Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt khu vực hà nội và vùng phụ cận

103 0 0
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt khu vực hà nội và vùng phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: "NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƯ HẠI ỚT KHU VỰC HÀ NỘI VÀ VÙNG PHỤ CẬN " Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN NGUYỄN HÀ Bộ môn : BỆNH CÂY Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THÁI BÌNH Lớp : BVTVA Khố : 62 Mã sinh viên : 620051 HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thái Bình i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung thầy mơn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói riêng, giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập Học viện Và đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Nguyễn Hà, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt q trình tơi thực nghiên cứu hồn thiện đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Đỗ Tấn Dũng thầy cô, cán công nhân viên môn Bệnh Cây – khoa Nông học tận tình giúp đỡ hỗ trợ kỹ thuật giúp em tiến hành thí nghiệm Tiếp theo, tơi xin chân thành cảm ơn bà nông dân quyền địa phương xã Đặng Xá, Cổ Bi, Văn Đức, Kim Lan huyện Gia Lâm, huyện Đông Anh, huyện Mê Linh huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện giúp thu thập mẫu điều tra bệnh hại Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thái Bình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC ĐỒ THỊ x DANH MỤC HÌNH xii TÓM TẮT xv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu nước 2.1.1 Nghiên cứu thành phần bệnh nấm hại ớt 2.1.2 Nghiên cứu loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt giới 2.1.3 Nghiên cứu nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 2.1.4 Nghiên cứu nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư ớt 10 2.1.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh thán thư ớt nấm Colletotrichum spp gây hại 13 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Vật liệu nghiên cứu 22 iii 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1 Phương pháp điều tra thành phần mức độ phổ biến bệnh nấm hại ớt đồng ruộng 24 3.5.2 Phương pháp điều tra diễn biến bệnh thán thư ớt đồng ruộng 24 3.5.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh 24 3.5.4 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 25 3.5.4.1 Phương pháp điều chế môi trường 25 3.5.4.2 Phương pháp phân lập, nuôi cấy nấm Colletotrichum gloeosporioides môi trường PGA 25 3.5.4.3 Nghiên cứu tính gây bệnh nấm Colletotrichum gloeosporioides số giống ớt điều kiện lây nhiễm nhân tạo tươi 26 3.5.4.4 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư hại ớt môi trường nhân tạo PGA 26 3.5.4.5 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư hại ớt môi trường nhân tạo PGA 27 3.6 Phương pháp tính toán, xử lý số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Điều tra thành phần mức độ phổ biến bệnh hại ớt khu vực Hà Nội vùng phụ cận năm 2021 30 4.2 Điều tra diễn biến bệnh thán thư số giống ớt trồng khu vực Hà Nội vùng phụ cận năm 2021 32 4.2.1 Diễn biến bệnh thán thư ớt giống ớt Sừng Trâu Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội 32 iv 4.2.2 Diễn biến bệnh thán thư ớt giống Hai mũi tên đỏ Văn Giang Hưng Yên 33 4.2.3 Diễn biến bệnh thán thư ớt giống ớt Chỉ thiên tại Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 35 4.3 Phân ly nuôi cấy, nghiên cứu số đặc điểm hình tháy, đặc tính sinh học nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt 37 4.4 Đánh giá tính gây bệnh nấm Colletotrichum gloeosporioides số giống ớt điều kiện lây nhiễm nhân tạo tươi 41 4.4.1 Khảo sát tính gây bệnh số Isolate nấm C gloeosporioides giống ớt thiên điều kiện lây nhiễm nhân tạo 41 4.4.2 Khảo sát tính gây bệnh số Isolate nấm C gloeosporioides giống ớt hai mũi tên đỏ điều kiện lây nhiễm nhân tạo 43 4.5 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride (TV-G) với Isolate nấm C gloeosporioides môi trường nhân tạo