Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

11 6 0
Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Di sản địa chất là những vết tích quá trình phát triển của Trái đất trong hơn 4,6 tỉ năm, đó là những tài nguyên hữu hạn có giá trị được bảo tồn trong suốt quá trình vận động địa chất nội ngoại sinh, lưu trữ những thông tin có giá trị quan trọng về mặt khoa học, thẩm mỹ, là tài sản vô giá của nhân loại. Di tích địa chất là một cấu phần quan trọng của hệ thống tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên, có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố, đa dạng sinh học và phát triển của văn minh nhân loại.

NHỮNG LOẠI HÌNH DI SẢN ĐỊA CHẤT KIỂU A (ĐỊA MẠO) ĐẶC TRƯNG TẠI THÀNH PHỐ LAI CHÂU VÀ VÙNG PHỤ CẬN, ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIÁ TRỊ DU LỊCH Trần Thị Hồng Minh, Lê Trung Kiên Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tóm tắt Di sản địa chất vết tích q trình phát triển Trái đất 4,6 tỉ năm, tài nguyên hữu hạn có giá trị bảo tồn suốt q trình vận động địa chất nội ngoại sinh, lưu trữ thơng tin có giá trị quan trọng mặt khoa học, thẩm mỹ, tài sản vô giá nhân loại Di tích địa chất cấu phần quan trọng hệ thống tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên, có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố, đa dạng sinh học phát triển văn minh nhân loại Thành phố Lai Châu vùng phụ cận khu vực có tài nguyên cảnh quan địa chất phong phú, kiểu di sản địa chất khu vực Lai Châu chủ yếu kiểu A (kiểu Địa mạo) Trong đó, loại hình di sản phong phú gồm: phong lâm (fenglin), phong tùng (fengcong), cánh đồng Kart, hang động Tuy nhiên, mức độ hoạt động bảo tồn khai thác thấp, chưa tương xứng tới tiềm di sản Dùng phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu phương pháp khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Từ khoá: Di sản địa chất; Kiểu A (kiểu Địa mạo) Abstract The characteristics of types A of geological heritage (geomorphology) in Lai Chau city and the surround area, orientations for sustainable tourism development Geoheritage is the traces of the development processes on the earth surface over 4.6 billion years ago They are valuable finite resources about scientific and aesthetic value and to be a valuable asset of mankind Geological relics are an important component of the system of natural resources and natural environment, having a profound influence on the distribution, biodiversity and development of human civilization Lai Chau city and the surrounding area is one of the areas with rich geological landscape resources The geological heritage types in Lai Chau area are type A (geomorphological type) in which the geological heritage types including: fenglin, fengcong, kart fields, caves However, the conservation and exploitation activities are still low level, not commensurate with the potential of the heritage Using the method of collecting, synthesizing documents and the method of field survey in the study area Keywords: Geoheritage; Type A (geomorphological type) Khái quát thành phố Lai Châu Khu vực nghiên cứu thành phố Lai Châu vùng phụ cận xác định tọa độ địa lý 20020’ đến 20027’ vĩ độ Bắc, 103020’ đến 103032’ kinh độ Đông phần xã Nùng Nàng - huyện Tam Đường (Hình 1) Khu vực nghiên cứu tiếp giáp