1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Văn Hóa Dân Gian - Chủ Đề - Hệ Thống Các Chùa Khu Vực Hà Nội Và Phụ Cận Đền Đô – Đình Bảng – Chùa Tiêu Sơn.docx

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH *** HỌC PHẦN VĂN HÓA DÂN GIAN CHỦ ĐỀ HỆ THỐNG CÁC CHÙA KHU VỰC HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN ĐỀN ĐÔ – ĐÌNH BẢNG – CHÙA TIÊU SƠN BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC STT Họ và tên Công việc[.]

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH -*** - HỌC PHẦN VĂN HÓA DÂN GIAN CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG CÁC CHÙA KHU VỰC HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN ĐỀN ĐƠ – ĐÌNH BẢNG – CHÙA TIÊU SƠN BẢNG PHÂN CHIA CƠNG VIỆC STT Họ tên Cơng việc Sơ đồ tượng phật, giá trị văn hóa đặc Nguyễn Thị Anh Nguyễn Thị Bé Phạm Anh Bình Phan Thị Hồng Nhung Hồng Thị Kim Huệ Nguyễn Thị Như Bảng Sơ đồ tượng phật, lộ trình chùa Tiêu Sơn Sơ đồ chùa Tiêu Sơn, giá trị văn hóa Quỳnh đặc trưng trưng đền Đơ Sơ đồ đền Đơ, lộ trình từ Hà Nội tới đền Đơ Sơ đồ Đình Bảng, lộ trình Các giá trị văn hóa đặc trưng đình Đình I ĐỀN ĐƠ I.1 Lộ trình I.1.1 ĐỊA ĐIỂM Đền Đơ thuộc xóm Thượng, làng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh I.1.2 ĐƯỜNG ĐI Khoảng cách từ Hà Nội tới Đền Đô khoảng 20 km phía Bắc, theo đường quốc lộ 1A, qua cầu Đuống khoảng 5km tới địa phận thành phố Bắc Ninh Hoặc theo đường 1B (đường cao tốc), thuộc địa phận làng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn Phương tiện di chuyển: từ Hà Nội tới Từ Sơn có cung đường dễ đi, du khách di chuyển xe máy xe tơ để tới có tuyến xe bus qua đền Đơ tuyến số 10 Long Biên – Từ Sơn, tuyến 54 Long Biên - Bắc Ninh tuyến 203 Giáp Bát – Bắc Giang, cần thằng từ cầu Chương Dương Từ điểm dừng xe bus cách đền Đô 1km đường 1B theo lộ trình từ cầu Thanh Trì thẳng tới Cầu Hồ, vòng ngược lại chạy thẳng theo hướng Bắc Ninh – Hà Nội thấy biển dẫn đền Đô I.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG I.2.1 LỊCH SỬ Đền Đơ hay cịn có tên gọi khác Cổ Pháp hay Lý Bát Đế, đền xây dựng vào kỷ 11 (1030) thuộc Đình Bảng, Từ Sơn thành phố Bắc Ninh Theo Thiền Sư Lý Vạn Hạnh khu đất nơi hội tụ thiên khí Khi vua Lý Công Uẩn đăng quang trở lại thăm quê hương vào tháng năm Canh Tuất (1010), đây, nhà vua dừng thuyền rồng để thăm bậc kỳ lão, yết lăng Thái Hậu đo vài mươi dặm đất làm “Sơn Lăng cấm địa” Dân làng Đình Bảng xây dựng ngơi nhà lớn làm nơi nghênh tiếp nhà vua Đình xây đất Khi vua Lý Công Uẩn băng hà (1028), Lý Thái Tông lên kế vị vua cha, Ông cho sửa sang lại nhà xưa chọn làm nơi thờ tự vua cha Cũng từ đền trở thành nơi thờ tự vị vua nhà Lý sau băng hà Trải qua triều đại Lý, Trần, Lê, đền Đô quan tâm tu