PGA 45 4.5.1 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-VĐ môi trường PGA 45 4.5.2 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-VG môi trường PGA 47 4.5.3 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-ML môi trường PGA 49 4.5.4 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-CT-ĐX môi trường PGA 51 4.5.5 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-ĐA môi trường PGA 53 4.5.6 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-KL môi trường PGA 55 4.5.7 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB môi trường PGA 57 v 4.6 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis (BS-G) với Isolate nấm C gloeosporioides môi trường nhân tạo PGA 59 4.6.1 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-VĐ môi trường PGA 59 4.6.2 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-VG môi trường PGA 61 4.6.3 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-ML môi trường PGA 63 4.6.4 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-CT-ĐX môi trường PGA 66 4.6.5 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-ĐA môi trường PGA 68 4.6.6 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-KL môi trường PGA 70 4.6.7 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB môi trường PGA 72 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Vi khuẩn B subtilis Bacillus subtilis Isolate BS-G Bacillus subtilis gốc Nấm đối kháng T viride Trichoderma viride Isolate TV-G Trichoderma viride gốc Isolate Mẫu phân lập Nấm C capsici Colletotrichum capsici Nấm C gloeosporioides Colletotrichum gloeosporioides Nấm C acutatum Colletotrichum acutatum Nấm C coccodes Colletotrichum coccodes Nấm C graminicila Colletotrichum graminicila Nấm C nigrum Colletotrichum nigrum Nấm C truncatum Colletotrichum truncatum HLƯC % Hiệu lực ức chế % LSD 5% Least significant difference (sai số thực nghiệm) CV % Coefficient of variation (hệ số biến động) cs Cộng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại ớt khu vực Hà Nội vùng phụ cận năm 2021 30 Bảng 4.2 Điều tra diễn biến bệnh thán thư hại ớt C gloeosporioides (giống Sừng trâu) Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội 32 Bảng 4.3 Điều tra diễn biến bệnh thán thư hại ớt C gloeosporioides (giống Hai mũi tên đỏ) Văn Giang - Hưng Yên 34 Bảng 4.4 Điều tra diễn biến bệnh thán thư hại ớt C gloeosporioides (giống Chỉ thiên) Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội 36 Bảng 4.5 Danh mục Isolate nấm Colletotrichum gloeosporioides hại ớt khu vực Hà Nội vùng phụ cận 37 Bảng 4.6: Một số đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học Isolate nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt môi trường PGA 38 Bảng 4.7 Đánh giá tính gây bệnh số Isolate nấm C gloeosporioides giống ớt thiên điều kiện lây nhiễm nhân tạo 41 Bảng 4.8 Đánh giá tính gây bệnh số Isolate nấm C gloeosporioides giống ớt hai mũi tên đỏ điều kiện lây nhiễm nhân tạo 43 Bảng 4.9 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-VĐ môi trường PGA 46 Bảng 4.10 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-VG môi trường PGA 48 Bảng 4.11 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-ML môi trường PGA 50 Bảng 4.12 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-CT-ĐX môi trường PGA 52 Bảng 4.13 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-ĐA môi trường PGA 54 Bảng 4.14 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-KL môi trường PGA 56 viii Bảng 4.15 Khảo sát hiệu lực ức chế nấm đối kháng Trichoderma viride với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB môi trường PGA 58 Bảng 4.16 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-VĐ môi trường PGA 59 Bảng 4.17 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-VG môi trường PGA 62 Bảng 4.18 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-ML môi trường PGA 64 Bảng 4.19 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-CT-ĐX môi trường PGA 66 Bảng 4.20 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-ĐA