1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng cơ học đất - địa kỹ thuật ( combo full slide 5 chương )

185 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Cơ Học Đất - Địa Kỹ Thuật (Combo Full Slide 5 Chương)
Tác giả Châu Ngọc Ẩn, Braja M. Das
Trường học Đại Học Quốc Gia
Chuyên ngành Địa Kỹ Thuật
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 4,34 MB
File đính kèm chđ.zip (21 MB)

Nội dung

ĐỊA KỸ THUẬT NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT Chương 2: PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT Chương 3: CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ HỌC VÀ TÍNH TỐN ĐỘ LÚN CHO NỀN Chương 4: ỔN ĐỊNH VÀ SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN Chương 5: ÁP LỰC ĐẤT TRÊN TƯỜNG CHẮN TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ Học Đất, NXB Giáo Dục Bài Tập Cơ Học Đất, NXB Giáo Dục Cơ Học Đất, Châu Ngọc Ẩn, NXB ĐHQG Cơ Học Đất, Whitlow, NXB Giáo Dục Principles of Geotechnical Engineering, Braja M Das Soil Mechanics, Braja M Das HÌNH THỨC KIỂM TRA  Kiểm tra kì 45’: 20%  Kiểm tra cuối kì 90’: 60%  Kiểm tra nhanh lớp: 20% CHƯƠNG BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT I.1 Quá trình tạo thành đất: Đất hình thành bề mặt trái đất phá hoại làm thay đổi thành phần đá gốc tác dụng vật lý hố học  q trình phá hoại gọi phong hóa 1.1.1 Phong hóa vật lý: đá bị phá hủy biến đổi tác nhân vật lý nhiệt độ, gió…Đá bị vỡ vụn thành hạt có kích thước khơng thành phần khống vật hóa học bị thay đổi 1.1.2 Phong hóa hóa học: đá bị phá hủy biến đổi tác nhân hóa học nước, O2 CO2 khơng khí Phong hóa hóa học gây biến đổi thành phần hóa học loại khoáng vật cấu tạo nên đá, hình thành khống vật thứ sinh bền vững tự nhiên, cấu tạo tính chất khác với đá gốc ban đầu I.2 Các loại trầm tích đặc điểm 1.2.1 Tàn tích: Sau bị phong hóa, đất nằm nguyên chỗ, hạt có góc cạnh thành phần hóa học khơng thay đổi so với đá gốc 1.2.2 Sườn tích: Sản phẩm phong hóa bị nước mưa, tuyết từ núi cao xuống lưng chừng chân dốc lắng đọng 1.2.3 Trầm tích: Các sản phẩm phong hóa nước, gió nên có đặc điểm hạt trịn, cạnh… thành phần hóa học có thay đổi lớn so với đá gốc I.3 Các pha tạo thành đất tác động lẫn chúng Đất loại vật thể rời, phân tán, không liên tục vật liệu khác Ở trạng thái tự nhiên đất hệ thống phức tạp bao gồm hạt khoáng vật bé có kích thước khác hợp thành Các hạt tạo thành khung kết cấu có nhiều lỗ rỗng, chứa nước khí Có thể xem đất gồm thể (3 pha) tạo thành: - Pha rắn: Hạt đất - Pha lỏng: Nước đất - Pha khí: Khí đất I.3.1 Pha rắn: Chiếm phần lớn thể tích đất ảnh hưởng đến tính chất lý đất, gồm hạt khoáng vật (hạt đất) có kích thước từ vài cm đến vài phần 100 hay vài phần 1000 mm Tính chất hạt đất phụ thuộc vào: Thành phần khoáng Thành phần hạt _ Thành phần khoáng: gồm hạt nguyên sinh thứ sinh Nguyên sinh: Mica, thạch anh, fenfat… Thứ sinh: khoáng vật sét, mica trắng, thạch cao… _ Thành phần hạt:  Kích thước: Tên hạt đất phân theo nhóm tùy thuộc vào kích thước TÊN HẠT ĐẤT KÍCH THƯỚC HẠT D (mm) Đá lăn >100 Hạt cuội 100 ÷ 10 Hạt sỏi 10 ÷ Hạt cát ÷ 0.1 Hạt bụi 0.1 ÷ 0.005 Hạt sét

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:23

w