.1 LỘ TRÌNH: I.1.1 ĐỊA ĐIỂM: Chùa Phật Tích nằm xã Phật Tích, Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh I.1.2 ĐƯỜNG ĐI: Khoảng cách từ Hà Nội tới Chùa Phật tích, Bắc Ninh khoảng 25 km phía Bắc, di chuyển thuận tiện xe máy ô tô Đường đi: Từ trung tâm thành phố Hà Nội, ngoại thành theo đường quốc lộ 1A, đến điểm giao cắt đường Quốc Lộ 5, tiếp tục thẳng theo biển dẫn Bác Ninh, thẳng theo đường Quốc Lộ 1A cũ, đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên, thẳng trục đường gặp cầu vượt Đồng Xếp ,điểm khu công nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh rẽ phải 7km, đến gặp biển thông báo “ Nơi gửi xe vào Chùa Phật Tích” đến cổng chùa I.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG I.2.1 LỊCH SỬ Chùa Phật Tích nằm sườn Nam núi Vạn Phúc, xưa có tên chùa Vạn Phúc Tự, nơi truyền bá Phật giáo sớm từ Ấn Độ vào Việt Nam Thiền sư Chuyết Chuyết Lý Thiên Tộ lập am tu hành 10 năm trước tới chùa Bút Tháp (Thuận Thành- Bắc Ninh) Chùa xây dựng vào thời nhà Lý năm Thái Bình thứ (1057) với nhiều tịa ngang dãy dọc : "Lí gia tam tế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo" Ngơi chùa vào thời Lý khơng cịn nữa, song dấu tích lịch sử ghi dấu nơi này, ngơi chùa trùng tu xây dựng lại mang dấu ấn thời lịch sử tâm linh người Việt hàng bao kỉ trước… Năm 1066, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng tháp cao khoảng 10 trượng (mỗi trượng 4.2m) Một nhà khảo cổ người Pháp ghi chép lại kiện với quy mơ chiều cao nó: "Tháp cao khoảng 42m, đứng Thăng Long (khoảng 20km) nhìn thấy Tháp đổ lộ tượng Phật A di đà đá xanh nguyên khối dát vàng Để ghi nhận xuất kì diệu tượng này, làng Hỏa Kê (gà lửa) cạnh chùa đổi tên thành Phật Tích Bức tượng Phật khán quan đặt chùa Đây tượng coi mẫu mực Phật cổ Việt Nam Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ chùa bị tàn phá nhiều Chùa bị quân đội Pháp đốt cháy hồn tồn vào năm 1947 Khi hịa bình lập lại (1954) đến nay, chùa Phật Tích khơi phục dần Năm 1959, Bộ Văn hóa cho tái tạo lại gian chùa nhỏ làm nơi đặt tượng A-di-đà đá quý giá Tháng năm1962, nhà nước công nhận chùa Phật Tích di tích lịch sử-văn hố I.2.2 KIẾN TRÚC Chùa kiến trúc theo kiểu "nội công ngoại quốc", sân chùa vườn hoa mẫu đơn rực rỡ Bên phải chùa Miếu thờ Đức chúa tức bà Trần Thị Ngọc Am đệ cung tần chúa Trịnh Tráng tu chùa nên có câu đối "Đệ cung tần quy Phật địa Thập tam đình vũ thứ tiên hương" Bà có cơng lớn trùng tu chùa mà cịn bỏ tiền dân 13 thơn dựng đình Bên trái chùa nhà tổ đệ thờ Chuyết chuyết Lý Thiên Tộ Ông năm 1644 thọ 55 tuổi; chùa giữ tượng Chuyết công kết hỏa lúc ngồi thiền Cho tới nay, chùa Phật Tích có gian tiền đường để dùng vào việc