môi trường PGA 68 Bảng 4.21 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-HMTĐ-KL môi trường PGA 70 Bảng 4.22 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB môi trường PGA 72 ix Đồ thị 4.19: Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB mơi trường PGA Hình 4.38: Hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis với Isolate nấm C.gloeosporioides-ST-CB môi trường PGA Khi cấy riêng rẽ Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB môi trường PGA, nấm phát triển thuận lợi, đường kính tản nấm tăng dần sau ngày thí nghiệm (ở CT1: đối chứng) Ở cơng thức 2, cấy vi khuẩn đối kháng B subtilis trước môi trường, sau ngày cấy Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB vạch vi khuẩn Theo dõi thí nghiệm cho thấy vi khuẩn đối kháng B subtilis phát triển nhanh, hình thành vùng kìm hãm, ức chế phát triển Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB 73 Cơ chế sinh học vi khuẩn đối kháng B subtilis biểu rõ sau ngày thí nghiệm Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB ngừng phát triển hiệu lực ức chế 73,13% Khi cấy đồng thời vi khuẩn đối kháng B subtilis Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB môi trường (ở CT3), khả ức chế vi khuẩn B subtilis với nấm bệnh giảm dần Sau ngày thí nghiệm, hiệu lực ức chế vi khuẩn B subtilis với Isolate C gloeosporioides-ST-CB 50,73% Nhưng cấy vi khuẩn đối kháng B subtilis sau Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB mơi trường (ở CT4) khả ức chế vi khuẩn B subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides-ST-CB đạt thấp (so với thí nghiệm CT2 CT3) Sau ngày theo dõi thí nghiệm, hiệu lực ức chế 38,82% Như vậy, qua kết thí nghiệm cho thấy hiệu lực ức chế Isolate vi khuẩn đối kháng B subtilis với Isolate C gloeosporioides-ST-CB đạt hiệu cao vi khuẩn B subtilis có mặt trước với nấm bệnh môi trường 74 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt khu vực Hà Nội vùng phụ cận”, rút số kết luận sau: Xác định thành phần, mức độ phổ biến bệnh hại ớt khu vực Hà Nội vùng phụ cận gồm loại bệnh: bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides), khảm Cucumber mosaic virus CMV, đốm xám (Cercospora capsici), héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) Trong đó, bệnh thán thư bệnh phát sinh gây hại phổ biến Điều tra diễn biến bệnh thán thư hại giống ớt Sừng trâu Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội kết cho thấy số bệnh tăng dần từ giai đoạn xanh (9,04%) đến giai đoạn chín (15,16%) Điều tra diễn biến bệnh thán thư hại giống ớt Hai mũi tên đỏ Văn Giang - Hưng Yên kết cho thấy số bệnh tăng dần từ giai đoạn xanh (9,65%) đến giai đoạn chín (13,82%) Điều tra diễn biến bệnh thán thư hại giống ớt Chỉ thiên Đặng Xá - Gia Lâm - Hà Nội kết cho thấy số bệnh tăng dần từ giai đoạn xanh (3,22%) đến giai đoạn chín (14,92%) Qua nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh học Isolate nấm C gloeosporioides, cho thấy tản nấm Isolate nấm C gloeosporioides có màu trắng xám, mọc sát với bề mặt môi trường, bào tử phân sinh hình trụ, đĩa cành hình bán cầu Đánh giá tính gây bệnh Isolate nấm C gloeosporioides giống ớt Chỉ thiên Hai mũi tên đỏ Các Isolate nấm C gloeosporioides lây nhiễm nhân tạo giống ớt phát bệnh với tỉ lệ bệnh kích thước vết bệnh khác nhau, thời kỳ tiềm dục bệnh dao động từ - ngày Khảo sát khả đối kháng nấm đối kháng Trichoderma viride môi trường nhân tạo PGA cho thấy Isolate nấm đối kháng T viride 75 có khả chiếm chỗ, cạnh tranh dinh dưỡng, ức chế, kìm hãm phát triển nấm C gloeosporioides Khi nấm T viride có mặt trước nấm gây bệnh, hiệu lực ức chế đạt cao nhất, cịn nấm T viride có mặt đồng thời có mặt sau nấm gây bệnh hiệu lực ức chế giảm xuống rõ rệt Khảo sát khả đối kháng vi khuẩn Bacillus subtilis với Isolate nấm C gloeosporioides môi trường PGA cho thấy: Isolate vi khuẩn B subtilis có khả ức chế phát triển nấm C gloeosporioides Hiệu lực ức chế đạt cao vi khuẩn đối kháng B subtilis có mặt trước, cịn vi khuẩn có mặt đồng thời