HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ MỘT CON BỆNH ĐANG CẦN LIỀU THUỐC MẠNH Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HOÁ VIỆT NAM 1 1 Văn hóa và những đặc trưng, chức năng của nó 1[.]
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HỐ VIỆT NAM 1.1 Văn hóa đặc trưng, chức 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Những đặc trưng chức văn hoá 1.2 Mối quan hệ văn hố văn minh 1.3 Văn hố với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội 1.4 Cấu trúc hệ thống văn hố 1.5 Các loại hình văn hố 1.6 Điều kiện hình thành văn hố Việt Nam 1.6.1 Tự nhiên 1.6.2 Lịch sử - xã hội 1.6.3 Con người- Chủ thể văn hoá Việt Nam Chương DIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HĨA VIỆT NAM 2.1 Văn hoá 2.2 Văn hoá 2.3 Văn hoá 2.4 Văn hoá 2.5 Văn hoá 2.6 Văn hoá Việt Nam thời tiền sử Việt Nam thời sơ sử Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên Việt Nam thời tự chủ (thế kỷ X đến nửa sau kỷ XIX) Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1945 Việt Nam từ năm 1945 đến Chương 3: CÁC VÙNG VĂN HĨA VIỆT NAM 3.1 Vùng văn hóa Tây Bắc 3.2 Vùng văn hóa Đơng Bắc 3.3 Vùng văn hóa đồng Bắc Bộ 3.4 Vùng văn hóa Trung Bộ 3.5 Vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên 3.6 Vùng văn hóa Nam Bộ Chương 4: NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HỐ VIỆT NAM 4.1 Văn hố nhận thức 4.1.1 Nhận thức vũ trụ: Triết lý Âm- Dương; nguyên lý Ngũ hành; Hà đồ Lạc thư; Tứ tượng bát quái; lịch pháp hệ đếm can - chi 4.1.2 Nhận thức người: Con người tự nhiên người xã hội 4.2 Văn hoá tổ chức đời sống tập thể 4.2.1 Tổ chức gia đình, gia tộc 4.2.2 Tổ chức nơng thơn 4.2.3 Tổ chức đô thị 4.2.4 Tổ chức quốc gia 4.2.5 Tổ chức giáo dục khoa cử 4.3 Văn hố tổ chức đời sống cá nhân 4.3.1.Tín ngưỡng 4.3.2.Phong tục 4.3.3 Lễ hội 4.3.4 Lễ tết 4.3.5 Luật tục 4.3.6.Văn hố giao tiếp nghệ thuật ngơn từ 4.3.7.Nghệ thuật sắc hình khối 4.4 Văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên 4.4.1 Tận dụng môi trường tự nhiên 4.4.2.Đối phó với mơi trường tự nhiên 4.5 Văn hố ứng xử với mơi trường xã hội 4.5.1.Giao lưu với Ấn Độ: Ấn Độ giáo,Bà la môn giáo, Phật giáo tiểu thừa 4.5.2.Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đại thừa 4.5.3.Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo 4.5.4.Hồi giáo với văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN: Văn hoá phát triển Giữ gìn phát huy sắc văn hố Việt Nam 4.5.2.Giao lưu với Trung Hoa: Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đại thừa 4.5.3.Giao lưu với Phương Tây: Thiên Chúa giáo 4.5.4.Hồi giáo với văn hoá Việt Nam KẾT LUẬN: Văn hố phát triển Giữ gìn phát huy sắc văn hoá Việt Nam Học liệu Học liệu bắt buộc: Trần Quốc Vượng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1996 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB TP HCM, 1996 Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Trẻ, TP HCM, 1999 Tài liệu tham khảo: Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXB VHTT, Hà Nội, 2002 2.Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,1990 Lương Duy Thứ (chủ biên), Đại cương văn hố Phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996 4.Đặng Văn Lung, Nguyễn Sông Thao, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội,1997 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HỐ VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VĂN HỐ VIỆT NAM 1.1 Văn hóa đặc trưng, chức 1.1.1 Khái niệm văn hóa Ở phương Đơng khái niệm văn hố bắt nguồn từ tiếng Hán, văn văn vẻ (ý đẹp lời hay) hoá biến đổi giáo hố… Chính phương Đơng khái niệm văn hố biểu ứng xử đẹp, vẻ đẹp người nặng văn hoá chuẩn mực, đạo đức xã hội Văn hoá nét đẹp, ứng xử đẹp Nhà triết học nhìn nhận văn hoá dạng chinh phục nhận thức giới thiên nhiên, người trình lịch sử Nhà dân tộc học nhìn nhận văn hố dạng sắc thái văn hoá đặc thù dân tộc Nhà văn hố học nhìn nhận văn hố góc độ sáng tạo văn hoá nhân loại Nhà Sử học nhận thấy tiến trình phát triển văn hố- lịch sử người => Chính cách tiếp cận khái niệm văn hoá đa tuyến nhiều chiều Từ "văn hóa” có nhiều nghĩa, dùng để khái niệm có nội hàm khác Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn), -Với ơng Taylor lần văn hố có định nghĩa: “Văn hố hiểu theo nghĩa rộng tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội ... Chí Minh viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc,... sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" - Theo ơng Trần Ngọc Thêm: Văn hố hệ thống... Nói đến văn hố nói đến tính hệ thống Sự phân biệt tính hệ thống với tính tập hợp giúp hiểu biết sợi dây liên hệ vơ hình nhằm phát đặc trưng tìm quy luật hình thành phát triển văn hoá thời điểm