sửa mở rộng, đặc biệt, đền mở rộng vào kỷ 17 (1602) với quy mô 21 hạng mục cơng trình Kiến trúc đền có kế thừa phong cách cung đình phong cách dân gian, tổng thể kiến trúc kết hợp hài hồ, chạm khắc tinh xảo, thể cơng trình kiến trúc bề vững khơng cứng nhắc khung cảnh thiên nhiên Đền Lý Bát Đế thuộc xóm Thượng, làng (xã) Đình Bảng (nay phường Đình Bảng), thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đền nằm cách thủ đô Hà Nội gần 20 km phía Bắc, thuộc địa phận hương Cổ Pháp, châu Cổ Pháp (làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) nên cịn gọi đền Cổ Pháp Đền thờ tám vị vua nhà Lý, là: Lý Cơng Uẩn tức Lý Thái Tổ (1009-1028); Lý Thái Tông (1028-1054); Lý Thánh Tông (1054-1072); Lý Nhân Tông (1072-1128); Lý Thần Tông (1128-1138); Lý Anh Tông (1138-1175); Lý Cao Tông (1175-1210) Lý Huệ Tông (1210-1224) Đền Đô làng Đình Bảng (Từ Sơn), nguyên Thái miếu nhà Lý, Lý Thái Tổ khởi dựng năm 1019 Năm 1030, Thái miếu Lý Thái Tông nâng cấp, mở rộng thành Đền thờ Lý Thái Tổ Năm 1602, Vua Lê Kính Tơng trùng tu, xây dựng Thái miếu với quy mô lớn, thờ vị vua triều Lý, lấy tên Cổ Pháp Điện - Đền Lý Bát Đế Năm 1952, đền Đô bị giặc Pháp chiếm phá huỷ hoàn toàn Từ năm 1989 trở lại đây, Đền Đô bước khôi phục, tìm lại dáng vẻ xưa đợt trùng tu, mở rộng đền năm 1602 với hạng mục công trình như: Nhà Hậu cung (80m²), nhà chuyền Bồng (80m²), nhà Kiệu (130m²), nhà để Ngựa (130m²), Thuỷ đình, Phương đình Thủy Đình hồ Bán Nguyệt I.2.2 NÉT ĐẶC TRƯNG Đền Đô nơi thờ vị vị vua thời Lý Đền Lý Bát Đế rộng 31.250 m², với 20 hạng mục cơng trình, chia thành khu vực: nội thành ngoại thành Tất xây dựng công phu, đắp vẽ chạm khắc tinh xảo Đền xây theo hình chữ Cơng qua Ngũ Long môn khu vực sân chầu, tiếp đến nhà Phương Đình (nhà vng), tiếp đến nhà Tiền Tế Tại có điện thờ vua Lý Thái Tổ Phía bên trái điện thờ có treo bảng ghi lại "Chiếu dời đô" vua Lý Thái Tổ với 214 chữ, ứng với 214 năm trị đời vua nhà Lý Phía bên phải có treo bảng ghi thơ tiếng "Nam quốc sơn hà." Sau Cổ Pháp điện gồm gian rộng 180 m² nơi đặt ngai thờ, vị tượng vị vua nhà Lý Gian nơi thờ Lý Thái Tổ Lý Thái Tông; ba gian bên phải thờ Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Lý Thần Tông; ba gian bên trái thờ Lý Anh Tông, Lý Huệ Tơng Lý Cao Tơng Phía bên trái gian nhà đặt tượng bìa vị vị Hồng Hậu cịn phía bên phải có nhà bia, nơi đặt “Cổ Pháp Điện Tao Bi” – bia đền Cổ Pháp Phía bên phải khu vực ngoại thành khu thờ vị tướng kiệt xuấy thời Lý Lý Thường Kiệt, Lê Phụng Hiểu Khu nhà thơ phía bên trái khu thờ vị quan Văn xuất chúng thời nhà Lý Tô Hiến Thành Lý Đạo Thành Ngồi cịn có Thủy Đình xây hồ Bán Nguyệt Trong đền trưng bày nhiều tranh chụp lại tượng lạ buổi lễ diễn đền Đô tranh “Bát Đế Vân