sau nấm C gloeosporioides hiệu lực ức chế giảm 5.2 Kiến nghị Tiếp tục điều tra đánh giá mức độ nhiễm bệnh thán thư giống ớt ruộng sản xuất để bố trí cấu giống thích hợp thời vụ gieo trồng địa bàn vùng Hà Nội nói riêng vùng trồng ớt nước nói chung Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học nấm đối kháng Trichoderma viride chế phẩm vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis phòng chống bệnh thán thư ớt nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra, nhằm giảm thiểu thiệt hại suất chất lượng nông sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) QCVN 01-38:BNNPTNT/2010, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Bộ Nông nghiệp PTNT (2014) QCVN 01-167:BNNPTNT/2014, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Đỗ Tấn Dũng (2001), “Nghiên cứu số đặc tính sinh học khảo sát hiệu lực đối kháng nấm đối kháng Trichoderma viride phòng chống bệnh hại trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 1998-2001”, Tạp chí BVTV số 4 Lester W Burgess, Timothy E Knight Len Tesoriero, Phan Thúy Hiền (2009), “Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam”, 202 trang Lê Minh Tường, Lê Thị Kim Huyên Lý Văn Giang (2013), “Sự đa dạng di truyền chủng nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư hại ớt phân bố vùng Đồng sông Cửu Long”, Hội thảo Quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam NXB Nơng nghiệp, tr 119 – 127 Ngơ Bích Hảo (1991), “Kết bước đầu nghiên cứu thành phần bệnh hại ớt số đặc điểm sinh học nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp.’’, Kết nghiên cứu khoa học - Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, 86-91, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 106-109 Ngơ Bích Hảo (1992), “Bệnh thán thư hại ớt’’, Tạp chí Bảo vệ thực vật T.124, số 4, tr 15-17 Ngơ Bích Hảo (1993), “Nguồn bệnh thán thư hạt giống biện pháp phòng trừ”, Kết nghiên cứu khoa học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, tr 64-67 77 Ngô Quang Chiến (2011), “Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt vùng Hà Nội phụ cận vụ Đông Xuân năm 2010 – 2011”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 10 Nguyễn Duy Hưng, Hà Viết Cường, Hoàng Chúng Lằm, Nguyễn Đức Huy (2017) “Xác định nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư ớt đồng sơng Hồng”, Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 12(85): 87-93 11 Nguyễn Thanh Phong (2011), “Nghiên cứu tình hình bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) hại ớt biện pháp phòng trừ Quỳnh Phụ Thái Bình”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 12 Nguyễn Thị Liên, Trần Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Yến Như (2015) “Phân lập định danh vi khuẩn đối kháng với nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư ớt”, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học công nghệ cấp trường Trường Đại học Cần Thơ NXB Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Thị Thiên Hằng, (2012), “Nghiên cứu phân bố động thái nấm Trichoderma đất trồng rau màu thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng 14 Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trang 124 - 131 15 Tô Huỳnh Như Nguyễn Thị Thu Nga (2013), “Hiệu xạ khuẩn phòng trị bệnh thán thư ớt”, Hội thảo Quốc gia bệnh hại thực vật Viết Nam NXB Nông nghiệp Trang 237 – 247 16.Trần Thị Miên (2008), “Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt (Colletotrichum) hại ớt Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 17 Trương Minh Tường, Trần Ngọc Hùng, (2011), Nghiên cứu kiểm soát nấm bệnh thối trái thối dây long Chợ Gạo (Tiền Giang) Trichoderma, Diễn đàn Khuyến Nông @ Nông Nghiệp lần thứ 14/2011 78 18 Viện Bảo vệ thực vật (1997),“Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập I”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chuyên khoa NXB Nông nghiệp - Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 20 A Nasehi, J Kadir, T S Rashid, H K Awla, E Golkhandan, and F Mahmodi