đón tiếp khách, gian bảo thờ Phật, đức A di đà vị Tam Phật, gian nhà tổ gian nhà thờ thánh Mẫu Ngơi chùa có kiến trúc thời Lý, thể qua ba bậc bạt vào sườn núi Các hình chữ nhật dài khoảng 60 m, rộng khoảng 33 m, mặt ngồi bố trí tảng đá hình khối hộp chữ nhật Theo tương truyền, bậc thứ sân chùa với vườn hoa mẫu đơn, nơi xảy câu truyện Từ Thức gặp tiên: " Từ Thức xem hội hoa mẫu đơn, gặp Giáng Tiên bị bắt trói tội hái trộm hoa Từ Thức cởi áo xin tha cho tiên nữ Sau Từ Thức từ quan du ngoạn danh lam thắng cảnh, đến động núi cửa biển Thần Phù gặp lại Giáng Tiên " Do tích này, trước chùa Phật Tích mở hội Hoa Mẫu Đơn hàng năm vào ngày mồng bốn tháng giêng để nhân dân xem hoa văn nhân thi sĩ bình thơ Bậc thứ hai nơi có kiến trúc cổ ngày khơng cịn thấy Khi đào xuống chùa này, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều di vật điêu khắc thời nhà Lý móng ngơi tháp gạch hình vng, cạnh dài 8,5 m Nền thứ ba cao nhất, có Long Trì (Ao Rồng) ao hình chữ nhật, cạn nước Sau sân có 32 tháp xây gạch đá nơi cất giữ xá lị nhà sư trụ trì đây, phần lớn dựng vào kỷ 17 Ngọn tháp lớn Tháp Phổ Quang, cao 5,10 m gồm đế, khám thờ, hai tầng diềm mái mui luyện với chóp trịn Nhiều tác phẩm điêu khắc thời nhà Lý giữ chùa Ngay bậc thềm thứ hai, có 10 tượng thú đá cao 10 m, gồm sư tử, voi, tê giác, trâu, ngựa, loại hai con, nằm bệ hoa sen tạc liền khối đá lớn Quan trọng tượng Phật A-di-đà đá xanh ngồi thiền định tòa sen, cao 1,85 m Trên bệ cánh sen, có hình rồng hoa lá, nét đặc trưng mỹ thuật thời Lý Ở chùa cịn có di vật thời Lý khác đá ốp tường, đấu kê chạm khắc hình Kim Cương, Hộ Pháp, nhạc công, vũ nữ v.v I.3 SƠ ĐỒ CHÙA, SƠ ĐỒ TƯỢNG PHẬT A – QUAN ÂM VIỆN 25 Tổ Pháp Loa Quan âm viện 26 Bồ Đề Đạt Ma Tượng Thích ca mơ ni Phật 27 Địa tạng Vương Bồ Tát Tượng Quan âm Bồ tát 28 Thập Bát La Hán B – PHỦ CHÚA D – NHÀ THỜ TỔ Chuẩn đề 29 Thiền sư Chuyết Chuyết Lý Trịnh Thị Ngọc Am Thiên Tộ Chưa có tượng 30 * Chưa có tượng 31 * Quế Hoa 32 Thiền gia pháp chủ Quỳnh Hoa 33 Diệu tuệ tì kheo ni C – HẬU ĐIỆN TAM BẢO E – NHÀ THỜ MẪU 10 Mẫu thân Chúa 34 Từ Phủ Công Đồng 11 Vua Trần 35 Mẫu Sơn Trang 12 Vua Trần 36 Tứ Phủ Chầu Bà 13 Lý Thánh Tông 37 Mẫu Thoải 14 Lý Thái Tổ 38 Mẫu Thượng Thiên 15 Lý Thái Tông 39 Mẫu Thượng Ngàn 16 Tổ Ti Ni Đà Lưu Chi 40 Bắc Đẩu 17 * 41 Ngọc Hoàng 18 Phổ Hiền 42 Nam Tào 19 Chuẩn Đề 43 Kim Đồng 20 Văn Thù 44 Vua Trần Triều 21 Tổ Khương Tăng Hồi 45 Ngọc Nữ 22 Tổ Khương Tăng Hồi 46 Ngũ vị Vương Quan 23 Tổ Huyền Quang 47 ? 24 Tổ Trần Nhân Tông 48 ? 