huyện  Phong Thổ  huyện Tam Đường  phía Bắc, giáp huyện Tam Đường ở phía Nam, phía Đơng; giáp huyện Sìn Hồ ở phía Tây Thành phố Lai Châu cách Hà Nội khoảng 380 km (Hình 2) 208 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên mơi trường Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 2: Sơ đồ hành thành phố Lai Châu vùng phụ cận Đặc điểm cấu trúc địa chất: - Khu vực nghiên cứu nằm Tây Bắc cấu trúc Rift Sông Đà [1], nằm đới Mường Tè phần đới Fanxipan, Sông Đà, Sông Mã, thuộc miền kiến tạo Tây Bắc Bắc Bộ Tham gia vào cấu trúc có thành tạo địa chất tuổi từ Proterozoi muộn đến Đệ tứ, thành phần gồm đá trầm tích, magma, biến chất - Các đá biến chất thuộc hệ tầng phức hệ Phu Sa Phìn (γξK pp), Pusamcap (ξπE ps), Cốc pia (ξπE cp) gồm: absarokit, lamproit, lamprophyr cao kiềm, cao kali, monzograbo, melasyenit, syenit kiềm, granit kiềm, - Các đá trầm tích thuộc hệ tầng Yên Châu (K2yc3, K2yc2 , K2yc1): gồm cuội kết, cát kết, cuội kết, sét kết, sạn kết - Đá vôi chủ yếu thuộc hệ tầng Tân Lạc (T1o tl), Đồng Giao (T2a dg), Mường Trai (T2l mt) [2] - Các đá magma thuộc hệ tầng Viên Nam (T1 vn) phân bố phía Đơng Bắc, khu vực nghiên cứu gồm: bazan, bazan - komatit, bazan porphyr, tufbazan, andesit, Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 209 - Hệ tầng Pu tra (E pt) gồm cát kết, cuội kết, aglomerat, trachyt porphyr, - Hệ tầng Suối Bàng (T3n-r sb) gồm cuội kết, sạn kết, sét kết, sét vôi, [3] Các phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Tập thể tác giả tiến hành thu thập tài liệu liên quan vấn đề kinh tế - xã hội điều kiện địa lý tự nhiên thành phố Lai Châu vùng phụ cận Bên cạnh cịn tiến hành thu thập tài liệu địa chất, địa mạo, địa tầng, địa chất thủy văn,… liên quan đến khu vực nghiên cứu Tài liệu thu thập sở để tập thể tác giả lựa chọn tiến hành tuyến khảo sát thực địa 2.2 Phương pháp thảo sát thực địa Khảo sát thực địa khâu quan trọng nghiên cứu địa hình, địa mạo Trên sở tài liệu thu thập vào mục tiêu nội dung nghiên cứu, tập thể tác giả tiến hành đợt thực địa, tiến hành khảo sát trạng dạng địa hình, địa mạo cảnh quan khu vực nghiên cứu Các dạng địa hình thuộc đá trầm tích lục ngun - cacbonat 3.1 Địa hình núi cao - cảnh quan karst Thành phố Lai Châu đồng đá vơi có độ cao trung bình 1.000 m, hệ thống núi đá chia làm 02 loại hình: núi đá thấp phân bố quanh thành phố núi có độ cao lớn nằm thuộc từ 1.800 m đến 3.000 m thuộc hai dãy Pu Sam Cap Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao tiêu biểu phía Đơng Bắc đỉnh Tả Liên Sơn, thuộc dãy Hồng Liên Sơn có độ cao gần 3.000 m, đỉnh núi thuộc dãy Pusamcap phía Tây Bắc có độ cao 2.300 m Đặc trưng địa hình - địa mạo của hai hệ thống núi dựng đứng, gồ ghề, hiểm trở có độ cao tương đối lớn phát triển theo phương Tây Bắc - Đông Nam, chạy dài dọc hai bên thành phố Lai Châu Hình 3: Dạng địa hình kim tự tháp, bát úp bao quanh thành phố Lai Châu Đối với hệ thống núi thấp phân bố TP Lai Châu có độ cao thấp (từ 1.300 - 1.600 m so với mặt nước biển), địa hình dạng kim tự tháp, hình bát úp (Hình 3), khác với núi đồng có thành phần đất, núi thành phần đá vơi Thành phần đá vơi ngun tố Canxi (Ca) Khác với phần lớn loại đá khác, đặc tính trội đá vơi (và số loại đá khác, thạch cao, muối mỏ) hồ tan nước, tạo nên hang hốc, lỗ hổng 210 