Du” chụp lại buổi rước vị vị vua triều Lý Bức tranh “Bát Đế Vân Du” Kiến trúc Đền: Đền xây theo lối “Nội công ngoại quốc”, theo hình chữ Cơng – “giống hình chữa I” Trong nội thành cịn có nhà chuyển bồng, kiến trúc theo kiểu chồng diêm mái, đao cong mềm mại Đồng thời kiếm trúc đền tuân thủ chặt chẽ theo thuyết âm dương, có hồ, có núi, tạo nên cân Khu ngoại thất đền Lý Bát Đế gồm thủy đình hồ bán nguyệt Thủy đình phía Bắc hồ rộng gian có kiến trúc chồng diêm mái, đao cong Mái đầu đao đầu rồng đền Đô Các tầng mái chùa xây theo dạng mái đầu đao cong, tàu mái uốn cong nhẹ nhàng, duỗi đoạn cuối chót cong vút lên, bắt gặp độ cong tàu mái lên, trang trí hình rồng, tượng trưng cho quyền lực sức mạnh vua chúa Theo kiến trúc ban đầu đền, mái đền lợp mái mũi hài nhằm làm giảm áp lực dòng nước ngày mưa to, điều giúp ổn định mái, giảm thiểu hư hại tăng thêm nét thẩm mĩ Tuy nhiên chiến tranh thực dân Pháp xâm lược, đền bị tàn phá công trình tu bổ lại cịn sót lại phần mái đền lớp ngói mũi hài Cửa đền giữ nguyên kiến trúc cũ với hệ thống cửa bàn, dễ dàng tháo lắp vào đền có lễ lớn, tạo khơng gian lớn cho việc tiến hành nghi lễ, đồng thời tạo không gian thống mát Các họa tiết trang trí đền chủ yếu sử dụng hình ảnh “Ngũ Long” tượng trưng cho quyền lực sức mạnh nhà vua Điều dễ nhận thấy hình ảnh rồng thời Lý rồng khơng có râu, thân hình mảnh thể cho Đền Đơ cơng trình kiến trúc đặc sắc với nghệ thuật điêu khắc đá (rồng, voi, ngựa, lân), điêu khắc gỗ (lân, chạm lộng hình rồng, họa tiết trang trí), tạc tượng thờ xây dựng (hệ thống cột trụ, mái đao) đạt mức tinh xảo Điều đặc biệt đến với đền Đơ du khách thưởng điệu quan họ liền anh, liền chị từ làng quan họ, quên thưởng thức bánh Phu thê, thứ bánh lạ dùng ngày cưới, tượng trưng cho hình ảnh vợ chồng Bánh Phu thê có màu vàng làm từ dành dành, vỏ bánh làm từ bột lọc, nhân đỗ xanh trộn lẫn với dừa trắng, màu đen hạt vừng, màu xanh bánh màu đỏ lạt buộc tạo nên thể cân đối Triết lý ngũ hành Tất biểu tượng cho hòa hợp, trời đất người hịa hợp, gắn bó u thương vợ chồng Lễ hội đền Đô tổ chức vào ngày 14, 15, 16 tháng âm lịch nhằm kỷ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang (ngày 15/3 năm Canh Tuất 1009), ban "Chiếu dời đô" I.3 SƠ ĐỒ ĐỀN THỜ, SƠ ĐỒ TƯỢNG PHẬT I.3.1 SƠ ĐỒ ĐỀN THỜ 10 11 CHÚ GIẢI Sơ đồ đền Đô Ngũ Long Mơn Nhà Phương Đình Nhà Tiền Tế Nhà Chuyển Bồng Hậu cung – nơi đặt vị vị vua Lý Nơi đặt vị vị Hoàng Hậu Nhà Bia Nhà để Kiệu, nhà để Ngựa Nhà Võ Chỉ 10 Nhà Văn Chỉ 11.Thủy đình – hồ Bán Nguyệt I.3.2 SƠ ĐỒ TƯỢNG PHẬT SƠ ĐỒ VÀCÁCH BỐ TRÍ TƯỢNG CÁC VỊ VUA TRONG ĐỀN THỜ VỊ VUA NHÀ LÝ 10 CHÚ GIẢI Sơ đồ xếp tượng vị vị vua đền Đô Vua Lý Thái Tổ Vua Lý Thái Tông Vua Lý Nhân Tông Vua Lý Anh Tông Vua Lý Huệ Tông Vua Lý Thánh Tông Vua Lý Thần Tông Vua Lý Cao Tông Ban thờ vua Lý Thái Tổ 10.Ban thờ vị vua, nơi làm lễ dâng hương Đình làng Đình Bảng xây dựng năm 1700 thời Hậu Lê kéo đến năm 1736 hồn thành Cơng việc xây dựng đình cơng việc lao động nghệ thuật khoa học đầy sáng tạo kiên trì hàng trục năm liền Khi hỏi thời gian xây dựng ngơi đình, cụ già đình có kể: “Bác thợ đến Đình Bảng nhận việc, có mang theo cậu tuổi, trình dựng đình cậu bé lớn lên, lấy cô gái làng Đình Bảng sinh đình dựng xong” Chính xác người hưng cơng quan Nguyễn Thạc Lương, người Đình Bảng (từng làm trấn thủ Thanh Hóa) vợ Nguyễn Thị Ngun, q Thanh Hóa Ơng bà mua gỗ lim, loại gỗ quý bền đem cúng để dựng ngơi đình II.2.2 NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÌNH Đình Đình Bảng trơng hướng Nam nguyên trước có Tam quan Cửa xây hai trục gạch kiểu lồng đèn cao, hai bên có cửa tò vò mái giải, sau lần cửa xây gạch rộng Hai bên có hai dãy tả vu hữu vu Những kiến trúc bị phá hủy hoàn toàn thời gian kháng chiến chống Pháp Này Đình Bảng cịn lại tịa bái đường, ống muống hậu cung nối liền khối chữ “cơng” Đặc biệt, Đình Bảng chưa gặp phải biến cố lớn tự nhiên gây tác hại thay đổi ngơi đình, thành phần kiến trúc lối kiến trúc giữ ngun nên Đình Bảng xem tài liệu gốc để tìm hiều nghệ thuật kiến trúc kỷ 18 Đình Bảng ngơi đình Việt Nam khác, cơng trình quan trọng nghệ thuật khoa học kiến trúc tịa bái đường ( Đại đình) Tịa bái đường Đình Bảng xây cao bậc cấp đá xanh bó xung quanh, dài 30m, rộng 14m, từ mặt đến bờ cao 8m, trông khối nhà bề vững chãi Bốn đình úp tịa nhà chiếm phần chiều cao tồn thể (5,5m, 18m) xịe rộng bốn phía Diện tích mái rộng lại lớp ngói mũi hài dầy rộng khổ tạo cho bên lịng đình có khơng gian rộng, bị xạ mặt trời nhiệt đới, mặt bên ngồi có hàng vạn mái ngói hất ngượt, mn ngàn lớp sóng lơ nhơ trơng sống động Bộ mái trùm tràn rộng tận hàng hiên theo kiểu mái đầu đao cịn nhằm mục đích khơng cho tia nắng xiên thẳng vào nhà che chở mưa nắng không cho hắt vào hiên cột tránh bắt lửa có họa hoạn Mái cao rộng tạo độ dốc thích hợp với khí hậu nhiệt đới mưa to, bão lớn, nước mưa nhanh, lại cản gió Sơ đồ kiến trúc Đình Bảng Các tàu mái uốn cong nhẹ nhàng, duỗi đoạn cuối chót cong vút lên, bắt gặp độ cong tàu mái lên, tạo thành đầu đao cánh bơng sen Chạy dọc bờ lóc bờ dải gắn gạch hộp rỗng, đoạn hình rồng hai đoạn đầu cuối hình hoa thị Hai bờ đầu gắn hai kìm đối Bên tây hình rồng, bên đơng hình nghê, hai nước Giữa bờ dải chỗ gẫy khúc chuyển hướng cuối bờ dải chỗ gặp đầu đao gắn hình rồng cân đối Nhưng khơng giống chi tiết nên không lặp lại, khơng đơn điệu Hai đầu đốc mái hồi có lắp diềm vỉ ruồi gỗ trang trí mây, hoa, kỹ thuật chạm thủng tỉ mỉ công phu Bốn mặt bái đường bưng