49 Ngũ vị Vương Quan 66 Tam Thế Phật 50 Ngũ vị Vương Quan 67 Quan âm Tọa Sơn 51 Ngũ vị Vương Quan 68 Sơn Thần 52 Ngũ vị Vương Quan 69 Chù Thiên Hộ Pháp 53 Tam Hoàng tử 70 Người quản lý Đức Ơng 54 Tam Hồng tử 71 Đức Ơng 55 Tam Hoàng tử 72 Người quản lý Đức Ông 56 Ông Lốt 73 Ca Diếp 57 Ông Lốt 74 Phật A di đà F – TAM BẢO CHÍNH ĐIỆN 58 Qủy mặt xanh 59 Đức Thánh Hiền 60 ? 61 Phật ác Hộ Pháp 62 Thánh Tăng 63 Đức Địa tạng vương 64 Tam Thế Phật 65 Tam Thế Phật 75 Anan 76 Quan Thế Âm Bồ Tát 77 Cửu Long 78 Đại chí Bồ Tát 79 Tượng nhỏ - Quà tặng Campuchia 80 Tượng A di đà – Gốc chùa cũ 81 tượng Phật nhỏ 82 Thập điện Diêm Vương II CHÙA DÀN II.1 LỘ TRÌNH: II.1.1 ĐỊA ĐIỂM: Chùa Dàn nằm thơn Phương Quan, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh II.1.2 ĐƯỜNG ĐI: Khoảng cách từ Hà Nội tới Chùa Dàn, Bắc Ninh khoảng 25 km phía Bắc, di chuyển thuận tiện xe máy ô tô Đường đi: Từ Hồ Hoàn Kiếm, qua cầu Chương Dương, đường Nguyễn Văn Cừ, rẽ phải vào đường Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Đức Thuận khoảng 6km, rẽ trái theo đường tỉnh lộ 181 282 khoảng 10km II.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG II.2.1 LỊCH SỬ Chùa Dàn thờ “Đại Thánh Pháp Điện Phật” thuộc hệ thống chùa Tứ Pháp tiếng vẻ đẹp kiến trúc điêu khắc nghệ thuật Theo thư tịch cổ, chùa Dàn chùa Tứ Pháp vùng Dâu, khởi dựng từ kỷ II đầu Công nguyên Nhưng trải lịch sử, chùa Dàn triều đại trùng tu dấu ấn kiến trúc lại đến ngày hai thời Lê-Nguyễn Hiện quần thể di tích theo kiểu “tiền Thần hậu Phật” gồm: tam quan, phương đình, tiền tế, ống muống, thượng cung; phía sau tam bảo hậu, nhà tổ, nhà mẫu, tháp mộ, vườn bao quanh Từ ngồi vào, qua Tam quan cơng trình kiến trúc thời Nguyễn đồ sộ làm theo kiểu chồng diêm tầng mái đao cong Qua Tam quan đến lối rộng lát gạch, hai bên vườn quanh năm xanh tốt sân rộng Đi qua sân đến khu thờ tự di tích, gồm: Phương đình tầng mái đao cong phục dựng Tiền tế (cịn gọi Đình Thượng) cơng trình kiến trúc hai thời Lê-Nguyễn bảo lưu nguyên vẹn II.2.2 NÉT ĐẶC TRƯNG Tiền tế có quy mơ lớn với diện tích (21m x 9m) gồm gian chái với bốn góc đao cong vút, mái lợp ngói mũi, bờ đắp hình “Lưỡng long chầu nguyệt”, đầu kìm đầu rồng lớn; góc đao tạo dáng cong vút mềm mại duyên dáng, đầu đao trang trí hình rồng, phượng; bờ dải đắp nghê chầu Bộ khung làm gỗ lim to khỏe vững (cột 1,30m, cột quân 0,85m), kiểu “con chồng giá chiêng” ăn mộng với hàng cột dọc ngang, liên kết với hệ thống hoành, xà, cốn, bẩy Trên phận kiến trúc đầu dư, cốn, bẩy chạm “Tứ linh” tinh xảo nghệ thuật Đặc biệt đầu dư chạm thành hình đầu rồng kỹ thuật chạm kênh bong nghệ nhân xưa thể đầu rồng to lớn, miệng há rộng để lộ rõ viên ngọc, bờm râu tóc bay ngang nét mác mang phong cách nghệ thuật thời Hậu Lê Tại gian đặt sập thờ cổ kiểu chân quỳ chạm khắc xảo nghệ thuật; gian bên phải đặt ban