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường Cảnh quan karst sót cánh đồng karst thành phố Lai Châu phong phú với nhiều dạng fenglin, fengcong, cuesta, bên cạnh nếp uốn, xuất lộ nước karst,… Cùng với chúng phễu sụt, hố sụt, Kiểu chóp Phong Tùng gồm cụm đồi đá vơi hình nón nằm kề Các chóp thường có đỉnh cao 300 m, vách dốc 3.1.1 Loại hình cụm Phong Tùng (fengcong) Loại hình cảnh quan Phong Tùng hình thành giai đoạn đầu q trình phong hóa karst [4], đặc trưng cụm Phong Lâm dạng hình tháp, hình nón liên kết chân dãy đá vôi, Phong Tùng hình thành khu vực đồng krast dãy núi đá lớn tạo nên cảnh quan độc đáo tiêu biểu cụm rừng đá Nùng Nàng, cách trung tâm thành phố Lai Châu km hướng Tây (Hình 4a 4b) Hình 4a: Ảnh chụp cụm rừng đá Nùng Hình 4b: Ảnh chụp cụm rừng đá fengcong Nàng có dạng nón (ảnh chụp từ vệ tinh) chụp đường tỉnh lộ Nậm Tăm - Lai Châu Đây tổ hợp gồm hàng trăm núi đá vôi dựng đứng có chiều cao từ 200 - 300 m, có giá trị thẩm mỹ độc đáo giống số khu vực đặc trưng Việt Nam vịnh Hạ Long, Bái Đính - Tràng An, nhiên cụm rừng đá Nùng Nàng số khu vực có địa hình đặc biệt kiểu khu vực Tây Bắc 3.1.2 Loại hình tháp Phong Lâm (fenglin) Hình 5: Sơ đồ mặt cắt địa hình Phong Tùng - Phong Lâm Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 211 Loại hình tháp Phong Lâm kiểu địa mạo đặc trưng khu vực karst hình thành sau trình tạo Phong Tùng [4], đỉnh núi đá vơi tiếp tục bị phong hóa tạo thành đỉnh độc lập có vách dốc tách rời nhau, mặt địa hình thấy rõ q trình phong hóa chuyển tiếp từ Phong Tùng - Phong Lâm - đồng karst (Hình 5) Các chóp tháp cụm Phong Lâm liên kết thành tổ hợp dãy đứng đơn lẻ bao quanh có độ cao từ 100 - 250 m (so với mặt địa hình), tạo nên cảnh quan mang điểm nhấn đặc biệt cho thành phố Lai Châu Trên đỉnh núi khối đá vơi phong hóa màu đen có bề mặt ngồi xù xì góc cạnh, đỉnh quan sát tồn cảnh đồng karst cảnh quan địa mạo hùng vĩ xung quanh khu vực (Hình 6) Hình 6: Cảnh quan karst dạng Phong Lâm, phía Bắc cụm rừng đá Nùng Nàng 3.1.3 Thung lũng Nùng Nàng Cách trung tâm thành phố Lai Châu km phía Nam, độ cao trung bình thung lũng Nùng Nàng 1.000 m so với mực nước biển, khoảng đất tương đối bằng, diện tích rộng khoảng 54 ha, bao quanh hệ thống núi đá vôi với rừng nguyên sinh nên khí hậu quanh năm tương đối mát mẻ (Hình 7) Thung lũng Nùng Nàng có độ cao trung bình 1.000 m so với mực nước biển, địa hình tương đối phẳng, bề mặt đá vôi đồng phủ lớp trầm tích mỏng 30 - 50 cm, thảm thực vật chủ yếu cỏ thấp Thung lũng bao quanh hệ thống núi đá vơi rừng ngun sinh, khí hậu mát mẻ Hình 7: Ranh giới khu vực thung lũng Nùng Nàng, Lai Châu (ảnh chụp vệ tinh) Di sản có tính bền vững cao, thích hợp hoạt động tập thể đông người: cắm trại, dã ngoại, nhảy dù,… 212 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường Để khai thác bảo tồn hiệu thung lũng Nùng Nàng, cần quy hoạch thành khu du lịch cảnh quan tự nhiên, bảo tồn di sản địa chất cấp tỉnh, nghiêm cấm hoạt động xây nhà cửa, đường sá canh tác diện tích 3.1.4 Đồng kast thành phố Lai Châu Toàn thành phố Lai Châu nằm cánh đồng karst tương đối phẳng kéo dài 15 km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, chiều rộng từ 2,3 - km, bề mặt cánh đồng karst khối núi đá vôi sót thấp, hình bát úp dạng kim tự tháp nhọn phân bố rải rác diện tích Đồng karst Lai