cửa “bức bàn” đóng mở dễ dàng, cần thống sáng mở, muốn tránh gió đóng kín lại Nền đình có phần “lịng giếng” gian nát gạch chéo nem, gian bên có sàn ván gỗ Hệ thống sàn cao 0m70 vừa có tác dụng chống ẩm ướt vừa đảm bảo độ thống mát Tịa bái đường có bẩy gian hai trái với sáu hàng cột, tổng cộng có 60 cột, đươc dựng chân tảng đá xanh vng vức, nhẵn bóng Sáu hàng cột phân chia, từ hai bên trước sau hàng cột cái, hai hàng cột cân hai hàng cột hiên Đường kính trung bình hàng cột lớn tới 0,65m, tất cột gỗ lim rắn Thân cột phình rộng chỗ lắp ván sàn, chân thót lại vươn cao dừng lại đầu vng Lối tạo hình làm cho cột vừa khỏe mà lại thanh, nhìn góc độ thuận mắt Độ vững lối cấu trúc Đình Bảng chứng minh đọ sức với xe tăng Pháp Trước gói rút lui nhục nhã khỏi miền bắc nước ta, thực dân Pháp buộc xích vào chân cột định rật đổ cơng trình Nhưng kết cuối đọ sức thất bại giới giặc Đình Đình Bảng đứng vững chãi, đường bệ hình ảnh đất nước khơng bị khuất phục Tìm hiểu kiến trúc Đình Đình Bảng, khơng thể khơng nhắc tới thiên nhiên bao quanh kiến trúc Đình Đình Bảng đặt thiên nhiên đẹp Vây lấy khu đất dựng đình hồ ao, di tích sơng Tiêu Lương mà sử xưa gịi sơng vua Lý đào ăn lên Phật Tích để hịa vào dịng sơng đuống nhiên ngày tám ao bên trái đình bị lấp Chỉ cịn ao trước sân Đình Những mắt nước ao phẳng lặng trước vừa có ý nghĩa thực tiễn làm điều hịa khí hậu cho khu vực đình, vữa có ý nghĩa thẩm mỹ mặt nước hồ xanh in hình khối kiến trúc để nhân lên quy mô công trình làm tăng lên vẻ đẹp huyền ảo nó, vừa bao hàm nội dung tư tưởng đất nước tình cảm truyền thống người Việt Bao quanh đình cịn trồng nhiều cổ thụ làm hịa dịu khí trời cịn làm cho kiến trúc hịa thấm vào khơng gian rộng, khơng bị đơn độc Những rồng làm chốt bầy có thân hình nhỏ nhắn, hai chân nắm hai sợi râu mép, dáng hình ngộ nghĩnh, nét mặt cười Hai mươi tám rồng 28 sống sinh động đa dạng Trên tám đầu bẩy trước, đặt thêm tám đầu rồng, nghê để đỡ mái tác phẩm điêu khắc không đồng bản, mang ấn tượng đẹp từ bên ngồi Khung cửa đình phủ lên hai dải hoa văn câu đối Một bên tìm đẹp nét đường cấu trúc nét thẳng có góc cạnh, cịn bên đẹp lên từ đường lượn cong mềm mại, nhịp nhàng Dưới hai băng hoa văn lại có hai khối trịn Đó hai cối gỗ để tra cánh cửa nghệ sỹ tạo thành hai nghê Cả hai nghê để tư nằm phục chầu Con nghê bên phải cửa đình dáng trừng đực, ức nở phồng, đeo ba lục lặc nét mặt tợn Con nghê bên trái cái, nét mặt hiền dịu, không đeo nhạc Nhưng hai có nét đồng nụ cười kín hở thân hình trịn lẳn, với khói căng đầy sức sống Bước vào lịng đình cánh cửa mở rộng, ngơi đình niềm nở đón khách tất tinh hoa nghệ thuật chạm khắc nửa đầu kỷ 18 Đập vào mắt ta, cửa võng lớn cung ngồi gian giữa, phủ kín diện rộng kéo dài