thờ “Tổ nghề” có cơng dạy dân làng nghề làm lưỡi câu Ống muống tòa nhà chạy dọc nối Tiền tế Thượng cung hệ thống vì, cột, kẻ góc, diện tích (7,30m x 8,10m), gồm gian, khung gỗ lim liên kết với hàng cột dọc ngang dọc (chu vi cột 1,0m, chu vi cột quân 0,68m) Ngăn Ống muống Thượng cung hệ thống cửa cấm trang trí hoa văn rồng mây Tại Ống muống nơi đặt khám thờ ngai vị Thành Hoàng Thượng cung nối với Ống muống, gồm gian chái với mái đao cong, đỉnh đắp “Lưỡng phượng chầu đề” độc đáo Bộ khung làm gỗ lim khỏe, liên kết với hàng cột dọc ngang (cột có chu vi 1,35m, cột quân có chu vi 1,0m) Trên câu đầu nguyên dòng chữ Hán ghi khắc năm trùng tu tôn tạo vào thời vua Thành Thái: “Thành Thái thập tứ niên thập nguyệt thập lục nhật tuế thứ Nhâm Dần thập nhị nguyệt thập lục nhật thụ trụ thượng lương thời đại cát” Trung tâm Thượng cung ban thờ “Đại Thánh Pháp Điện Phật” (gọi tắt Pháp Điện): Tượng cao gần 1,70m, tọa thiền tịa sen; khn mặt hiền từ với mũi cao, mặt nở, nét mặt thánh thiện, miệng cười đôn hậu, mắt khép hờ nhìn xuống nhân từ; bàn tay phải giơ lên, tay trái để đùi, lòng bàn tay có hạt minh châu; tồn thân tượng sơn màu mận chín đầy vẻ linh thiêng huyền bí Sau Thượng cung Tam Bảo hậu cơng trình kiến trúc thời Nguyễn, có kết cấu kiểu chi vồ gồm gian tiền đường gian thượng điện, khung gỗ lim khỏe; theo kiểu “con chồng, giá chiêng” liên kết với hệ thống cột, cốn ván mê, bẩy Tam Bảo hậu nơi có lớp tượng sau trí ngơi chùa làng khác Ngồi ra, cịn có cơng trình khác nhà Tổ, nhà Mẫu, nhà sư, vườn Tháp… tạo thành quần thể di tích cổ kính thâm nghiêm Chùa Dàn cơng trình kiến trúc điêu khắc đặc sắc hai thời Lê-Nguyễn với vẻ đẹp lộng lẫy cổ kính, với tài liệu cổ vật phong phú, di sản văn hóa quý giá giúp cho việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc truyền thống, mà điểm tham quan du lịch hấp dẫn văn hiến miền Kinh Bắc-Bắc Ninh II.3 SƠ ĐỒ CHÙA, SƠ ĐỒ TƯỢNG PHẬT A- TAM BẢO CHÍNH ĐIỆN 17 Phật A di đà Bạch Mã 18 Đại Thế Chí Bồ Tát Ban thờ tổ nghề (nghề Câu) 19 Văn Thù Ông Thiên 20 Phật A di đà Ông Địa 21 Phổ Hiền Hắc Mã 22 Phạm Thiên Sư Tổ 23 Thích ca sơ sinh – Cửu Long * 24 Đế Thích Bàn Vua quan chầu 25 Bồ Tát Kiệu rước 26 Hộ pháp 10 Pháp Điện 27 Quỷ mặt đỏ 11 Phật A di đà 28 Quan Thế Âm (ngồi) B – HẬU TAM BẢO 12 Ban thờ Đức Ch Ơng 13 Phật Bà Quan Âm (ngồi – có chim vai) 29 Quỷ mặt xanh 30 Đại Sĩ 31 Thánh Hiền 32 Tiêu Diện 14 Hộ pháp C NHÀ THỜ TỔ 15 Quan Âm 33 Ban thờ Tổ 16 Quán Thế Âm PHỤ LỤC ẢNH CHÙA PHẬT TÍCH Tượng Phật A Di Đà Tượng La Hán Tượng Tổ Tượng Linh Thú ẢNH CHÙA DÀN Pháp Điện Tổ nghề câu Ông Địa Tam Bảo

Ngày đăng: 15/09/2023, 00:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w