Châu tạo thành chủ yếu nguyên nhân sụt trần thung lũng sông ngầm, hang động ngầm; tồn tầng đá khơng hịa tan bị xói mịn mạnh mẽ nằm vùng địa hình karst cao vây quanh tạo thành (Hình 8) Hình 8: Đồng karst thành phố Lai Châu Cánh đồng karst Lai Châu kiểu địa hình tương đối đặc trưng có ý nghĩa khoa học lớn đối việc nghiên cứu karst hội tụ tương đối đầy đủ trình hình thành lên kiểu địa mạo cánh đồng karst Đồng karst Lai Châu gồm nhiều núi có độ cao trung bình từ 1.300 - 1.600 m, gồm nhiều dạng địa hình đặc sắc fenglin, fengcong, thành tạo từ đá gốc, tính bền vững di sản tương đối cao khơng địi hỏi chi phí bảo tồn lớn Hầu hết dạng địa hình phù hợp cho hoạt động leo núi mạo hiểm, có nhiều đỉnh núi có hướng quan sát đẹp phù hợp để xây dựng đài vọng cảnh kết hợp hoạt động dã ngoại, tham quan du lịch khám phá 3.2 Loại hình hang động Khu vực nghiên cứu có hệ thống karst ngầm hang karst phong phú, di sản có giá trị bật khu vực hệ thống hang động Pu Sam Cap Tên gọi Pu Sam Cap theo tiếng địa phương có nghĩa “3 núi lớn chồng lên nhau”, động quần thể gồm nhiều hang động nằm dãy núi đất đá vôi chạy dọc theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, có độ cao từ 1.300 đến 1.700 m so với mực nước biển gồm hệ thống hang động: Thiên Môn, Thiên Đường, Thủy Tinh Trong đó, Thủy Tinh điều kiện tiếp cận khó khăn, khơng đảm bảo an tồn nên chưa đánh giá đưa vào khai thác 3.2.1 Động Thiên Môn Được mệnh danh Thiên Hạ đệ Động, nằm bên trái đường Tỉnh lộ 127 hướng Sìn Hồ, cách thành phố Lai Châu km phía Tây Đây hang động thuộc loại hình khơ - hở, diện tích khoảng 6.000 m2 có chiều dài 700 m có hai cửa hang, Về mặt hình thái, cửa hang cao, rộng, có ngách phòng rộng Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 213 Cửa hang tương đối hẹp, có chiều cao khoảng m, ngang m, nằm độ cao 1.000 m so với mặt nước biển, cửa hang tương đối rộng, có chiều cao 50 m so với cửa hang Cách cửa hang 80 m phịng hang lớn, diện tích khoảng 3.000 m2, cao khoảng 40 m Ngay phía vịm cửa hang trên, có nón phóng vật lớn chảy xuống hang, lớp trầm tích hang dày 40 - 60 cm, thành phần chủ yếu bùn, sét màu vàng (Hình 9) Phía trần động cụm “chng đá” có kích thước nhỏ dài từ 50 cm đến lớn - m, hình thành nước chảy từ xuống mang theo tinh thể calcit hình thành nhũ đá, qua thời gian dài tinh thể calcit tích tụ ngày nhiều hình thành lên chng đá Trầm tích hang động tương đối phong phú với loại hình: Măng đá, nhũ đá, cột đá, calcit ngọc trai, đập nước, giếng karst (Hình 10a, b, c, d) Động Thiên Môn đầu tư xây dựng số sở hạ tầng phục vụ du lịch như: Xây dựng hệ thống bán vé tham quan, bãi đỗ xe tương đối rộng, lối lên cửa hang lối nối hang động chắn, an tồn Hình 9: Hình ảnh cửa hang động Thiên Mơn, Lai Châu Hình 10a: Trầm tích dạng nhũ đá trần hang động Thiên Mơn 214 Hình 10b: Các trầm tích dạng cột đá hình thành, động Thiên Môn Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường Hình 10c: Canxit dạng ngọc trai, Hình 10d: Trầm tích dạng măng đá, động Thiên Môn động Thiên Môn Trong hang động có hệ thống đèn nhiều màu phục vụ du khách Sức hút tính bền vững di sản cao, đầu tư xây dựng sở hạ tầng có tiềm du lịch, nhiên cần có hoạt động quảng bá, tuyên truyền giới thiệu di sản cách hợp lý 3.2.2 Động Thiên Đường Cửa động Thiên Đường cách động Thiên Mơn 800 m