từ thượng lương xuống đến tận xà hạ mở nganh hết gian nhà Mầu vàng son choáng lộng cửa võng làm rực lên gian đình Nhìn tồn thể trơng có phần rườm rà, chặt chẽ tươi mát, chi tiết có rậm khơng rối, nhìn kỹ say mê, cảm phục tài nghệ nghệ sỹ trang trí Có lẽ để lột tả hết đẹp, nét tinh tế kiến trúc Đình Đình Bảng đến tận nơi cảm nhận khơng lời văn diễn tả hết Phần hậu cung đình nơi đặt bia vị thành hoàng Khách với tiền đường, phần hậu cung xây dựng theo kiểu bít đất giúp cho bên kín đáo hơn, tránh ánh nắng mặt trời phù hợp với nơi linh thiêng Thông thường nhiều ngơi đình phần hậu cung đóng cửa khơng cho du khách vào, Đình Bảng phần hậu cung ln mở rộng cửa, sẵn sàng đón tiếp du khách thập phương muốn thăm quan tìm hiểu nơi lời chi ân người dân Đình Bảng để khẳng định quan tâm cháu đến tổ tiên, đến vị thần bảo vệ làng Đã 200 năm từ khởi cơng đến nay, đình Đình Bảng vào đời sống tình cảm nhân dân địa phương Mọi người dân Đình Bảng ln tự hào cho đình làng to đẹp xứ Bắc II.3 SƠ ĐỒ ĐÌNH VÀ SƠ ĐỒ TƯỢNG PHẬT II.3.1 SƠ ĐỒ ĐÌNH Hậu cung Tịa Bái Đường Tiền Đường Cổng Tam quan III CHÙA TIÊU SƠN – THIÊN TÂM TỰ III.1 LỘ TRÌNH III.1.1 ĐỊA ĐIỂM Chùa Tiêu Sơn hay gọi Thiên Tâm Tự, thuộc làng Tiêu Sơn, xã Tương Giang, huyện Tiên Sơn, thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh III.1.2 ĐƯỜNG ĐI Chùa Tiêu Sơn thuộc làng Tiêu Sơn, xã Tương Giang, huyện Tiên Sơn, cách Hà Nội khoảng 25km Có cung đường theo đường 1A cũ đương 1B Hà Nội – Lạng Sơn Đường 1B từ cầu Thanh Trì tới cầu Hồ - Bắc Ninh vịng ngược lại theo hướng Bắc Ninh – Hà Nội, thấy biển dẫn đền Đô, thẳng đường 1A cũ khoảng 5km thấy biển dẫn chùa Tiêu Sơn hay Thiên Tâm Tự Đi theo cung đường 1A cũ từ cầu Chương Dương thẳng, cách khoảng 20 km thấy biển chùa Tiêu Sơn đến đường rẽ vào chùa Ngồi từ Hà Nội tới Đình Bảng có tuyến xe bus tuyến số 10 Long Biên – Từ Sơn, tuyến 54 Long Biên – Bắc Ninh tuyến 203 Giáp Bát – Bắc Giang có điểm dừng điểm rẽ chùa Tiêu Sơn III.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG III.2.1 LỊCH SỬ Chùa Tiêu có tên chùa Thiên Tâm cịn gọi Tiêu Sơn tự, chùa nằm lưng chừng núi Tiêu Nay thuộc xã Tương Giang - huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh Chùa Tiêu danh thắng tiếng - trung tâm Phật giáo cổ xưa Việt Nam Nói chùa Tiêu nói đến Thiền sư Vạn Hạnh Bởi lẽ chùa Tiêu chốn tu thiền giảng đạo nhiều bậc cao tăng sư Vạn Hạnh người trụ trì.Thiền sư Vạn Hạnh người tài năng: đạo "linh thơng tam pháp cửu lưu" cịn binh pháp thuộc lịng binh pháp Tơn Tử "Vũ".Do có cơng lao cố vấn cho triều tiền Lê Lý Tại chùa này, Thiền sư Lý Vạn Hạnh có cơng ni dạy Lý Cơng Uẩn lớn khơn, để sau trở thành bậc Minh Vương có cơng khai lập vương triều nhà Lý văn minh Đại Việt Thiền sư