Occurrence of Anthracnose Fruit Rot Caused by Colletotrichum nymphaeae on Pepper (Capsicum annuum) in Malaysia Department of Plant Protection, Faculty of agriculture, University Putra Malaysia, 43400 UPM, Serdang, Selangor Darul Ehsan, Malaysia June 2016, Volume 100, Number 6, Page 1244 21 A Tariq, F Naz, C A Rauf, G Irshad, N A Abbasi and N M.Khokhar First Report of Anthracnose Caused by Colletotrichum truncatum on Bell Pepper (Capsicum annuum) in Pakistan Department of Plant Pathology, Pir Mehr Ali Shah-Arid Agriculture University Rawalpindi, Pakistan Department of Horticulture, Pir Mehr Ali Shah-Arid Agriculture University Rawalpindi, Pakistan, Pakistan Science Foundation, Islamabad, Pakistan April 2017, Volume 101, Number Page 631 22 Abdul Sattar (2005), “New disease report”, Microbiology and plant protection division http:// www bspp org.uk/ndr/july 2005/2005 – 47 asp 23 Ahsol Hasyim, Wiwin Setiawati, Rahmat Sutarya Screening for resistance to anthracnose caused by Colletotrichum acutatum in chili pepper (Capsicum annuum L.) in Kediri, East Java Advances in Agriculture & Botanics 2014;104-118 24 Alexander SA, Waldenmaier CM Management of Anthracnose in Bell Pepper Fungicide and Nematicide Tests Vol 58 New Fungicide and Nematicide Data Committee of the American Phytopathological Society; 2002.p.49.(Availablefrom:http://apsjournals.apsnet.org/doi/abs/10.1094/P DIS 2004.88.11.1198) 79 25 Cannon, P F, Damm, U., Johnston, P R, Weir, B S, 2012 Colletotrichum – curent status and future directions Studies in Mycology 73, p37 – 113 26 Crop Protection Compendium (2003), CD disk 27 Dalla Pria, Maristella, Amorim, Lilian and Bergamin Filho, Armando (2003), Quantification of monocyclic components of the common bean anthracnose, Fitopatol bras., 2003, vol.28, no.4, p401 – 407 ISSN 0100 – 4158 28 Denis P (1993) – Disease of fruit crops: Queensland, Australia 29 Freeman S, Katan T, Shabi E, (1998), Characterization of Colletotrichum species responsible for anthracnose diseases of various fruits, Plant Disease, Vol 82(6), pp 596–605 30 Halsted BD A new anthracnose of pepper Bulletin of the Torrey Botanical Club 1890; 18; 14 – 15 31 Hong JK, Hwang BK Influence of inoculum density, wetness duration , plant age, inoculation method, and cultivar resistance on infection of pepper plants by Colletotrichum coccodes Plant disease 1998; 82 (10): 1079 – 1083 10.1094/PDIS.1998.82.10.1079 32 J Zhejiang Univ Sci 10.1631/jzus.B0860007 B (2008 Chilli October); anthracnose 9(10): disease 764–778: caused by Colletotrichum species Copyright (2008), Journal of Zhejiang University Science 33 J H Joa and C K Lim (2016) First Report of Colletotrichum fructicola Causing Anthracnose on Mango in Korea Plant disease August 2016, Volume 100, Number Page 1793 34 Jeffries P., Dodd J.C., Jeger M J and Plumbley R.A (1990), “The biology and control of Colletotrichum species on tropical fruit crops”, Plant pathology, 39(3), p 343 – 366 80 35 Ken Pernezny and Tim Momol (2006) Florida Plant Disease Management Guide: Pepper 36 Kim B.S; H.K Park and W.S Lee (1989) Resistance to anthracnose (Colletotrichum spp.) in pepper In Tomato and pepper Production in the Tropics, AVRDC, Shanhua, Taiwan, China p 184 – 188 37 Kim KK, Yoon JB, Park HG, Park EW, Kim YH Structural modifications ang programmed cell death of chili pepper fruits related to resistance responses to Colletotrichum gloeosporioides infestion Genetics and Resistance 2004; 94:1295 – 1304 38 Kim, W.G., Cho, E.K and Lee, E.J (1986), “Two strain of Colletotrichum gloeosporioides Penz causing anthracnose on pepper fruit”, Korean J Plant Pathol, 2, p 107-113 39 Kornkanok S (2016) Antagonistic Activity of Trichoderma spp for Controlling Colletotrichum sp Causing Chili Fruit Anthracnose in vitro Agricultural Sci J 47: (Suppl.) pp 71-74 40 L B de Almeida, K S Matos, L A G Assis, G F da Silva and R E Hanada First Report of Anthracnose of Capsicum chinense in Brazil Caused by Colletotrichum brevisporum