phía Tây, cửa hang hẹp, dốc, cửa hang có độ cao 1.300 m so với mực nước biển, từ cửa hang đến đáy hang sâu 120 m dốc đứng, hang động khô - kín Đặc điểm hình thái hang chia làm phịng lớn, diện tích khoảng 1.200 m2, chiều cao trần hang nơi cao khoảng 20 m, thấp thoải dần xuống số khu vực 02 phịng hang có đầy đủ cấu tạo nhũ đá, măng đá, cột đá, trụ đá, viên calcit dạng ngọc trai,… kích thước lớn nhỏ khác (Hình 11) Trầm tích bật hang hệ thống đập nước đá vôi (rimstone dam), phân bố từ sườn vách đến hang xếp thành cấu trúc dạng ruộng bậc thang Các đập nước hình thành dịng nước chảy qua địa hình lồi bề mặt, khiến tốc độ dòng nước tăng, áp suất cục cacbon dioxide nước giảm tạo kết tinh canxi cacbonat [5] Hình 11: Hệ thống đập nước hang động Thân đập thường có dạng vịm cung hướng xuống hạ lưu, bên mép đập đáy hồ thường gặp tinh thể calcit dạng san hô goniophyllum ngọc trai hang động Chiều dày thân đập phân bố hang từ - 15 cm, dài 1,5 - 13 m (Hình 12) Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 215 Dưới hang có hố sụt karst, nước từ phía cửa hang chảy xuống Đây đặc điểm điển hình hang karst Sâu hang khối đá lớn rơi từ trần hang bị phủ lên lớp calcit thể rõ q trình trầm tích hang động (Hình 13a, b) Hình 12: Hình ảnh chụp cửa hang động Thiên Đường, Lai Châu Hình 13a: Khối đá lớn rơi xuống từ trần Hình 13b: Cấu trúc bên măng hang, động Thiên Đường đá, động Thiên Đường Hang động Thiên Đường có hệ thống giao thơng kết nối với hang Thiên Môn, thuận lợi cho hoạt động khai thác Do cấu tạo hang động đặc trưng việc xây dựng tuyến đường để du khách tham quan bên làm phá hủy nghiêm trọng tới kết cấu hang động Trong hang động khơng có biển báo biện pháp bảo vệ, khiến cho hầu hết trầm tích hình thành như: ngọc trai hang động, đập nước, bị hủy hoại nghiêm trọng hoạt động di chuyển khách du lịch Kết luận kiến nghị Qua kết nghiên cứu khảo sát thành phố Lai Châu vùng phụ cận nằm địa hình karst có nhiều di sản địa chất cảnh quan đặc sắc với nhiều dạng 216 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường Cảnh quan cánh đồng karst thành phố Lai Châu đặc sắc với nhiều dạng Phong Lâm (fenglin), Phong Tùng (fengcong), Các dạng cánh động karst thể thung lũng Nùng Nàng, hệ thống hang động Pu Sam Cap gồm hai hang động chính: Động Thiên Mơn động Thiên Đường Các cảnh quan di sản địa chất khu vực mang nhiều giá trị khoa học địa chất đặc trưng, dựa vào đặc điểm địa hình mức độ karst hố, chia địa hình karst khu vực nghiên cứu thành hai dạng sau: + Khối núi karst thấp dạng khối tảng với đỉnh dạng nón, phân bố xung quanh bên thành phố Lai Châu, thể trình karst khối núi đá vôi giai đoạn hoạt động mạnh mẽ nhất; + Khối núi karst thấp dạng sót với đỉnh dạng nón, sườn vách dốc đứng thung lũng rộng phạm vi kiểu địa hình th­ường phát nhiều hang động karst, có hệ thống hang động Pu Sam Cap Hệ thống loại hình di sản kiểu A (Địa Mạo) khu vực thành phố Lai Châu vùng lân cận phong phú có tiềm khai thác du lịch lớn - Các cảnh quan di sản kiểu A (Địa Mạo) hệ thống núi đá vôi dạng Phong Lâm, Phong Tùng núi thấp dạng kim tự tháp tạo nên cảnh quan đặc biệt mà khu vực khu vực Tây Bắc có có giá trị du lịch, khai thác, tham quan khám phá - Cụm di sản thung lũng Nùng Nàng có diện tích tương đối phẳng, bao quanh khối núi đá vơi, khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho hoạt động du lịch cắm trại, dã ngoại, nhảy dù - Cụm di sản hang động Pu Sam Cáp gồm hai hang động Thiên Môn Thiên Đường với nhiều thành tạo hang động phong phú, đẹp độc đáo: măng đá, nhũ đá, chuông đá,… Tuy nhiên, việc khai thác di sản thiên nhiên tiềm ẩn nguy làm xói mịn giá trị di sản Vì vậy, việc đòi hỏi nỗ lực, phối hợp cấp, ngành, đặc biệt người dân sở tại, nơi có di sản thiên nhiên.  