Vạn Hạnh suy tôn quốc sư, chùa Tiêu vị thờ sư tổ: "Lý triều tể tướng Thiền sư Vạn Hạnh vị" Xa xưa, chùa nơi bà Phạm Mẫu người Hoa Lâm đèn nhang gặp người thần ngẫu nhiên có thai, sinh Lý Cơng Uẩn tam quan chùa ứng Tâm hương cổ pháp gọi chùa Dân thuộc xã Đình Bảng ngày Trong Đại Việt sử ký tồn thư có ghi việc này: "Thái tổ Hồng đế họ Lý, tên húy Cơng Uẩn người châu Cổ Pháp Mẹ họ Phạm chơi chùa Tiêu Sơn với người thần Có chửa sinh vua ngày 12/2 năm Giáp Tuất, niên hiệu thái bình năm thứ năm (974) thời Đinh Mới ba tuổi Sư Khánh Văn nhận làm nuôi, bé thông minh vẻ người tuấn tú khác thường, lúc nhỏ học nhà sư Vạn Hạnh th khen "đứa bé người thường, sau lớn lên giải nguy cơ, gỡ rối làm bực minh chủ thiên hạ" Tại chùa này, Thiền sư Lý Vạn Hạnh có cơng ni dạy Lý Cơng Uẩn lớn khôn, để sau trở thành bậc Minh Vương có cơng khai lập vương triều nhà Lý văn minh Đại Việt III.2.2 NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA CHÙA Những cơng trình cịn lại chùa Thiên Tâm (chùa Tiêu) sản phẩm kiến trúc nghệ thuật thời Lê - Nguyễn câu đối cột nhà bia viết chữ Hán: "Lý gia linh tích tồn bi kỷ Tiêu Lĩnh danh kha đắc sử truyền" (Dẫu thiêng nhà Lý cịn bia tạc Danh thắng non tiên có sử truyền) Mặt bia khắc chữ Hán Nôm: "Lý gia linh thạch" Mặt sau bia quay vào phía núi khắc chữ Hán nhỏ Theo ơng Nguyễn Cơng Nha người làng Đình Bảng tạm dịch sau: "Chùa Thiên Tâm có Lý Vạn Hạnh (là người trụ trì tăng viện người làng Cổ Pháp (nay thuộc làng Đình Bảng - huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh) Chính điện xây dựng với cấu trúc hình chữ Đinh với ngói mũi hài, mái bít đốc cửa bàn Đó kiến trúc nhà thờ tổ Đặc biệt, sườn đông bên tả ngạn sông Tiêu Tương có bà Phạm Mẫu người Hoa Lâm, lên chùa đèn nhang gặp người thần ngẫu nhiên có thai, sinh Lý Công Uẩn tam quan chùa ứng Tâm hương cổ pháp gọi chùa Dân thuộc xã Đình Bảng ngày " Vào thập kỷ 90, nhân dân xã Tương Giang, nhà chùa Tiêu Sơn người hảo tâm đóng góp cơng sức xây dựng tượng Thiền sư Vạn Hạnh tư thiền sừng sững đỉnh Tiêu Sơn Nơi nơi tìm thấy tượng táng gần… 300 tuổi, Thơng qua riềm họa gắn cửa có đắp chữ Hán (viết theo lối Triện) xác định nhục thân ngơi tháp Hịa thượng Như Trí (sống cách 300 năm) Hịa thượng Như Trí người có cơng trùng san in nhiều sách Phật học, có “Thiền uyển tập anh” – sách cổ Phật giáo Việt Nam ghi lại tông phái Thiền học tích vị thiền sư tiếng vào cuối thời Bắc thuộc thời Đinh, Lê, Lý, Trần Đây tác phẩm khơng có giá trị lịch sử Phật giáo mà tác phẩm truyền kỳ có giá trị văn học, triết học văn hóa dân gian Thiền sư Như Trí tịch tư ngồi thiền đệ tử phết bên lớp bồi gồm đất tổ mới, sơn ta, mùn cưa

Ngày đăng: 15/09/2023, 00:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w