Instituto Nacional de Pesquisas da Amazonia, Manaus, 69060- 001, Amazonas, Brazil; and , Embrapa Amazonia Ocidental, Manaus, 69010970, Amazonas, Brazil June 2017, Volume 101, Number Page 1035 41 L.R Shovan, M K A Bhuiyan, J A Begum and Z Pervez, (2008), In vitro control of Colletotrichum dematium causing anthranose of soybean by fungicides, plant extracts and Trichoderma harzianum, Department of Plant Pathology, Bangabandhu Sheikh Mujibur Rahman Agricultural University, Bangladesh 81 42 Lee T.H, Chung H.S, Tea Haeng and Hoosup (1990), Detection and transmission of seed-born Colletotrichum gloeosporioides in Red pepper (Capsicum annuum), Seed science and technology, 23 (2), p 533 – 541 43 Lewis IML, Miller SA Evaluation of Fungicides and a Biocontrol Agents for the Control of Anthracnose on Green Pepper Fruit, 2002 Nematicide Test Report Vol 58 New Fungicide and Nematicide Data Committee of the American Phytopathological Society; 2003 p 62 http://apsjournals.apsnet.org/doi/abs/10.1094/PD900397?cookieSet=1andj our nalCode=pdis 44 May Moe Oo, Sang-Keun Oh Chilli anthracnose (Colletotrichum spp.) disease and its management approach Korean Journal of Agricultural Science 43(2) June 2016.153-162 45 Oh, B.J., Kim, K.D.and Kim, Y.S (1998), A microscopic charactezation of the infection of green and red pepper fruits by an isolate of Colletotrichum gloeosporioides, J Phytopathol, 146, p 301-303 46 Oh, I.S (1995) Taxonomy and pathogenicity of Colletotrichum spp from red pepper (Capsicum annuum) Ph.D.dissertation, Chungnam National University, Taejon, Korea 47 P Montri, P W J Taylor, and O Mongkolporn Pathotypes of Colletotrichum capsici, the Causal Agent of Chili Anthracnose, in Thailand Plant Disease Jan 2009, Volume 93, Number 48 P P Than, R Jeewon, K D Hyde, S Pongsupasamit, O Mongkolporn and P W J Taylor (2007), Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand, Plant Pathology, p 1365 – 3059 49 P.D Robert, K.L Pernezny and T.A Kucharek (1999) Anthracnose caused by Colletotrichum sp on pepper Institute of Food and Agricutural Sciences http://edis.ifas.ufl.edu/ pp-178 82 50 Poonpolgul S, Kumphai S Chili pepper anthracnose in Thailand Country Report In: Oh DG, Kim KT, editors Abstracts of the First International Symposium on Chili Anthracnose Republic of Korea: National Horticultural Research Institute, Rural Development of Administration; 2007.p.23 51 Pring RJ, Nash C, Zakaria M, Bailey JA Infection process and host range of Colletotrichum capsici Physialogical and Molecular Plant Pathology 1995;46(2):137-152 52 Reddy MK, Srivastava A, Kumar S, Kumar R, Chawda N, Ebert AW, et al Chilli (Capsicum annuum L.) breeding in India: An overview SABRAO Journal of Breeding and Genetics 2014.160-173 53 S A Bankole and A Adebanjo, (1996), Biocontrol of brown blotch of cowpea caused Colletotrichum truncatum with Trichoderma viride, Department of Biological Sciences, Ogun State University, Nigeria 54 Smith KL Peppers In: Precheur RJ, editor Ohio Vegetable Production Guide Columbus, Ohio: Ohio State University Extension; 2000 pp 166– 173 60 Suryaningsih, E., E.Y Wah; N.T, opina; R Boujlodchoedchu; G.L Hartman; and T.C Wang 1989, Anthracnose of pepper, AVNET Report, AVRDC Shanhua, Taiwan, China, p 39 55 Soytong, K., Srinon, W., Rattanacherdchai, K., Kanokmedhakul, S and Kanokmedhakul, (2005), Application of antagonistic fungi to control anthracnose disease of grape, Journal of Agricultural Biotechnology 1, pp 33-41 56 Suwannarat S., Steinkellner S., Songkumarn P & Sangchote S (2017) Diversity of Colletotrichum spp isolated from chili pepper fruit exhibiting symptoms of anthracnose in Thailand Mycological Progress, 16(7): 677686 83 57 Svetlana zivkovic, (2010), Screening of antagonistic activity of microorganisms against Colletotrichum acutatum and Colletotrichum gloeosporioides, Institute for Plant Protection and Environment, 11000 Belgrade, Serbia 58 Than, P P., Jeewon, R., Hyde, K D., Pongsupasamit, S., Mongkolporn, O., and