Trong số giải pháp khai thác tiềm phải kể đến giải pháp khai thác di sản địa chất, di sản thiên nhiên theo hướng kết hợp việc khai thác bảo tồn, nhằm phát huy tiềm khai thác du lịch - ngành cơng nghiệp khơng khói có hiệu kinh tế cao Để bảo tồn khai thác di sản địa chất khu vực cần có biện pháp sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao tri thức cho người dân tầm quan trọng di sản địa chất, xây dựng bảng dẫn, thuyết minh khu vực có di sản cảnh quan đẹp - Nâng cao sở hạ tầng: Hệ thống lối đi, hàng rào bảo vệ, hệ thống đèn điện,… phục vụ tham quan du lịch - Bổ sung nội quy, quy định bảo vệ khu du lịch khách tham quan - Phát triển loại hình du lịch mạo hiểm: Leo núi, nhảy dù,… địa hình núi cao, thung lũng Nùng Nàng - Phát triển du lịch khám phá hang động hệ thống động Pu Sam Cáp Thiên Môn, Thiên Đường - Xây dựng đài vọng cảnh, khu cắm trại khu vực có tiềm đỉnh núi cao Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 217 - Chú trọng đầu tư cho công tác nghiên cứu di sản địa chất để đưa hướng bảo tồn phát triển kịp thời - Tăng cường xây dựng, quảng bá rộng rãi hình ảnh di sản địa chất khu vực tới bạn bè nước giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gatinsky Yu G., Trần Văn Trị, Isanov E., Lê Văn Cự, Kaminetski A., Kujenua N., Raskazov Yu., Sukhov V (1970) Bàn phân vùng kiến tạo miền Bắc Việt Nam (Discussion of tectonic zoning of North Vietnam) Địa chất, 89 - 90: - 41, Hà Nội [2] Trần Tân Văn (2010) Điều tra nghiên cứu di sản địa chất đề xuất xây dựng công viên địa chất miền Bắc Việt Nam [3] Hồng Xn Tình (Chủ biên) (2001). Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1: 200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội [4] Xiong Kangning (1994) Quá trình di truyền thủy động lực học karst hình nón karst hình tháp Nghiên cứu điển hình trung tâm Quý Châu, Trung Quốc Karst Trung Quốc (Tiếng Trung Quốc) [5] Huang Shenchao, Fu Liangtong (2021) Phân tích ngun nhân hình thành đập đá bên hang động karst điển hình - ví dụ động Jingua Danzhai, Quý Châu, Trung Quốc Công nghệ xanh P 641.15 (Tiếng Trung Quốc) Chấp nhận đăng: 10/12/2021; Người phản biện: TS Lê Cảnh Tuân 218 Giải pháp kết nối chia sẻ hệ thống sở liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường ... hang động ngầm; tồn tầng đá không h? ?a tan bị xói mịn mạnh mẽ nằm vùng đ? ?a hình karst cao vây quanh tạo thành (Hình 8) Hình 8: Đồng karst thành phố Lai Châu Cánh đồng karst Lai Châu kiểu đ? ?a hình. .. th­ường phát nhiều hang động karst, có hệ thống hang động Pu Sam Cap Hệ thống loại hình di sản kiểu A (Đ? ?a Mạo) khu vực thành phố Lai Châu vùng lân cận phong phú có tiềm khai thác du lịch lớn... đ? ?a chất, di sản thiên nhiên theo hướng kết hợp việc khai thác bảo tồn, nhằm phát huy tiềm khai thác du lịch - ngành cơng nghiệp khơng khói có hiệu kinh tế cao Để bảo tồn khai thác di sản địa

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:32

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Sơ đồ hành chính thành phố Lai Châu và vùng phụ cận - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 2.

Sơ đồ hành chính thành phố Lai Châu và vùng phụ cận Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 1.

Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Khảo sát thực địa là khâu rất quan trọng trong nghiên cứu địa hình, địa mạo. Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được và căn cứ vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, tập thể tác giả đã tiến hành  các đợt thực địa, tiến hành khảo sát hiện trạng của các dạng - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

h.

ảo sát thực địa là khâu rất quan trọng trong nghiên cứu địa hình, địa mạo. Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được và căn cứ vào mục tiêu và nội dung nghiên cứu, tập thể tác giả đã tiến hành các đợt thực địa, tiến hành khảo sát hiện trạng của các dạng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 4a: Ảnh chụp cụm rừng đá Nùng - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 4a.

Ảnh chụp cụm rừng đá Nùng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Loại hình cảnh quan Phong Tùng được hình thàn hở giai đoạn đầu của q trình phong hóa karst [4], đặc trưng bởi các cụm Phong Lâm dạng hình tháp, hình nón liên kết nhau trên cùng một  chân dãy đá vôi, Phong Tùng được hình thành ở giữa khu vực đồng bằng kras - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

o.

ại hình cảnh quan Phong Tùng được hình thàn hở giai đoạn đầu của q trình phong hóa karst [4], đặc trưng bởi các cụm Phong Lâm dạng hình tháp, hình nón liên kết nhau trên cùng một chân dãy đá vôi, Phong Tùng được hình thành ở giữa khu vực đồng bằng kras Xem tại trang 4 của tài liệu.
3.1.1. Loại hình cụm Phong Tùng (fengcong) - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

3.1.1..

Loại hình cụm Phong Tùng (fengcong) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 6: Cảnh quan karst dạng Phong Lâm, ở phía Bắc cụm rừng đá Nùng Nàng - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 6.

Cảnh quan karst dạng Phong Lâm, ở phía Bắc cụm rừng đá Nùng Nàng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Loại hình tháp Phong Lâm là kiểu địa mạo đặc trưng ở khu vực karst hình thành sau quá trình tạo Phong Tùng [4], các đỉnh núi đá vơi tiếp tục bị phong hóa tạo thành các đỉnh độc lập có  vách dốc tách rời nhau, trên mặt địa hình có thể thấy rõ q trình phong - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

o.

ại hình tháp Phong Lâm là kiểu địa mạo đặc trưng ở khu vực karst hình thành sau quá trình tạo Phong Tùng [4], các đỉnh núi đá vơi tiếp tục bị phong hóa tạo thành các đỉnh độc lập có vách dốc tách rời nhau, trên mặt địa hình có thể thấy rõ q trình phong Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 8: Đồng bằng karst thành phố Lai Châu - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 8.

Đồng bằng karst thành phố Lai Châu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 10a: Trầm tích dạng nhũ đá trên trần - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 10a.

Trầm tích dạng nhũ đá trên trần Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 9: Hình ảnh cửa hang động Thiên Mơn, Lai Châu - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 9.

Hình ảnh cửa hang động Thiên Mơn, Lai Châu Xem tại trang 7 của tài liệu.
động Thiên Mơn Hình 10d: Trầm tích dạng măng đá, động Thiên Môn - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

ng.

Thiên Mơn Hình 10d: Trầm tích dạng măng đá, động Thiên Môn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 10c: Canxit dạng ngọc trai, - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 10c.

Canxit dạng ngọc trai, Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 12: Hình ảnh chụp cửa hang động Thiên Đường, Lai Châu - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 12.

Hình ảnh chụp cửa hang động Thiên Đường, Lai Châu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 13a: Khối đá lớn giữa rơi xuống từ trần - Những loại hình di sản địa chất kiểu A (Địa mạo) đặc trưng tại thành phố Lai Châu và vùng phụ cận, định hướng khai thác phát triển bền vững giá trị du lịch

Hình 13a.

Khối đá lớn giữa rơi xuống từ trần Xem tại trang 9 của tài liệu.