Chương 1 VĂN HOÁ HỌC ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ ViỆT NAM Chương 2 DiỄN TRÌNH VĂN HÓA ViỆT NAM Chương 3 VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ViỆT NGHỆ THUẬT HÌNH KHỐI THANH SẮC VĂN HOÁ GIAO TiẾP NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ VĂN HOÁ NHẬN THỨC VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
BÀI GIẢNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM NỘI DUNG Chương VĂN HOÁ HỌC & ĐỊNH VỊ VĂN HOÁ ViỆT NAM Chương DiỄN TRÌNH VĂN HĨA ViỆT NAM Chương VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI ViỆT NGHỆ THUẬT HÌNH KHỐI & THANH SẮC VĂN HỐ GIAO TiẾP & NGHỆ THUẬT NGƠN TỪ VĂN HỐ NHẬN THỨC VĂN HOÁ TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN Chương VĂN HOÁ HỌC & ĐỊNH VỊ VĂN HỐ ViỆT NAM 1.1 Văn hóa học Lịch sử văn hóa văn hóa học Q trình hình thành văn hóa văn minh THỜI GIAN Sơ kỳ đồ đá cũ triệu năm trước Châu Phi, châu Á, châu Âu Trung kỳ đồ đá cũ Người khéo léo (homo habillis): chân, biết chế tạo công cụ lao động đá cuội Người đứng thẳng (homo erecius):Đứng thẳng, chế tạo dụng cụ tinh xảo, phát lửa, sử dụng tín hiệu âm đơn giản, bước đầu săn mồi tập thể Người khôn ngoan (homo sapiens): sống thành tập thể, biết dựng lều, hình thành ngơn ngữ với lời nói chia thành âm tiết, biết chơn người chết có đồ tùy táng kèm theo MỐC VĂN HĨA, VĂN MINH Biết chế tạo cơng cụ Biết dùng lửa Hình thành xã hội Xuất ngơn ngữ, tín ngưỡng Giá trị tinh thần 10 vạn năm trước Châu phi SỰ KIỆN Giá trị vật chất triệu năm trước KHƠNG GIAN 1.1 Văn hóa học vạn năm trước Hậu kỳ đồ đá cũ Đồ đá 8000 năm trước Đồ đá Xuất nghề trồng trọt lúa mì Tây Á, rau củ Đông nam Á, chăn nuôi; cừu Irắc, lợn Thổ Nhĩ Kỳ Xuất trồng trọt chăn nuôi Xuất thị trấn vùng Thổ Nhĩ Kỳ, Isael Xuất thị Chữ viết hình đinh xuất Sumer, chữ tượng hình Ai Cập 5000 năm trước 23000 năm trCN Châu Phi, châu Á, châu Âu, châu Úc, châu Mĩ Xuất nghệ thuật Đồ đồng Xuất văn minh Lưỡng Hà, sông Nile (3000 trCN), sông Ấn (2500 trCN), sông Hoàng Hà (2000 trCN) Xuất văn tự Xuất văn minh Hình thành văn minh vạn năm trước Người khôn ngoan đại (homo sapiens- sapiens): tạo nên vẽ hang động, tượng đất sét 1.1 Văn hóa học KHÁI NiỆM VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY NHẬT BẢN TRUNG QuỐC VĂN HÓA LÀ GÌ? ViỆT NAM 1.1 Văn hóa học Khái niệm Khái niệm văn hóa nhìn với nhiều nghĩa khác nhau, nên có nhiều khái niệm khác nhau: - 1871: Khái niệm TyLor - 1919: có khái niệm - 1920 - 1950: thêm 157 khái niệm (164 khái niệm) - 1967: Theo A Moles (Pháp) có 250 khái niệm - 1994: Theo Phan Ngọc có tới 400 khái niệm 1.1 Văn hóa học Theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp: - Theo nghĩa hẹp: văn hóa giới hạn theo chiều sâu chiều rộng, theo không gian thời gian - Theo nghĩa rộng: văn hóa gồm tất giá trị người sáng tạo 1.1 Văn hóa học Khái niệm Ví dụ văn hóa định nghĩa theo nghĩa hẹp - Văn hóa lối sống mà người học được, kế thừa sinh học - Văn hóa cách ứng xử mà cách thành viên xã hội học • • Ví dụ khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng - “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỉ, hoạt động sáng tạo hình nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” – F.Mayor 1.1 Văn hóa học Khái niệm Dựa thành tố văn hóa Văn hóa tổng thể phức tạp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục lực thói quen mà người đạt xã hội – TyLor