Taylor, P W J (2008) Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chili (Capsicum spp.) in Thailand Plant Pathol 57:562-572 59 Thomas A Zitter, Phytophthora Blight of Cucurbits, Pepper, Tomato, and Eggplant Department of Plant Pathology, Cornell University Fact Sheet Page: 736.20 Date:8-1989 60 Waller J.M (1992), Colletotrichum diseases of perennial and other cash crops, CAB International, p 167 – 185 84 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Kích thước vết bệnh thán thư ớt số Isolate nấm Colletotrichum gloeosporioides sau lây nhiễm nhân tạo giống ớt thiên BALANCED ANOVA FOR VARIATE TBCD FILE LAYNHIEM 30/ 7/** 11:39 PAGE khao sat tinh nhiem benh VARIATE V003 TBCD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= ISOLATE 402220E-02 201110E-02 0.61 0.588 NL 442219E-02 221109E-02 0.67 0.561 * RESIDUAL 131112E-01 327779E-02 * TOTAL (CORRECTED) 215556E-01 269444E-02 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TBCR FILE LAYNHIEM 30/ 7/** 11:39 PAGE khao sat tinh nhiem benh VARIATE V004 TBCR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= ISOLATE 326665E-02 163332E-02 0.79 0.516 NL 666634E-04 333317E-04 0.02 0.985 * RESIDUAL 826662E-02 206666E-02 * TOTAL (CORRECTED) 115999E-01 144999E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAYNHIEM 30/ 7/** 11:39 PAGE khao sat tinh nhiem benh MEANS FOR EFFECT ISOLATE ISOLATE NOS 3 TBCD 13.0967 13.1467 13.1100 TBCR 5.83667 5.87333 5.88000 SE(N= 3) 0.330545E-01 0.262466E-01 5%LSD 4DF 0.129566 0.102881 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TBCD 13.1300 13.1367 13.0867 TBCR 5.86667 5.86000 5.86333 SE(N= 3) 0.330545E-01 0.262466E-01 5%LSD 4DF 0.129566 0.102881 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAYNHIEM 30/ 7/** 11:39 PAGE khao sat tinh nhiem benh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 85 VARIATE TBCD TBCR GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 13.118 5.8633 STANDARD DEVIATION C OF V |ISOLATE SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.51908E-010.57252E-01 0.4 0.5879 0.38079E-010.45460E-01 0.8 0.5157 |NL | | | 0.5614 0.9854 | | | | Kích thước vết bệnh thán thư ớt số Isolate nấm Colletotrichum gloeosporioides sau lây nhiễm nhân tạo giống ớt hai mũi tên đỏ BALANCED ANOVA FOR VARIATE TBCD FILE BINH 30/ 7/21 15:45 :PAGE danh gia kha nang nhiem benh cua giong ot hai mui ten VARIATE V003 TBCD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= ISOLATE 175133 583778E-01 0.95 0.474 NL 377165E-01 188583E-01 0.31 0.748 * RESIDUAL 368016 613360E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 580866 528060E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TBCR FILE BINH 30/ 7/21 15:45 :PAGE danh gia kha nang nhiem benh cua giong ot hai mui ten VARIATE V004 TBCR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= ISOLATE 152425 508084E-01 1.36 0.342 NL 471664E-02 235832E-02 0.06 0.939 * RESIDUAL 224550 374250E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 381692 346992E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BINH 30/ 7/21 15:45 :PAGE danh gia kha nang nhiem benh cua giong ot hai mui ten MEANS FOR EFFECT ISOLATE ISOLATE NOS 3 3 TBCD 11.6900 11.5267 11.8467 11.5900 TBCR 5.35667 5.25333 5.47667 5.17667 SE(N= 3) 0.142987 0.111692 5%LSD 6DF 0.494616 0.386359 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 TBCD 11.6425 11.6075 11.7400 TBCR 5.29500 5.34250 5.31000 SE(N= 4) 0.123831 0.967277E-01 5%LSD 6DF 0.428350 0.334597 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BINH 30/ 7/21 15:45 :PAGE 86 danh gia kha nang nhiem benh cua giong ot hai mui ten F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TBCD TBCR GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 11.663 12 5.3158 STANDARD DEVIATION C OF V |ISOLATE SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.22980 0.24766 2.1 0.4744 0.18628 0.19346 3.6 0.3424 87 |NL | | | 0.7483 0.9393 | | | |

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan