1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận đề tài lễ vía dinh trung sơn – đức cố quảng trần văn thành ở xã vĩnh an, huyện châu thành, tỉnh an giang dưới góc nhìn văn hoá dân gian

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 307,31 KB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH  Khoa Văn Hoá Học Bộ môn Phong Tục Và Lễ Hội Dân Gian Việt Nam BÀI TIỂU LUẬN Đề tài Lễ vía Dinh Trung Sơ[.]

BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH  Khoa: Văn Hố Học Bộ mơn: Phong Tục Và Lễ Hội Dân Gian Việt Nam BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang góc nhìn văn hố dân gian Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Hoài Anh Sinh viên thực Mã số sinh viên Trần Huỳnh Anh D19VH022 TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2022 h BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH  Khoa: Văn Hố Học Bộ môn: Phong Tục Và Lễ Hội Dân Gian Việt Nam BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang góc nhìn văn hoá dân gian Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Hoài Anh Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Trần Huỳnh Anh D19VH022 TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 04 năm 2022 h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài .2 Mục đích nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài .4 Bố cục tiểu luận CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA ĐỨC CỐ QUẢNG TRẦN VĂN THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN DINH TRUNG SƠN – ĐỨC CỐ QUẢNG TRẦN VĂN THÀNH Ở AN GIANG .5 1.1 Tìm hiểu thân thế, nghiệp Đức Cố Quảng Trần Văn Thành .5 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH CỦA LỄ VÍA DINH TRUNG SƠN – .11 2.1 Thời gian, địa điểm 11 2.2 Chuẩn bị cho lễ hội .11 2.3 Những nội dung lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quản Trần Văn Thành .12 2.3.1 Ngày 20/02/2022 âm lịch 12 2.3.2 Ngày 21/02/2022 âm lịch 12 2.3.3 Ngày 22/02/2022 âm lịch (ngày lễ chính) 13 2.4 Ẩm thực lễ vía 13 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ LỄ VÍA DINH TRUNG SƠN – ĐỨC CỐ QUẢN TRẦN VĂN THÀNH 14 3.1 Hoàn thiện cấu máy tổ chức quản lý lễ hội 14 3.2 Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội .14 3.3 Chú trọng bào tồn giá trị lễ hội 15 3.4 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội 15 3.5 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội 16 h Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 20 h LỜI MỞ ĐẦU Ngày đất nước Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển, việc giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống lâu đời mà năm qua ông cha ta để lại vấn đề vô cấp thiết Văn hố Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước nước dân tộc ta Nền văn hố sản phẩm sáng tạo, quy tụ tinh tuý với sức sống trường tồn bền vững thời gian bao hệ người Việt đó, lễ hội với tư cách thành tố cấu thành văn hố Việt Nam Nói đến “lễ hội”, “hội hè”, “đình đám”,… nói đến sinh hoạt văn hố cộng đồng nhân dân Việt Nam từ xưa đến Việt Nam đất nước có hàng ngàn lễ hội, gắn liền với vùng thuộc khí hậu nhiệt đới, trồng lúa nước, chế độ phong kiến kéo dài, tôn thờ nhiều đạo Nếu coi lễ hội màu sắc nói dải đất hình chữ S tranh rực rỡ sắc màu Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiêng tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế,… Là người tỉnh An Giang, nơi mà sản sinh lễ vía Dinh Trung Sơn - Đức Cố Quảng Trần Văn Thành, em thích thú tự hào lễ vía q Chính em chọn “Lễ vía Dinh Trung Sơn - Đức Cố Quảng Trần Văn Thành” làm đề tài cho tiểu luận Trong thời gian làm luận em nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy Trần Hồi Anh Trong tiểu luận khơng tránh thiếu sót Vì vậy, em mong thầy bạn có ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! h PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống đề tài phong phú sắc dân tộc Việt Nam Lễ hội truyền thống di sản văn hoá tinh thần quý báu ông cha ta giữ gìn để lại cho cháu ngày Trải qua năm tháng hào hùng lịch sử nước nhà, ngày tất lễ hội truyền thống Việt Nam giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống có tiếp thu, bồi đắp tinh hoa văn hoá nhân loại Đặc biệt, Việt Nam có văn hoá lâu đời, nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp nhiều phong tục, tập quán mang sắc riêng vùng, miền, dân tộc tơn giáo cho văn hố đất nước Chính vậy, từ xưa đến lễ hội luôn yếu tố đặc trưng cho dân tộc góp phần làm cho văn hố đặc sắc Khi xã hội ngày phát triển, sống người ngày đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hố nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội người nâng cao trở thành vấn đề cần thiết Con người muốn khám phá thiên nhiên, với cội nguồn dân tộc… đặc biệt lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần người người sang tạo dịp để người trở với tự nhiên, với văn hóa xưa với ký ức cũ Việt Nam điểm đến hấp dẫn du khách nước, mang “Vẻ đẹp bất tận”, Việt Nam nước thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều tài nguyên du lịch với phong cảnh đẹp làm say mê lòng người Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), đặc biệt khơng thể không kể đến lễ hội truyền thống mang đậm nét phong tục tập quán dân tộc Việt như: Lễ hội chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), Lễ hội Nguyễn Trung Trực (Kiên Giang), Mỗi lễ hội lại có dấu ấn riêng biệt ý nghĩa riêng Vì vậy, lễ hội ln ln đề tài phong phú, chất liệu dành cho nhà nghiên cứu đã, h ln muốn tìm tịi khám phá truyền thống cha ông Là người vùng thất sơn bảy núi An Giang, em định chọn lễ hội mang nét riêng tỉnh “Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển Lễ vía Dinh Trung Sơn Đức Cố Quảng Trần Văn Thành, qua tìm điểm mạnh, điểm yếu công tác tổ chức quản lý Từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội, nâng cao giá trị tinh thần, nét đẹp truyền thống lễ hội; bảo tồn sắc văn hoá dân tộc phục vụ phát triển du lịch lễ hội Đồng thời, qua nghiên cứu biến đổi, nét đặc sắc phong phú lễ hội truyền thống tác động qua kinh tế thị trường Qua đề số giải pháp nhằm nâng cao phát triển giá trị lễ hội thời đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Những tác động, ảnh hưởng Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành tới tình hình văn hoá - xã hội du lịch huyện Châu Thành nói riêng tình An Giang nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành thời gian trước, sau tổ chức lễ hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ sở lý luận lễ hội truyền thống Việt Nam h - Tìm hiểu nguồn gốc, phát tích lễ hội truyền thống; - Thực trạng cơng tác tổ chức quản lý Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành Phương pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài: “Lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang góc nhìn văn hố dân gian” sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin thứ cấp; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp khảo sát thực địa Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương 1: Tìm hiểu thân thế, nghiệp Đức Cố Quảng Trần Văn Thành trình xây dựng, phát triển Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành An Giang Chương 2: Tiến trình lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành Chương 3: Nhận xét, đánh giá lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang h CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA ĐỨC CỐ QUẢNG TRẦN VĂN THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN DINH TRUNG SƠN – ĐỨC CỐ QUẢNG TRẦN VĂN THÀNH Ở AN GIANG 1.1 Tìm hiểu thân thế, nghiệp Đức Cố Quảng Trần Văn Thành Quản Trần Văn Thành sinh khoảng năm 1818 gia đình trung nơng, ấp Bình Phú, xã Bình Thạnh Đơng, huyện Châu Phú (nay xã Phú Bình, huyện Phú Tân, An Giang), cù lao màu mỡ sông Tiền, sông Hậu Bấy sống người dân biên thùy không yên giặc biên giới thường sang khuấy nhiễu Ông gia nhập quân đội triều Nguyễn 20 tuổi, phong suất đội Trong trận chiến đấu liệt, đội quân ông huy đánh bại giặc Xiêm Ơng triều đình khen tặng thăng chức Quản cơ, huy 500 quân sĩ Sau ơng đến thọ phái (gia nhập đạo) với Đức Phật thầy Tây An trở thành đại đệ tử ngài, giao hướng dẫn nhóm tín đồ khẩn hoang, lập trại ruộng vùng Láng Linh (xưa thuộc huyện Vĩnh An, phủ Tân Thành) vừa giúp tín đồ sản xuất lương thực sinh sống vừa xây dựng hiểm yếu để chống giặc Làm võ quan nhà Nguyễn Năm 1840, Trần Văn Thành gia nhập quân đội nhà Nguyễn giữa lúc Nặc Ông Đơn, em vua Cao Miên, nhờ có Xiêm La giúp sức, khởi quân chống lại bảo hộ của Việt Nam Nhờ có sức khỏe, giỏi võ nghệ, thông thạo chữ nghĩa, nên ông cử làm suất đội (chỉ huy khoảng 50 lính), đóng qn ở Chân Lạp (Campuchia) Năm 1845, sau lập nhiều công lao, ông thăng làm Chánh quản cơ, coi 500 quân, đóng quân ở Châu Đốc để giữ gìn biên giới phía Tây Nam h Năm 1846, Nặc Ơng Đôn qui phục nhà Nguyễn ông xin giải ngũ quê nhà Năm 1949, Trần Văn Thành gia nhập giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương do Đoàn Minh Huyên sáng lập Nghe lời thầy Đồn Minh Hun, ơng gia đình số tín đồ đến khai khẩn trại ruộng Bửu Hương Các (Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú) Tháng 2 năm 1961, Đại đồn Chí Hịa thất thủ, sau quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Vua Tự Đức liền lời kêu gọi sĩ dân nơi hợp tác chống ngăn quân xâm lược Hưởng ứng lệnh vua, Trần Văn Thành trở lại đội ngũ Ngày 20 tháng 6 năm 1867, quân Pháp chiếm thành Vĩnh Long Sau đó, đồn tàu chiến trung tá hải quân GaLey cầm đầu, tiến lên huy hiếp thành Châu Đốc, buộc Tổng đốc Phan Khắc Thận phải đầu hàng, tỉnh An Giang mất ngày 22 tháng 6 năm 1867 Để cứu nguy nước nhà, Trần Văn Thành mang quân qua phía Rạch Giá, hỗ trợ khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. Tháng 6 năm 1968, thủ lĩnh Trung Trực đánh chiếm đồn Kiên Giang mấy ngày, bị quân Pháp tổ chức phản cơng Lập tức, Trần Văn Thành cho qn (có đông đảo đồng bào Núi Sập tiếp tay) đắp cản Ba Bần, Trà Kên (nay thuộc huyện Thoại Sơn) để ngăn cản tàu chiến Pháp Cuộc cản phá thất bại, Nguyễn Trung Trực bị đánh thua rút qn Hịn Chơng, cịn Trần Văn Thành dẫn lực lượng vào Láng Linh - Bảy Thưa dựng trại, khai hoang, luyện quân rèn đúc vũ khí…để chuẩn bị làm đánh đuổi ngoại xâm  Tổ chức kháng Pháp Láng Linh - Bảy Thưa Bài chính: Khởi nghĩa Bảy Thưa Láng Linh - Bảy Thưa hai cánh đồng rộng nằm liền kề Xưa kia, nơi có nhiều đầm lầy, đế sậy vơ số bảy thưa (vì mà thành tên khởi h nghĩa), lại có kênh rạch thơng vào Căn Trần Văn Thành có tên là Hưng Trung doanh, đặt trung tâm rừng Bảy Thưa (xưa thuộc phủ Tân Thành, huyện Vĩnh An; thuộc xã Đào Hữu Cảnh, huyện Châu Phú), xung quanh thiết lập đồn làm tuyến ngăn cản đối phương, như: Đồn Cái Môn Cái Dầu, đồn Giồng Nghệ Mặc Cần Dưng (Châu Thành), trạm canh Ơng Tà ở Tri Tơn, đồn Hờ xã Vĩnh Thạnh Trung (Châu Phú), đồn Hàng Tràm xã Phú Bình (Phú Tân) Mỗi đồn trang bị súng thần công, súng điểu thương, hỏa hổ, với khoảng 150 nghĩa qn phịng thủ Theo sử liệu, lúc lực lượng ơng có khoảng 1.200 nghĩa qn, bao gồm số quân triều nghĩa dân (trong phần đơng tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương) Để củng cố thêm lực, Trần Văn Thành cho người đến liên hệ với Pu Kom Pô, thủ lĩnh kháng Pháp ở Campuchia, ơng gặp khó khăn nên việc liên kết khơng hiệu Ngồi ra, ông cho người sang Xiêm La và Cao Miên để mua súng đạn, khơng thành cơng, hai nước khơng muốn nhúng tay vào việc Nam Kỳ e lòng Pháp  Cuối năm 1868, phong trào kháng Pháp tại Nam Kỳ đã bị tan rã gần hết, lực lượng Trần Văn Thành lâm vào cô, ông trở thành nhân vật bị Pháp truy nã, treo giải thưởng cao Mặc dù vậy, Trần Văn Thành cương đánh, dù đối phương lần lời chiêu dụ Sau thời gian dài chuẩn bị, năm 1872, Trần Văn Thành thức phất cờ chống Pháp, lấy hiệu là Binh Gia Nghị Kể từ đó, ông thường tổ chức đánh phá đồn Pháp, làm cản trở việc lưu thông đối phương quanh vùng  Bị công Năm 1871, cộng Pháp là Trần Bá Lộc thử hành quân vào Bảy Thưa, chẳng thâu kết sình lầy, bốn phía lau sậy mù mịt, bị phục kích h Sang năm 1872, nhờ lời khai nghĩa quân hàng mật thám thăm dò được, thực dân định mở càn quét lớn vào Bảy Thưa Tuy nhiên năm sau, họ phát lệnh hành quân Tháng 3 năm 1873, thực dân Pháp chia quân làm hai cánh Cánh quân thứ nhất, từ Châu Đốc tiến dọc sông Hậu đánh chiếm đồn Hàng Tràm, đồn Hờ, tiến vào Hưng Trung doanh Cánh quân thứ hai, từ Long Xuyên theo rạch Mặc Cần Dưng tiến vào bắn phá Sơn Trung đánh thẳng vào doanh Đây cánh quân mạnh Tri phủ Trần Bá Tường (em ruột Trần Bá Lộc) huy, có Phó quản Hiếm (trước quân Bảy Thưa) cầm đầu toán quân nhỏ theo hỗ trợ Nhưng thực ra, viên chủ tỉnh Pếch người huy chính, có đại úy Guyon làm trợ lý Tuy biết bị bao vây tứ phía, người Pháp có vũ khí hữu hiệu, Trần Văn Thành nghĩa quân cương đối phó Khoảng sáng ngày 19 tháng 3 năm 1873, quân Pháp bắt đầu xung phong chiếm Hưng Trung doanh Báo Le Courrier de Saigon tường thuật: Tại Hưng Trung, Trần Văn Thành bình tĩnh đứng sau chiến lũy làm ván bao gạo chồng lên nhau, để đốc thúc nghĩa binh chiến đấu Nghĩa quân chiến lũy thổi tù và, đánh trống reo hò để tăng uy Bên cạnh ơng cịn có trai ông hỗ trợ cho ông bắn" Nhà văn Sơn Nam kể: Ơng Trần Văn Thành bình tĩnh đối phó, bị vây Ơng đứng sau phịng tuyến làm ván với bao gạo chồng chất Ông thách thức bọn Pháp, dùng ống loa mà chửi rủa tệ Đồng thời ơng day phía qn sĩ mà khích động tinh thần; qn sĩ hị reo vang rân, chửi rủa bọn Pháp, trống đánh liên hồi Ông Trần Văn Thành cắt lọn tóc nhỏ mà phân phát cho tín đồ Bọn Pháp lịnh đánh tràn vào Ông Thành mặc áo màu đo sậm, đốc thúc chiến sĩ, hiệu lịnh, bên ạnh ông đứa ruột tiếp tay đích thân ơng bắn súng h Tuy nhiên, trước hỏa lực mạnh mẽ đối phương, dù cố gắng chống trả vài sau quân Bảy Thưa bị đánh tan Cũng theo Sơn Nam thì sau trận này, bên nghĩa quân có 10 người chết (trong có Trần Văn Thành đội Văn), người bị thương (trong có Trần Văn Chái, thứ ông Thành), 15 người bị bắt sống Ngoài ra, họ bị đối phương chiếm đoạt 16 súng điểu thương, 70 đao, nhiều gạo ghe xuồng, số giấy tờ cho thấy ông Thành ở Rạch Giá với Nguyễn Trung Trực và can dự vào vụ đánh giết Salicetti (chủ tỉnh Vĩnh Long) ở Vũng Liêm Xong trận, quân Pháp lửa đốt tất dinh trại, phá hủy hết lò đúc vũ khí, mang xác ơng Thành Đề đốc Văn chưng bày chợ Cái Dầu (Châu Phú) để thị uy, để ngăn chận tin đồn cho ơng cịn sống, tạm thời lánh mặt tiếp tục kháng chiến 1.2 Quá trình xây dựng, phát triển Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quảng Trần Văn Thành An Giang Năm 1859, Pháp xâm lược Nam Kỳ, thành Gia Định thất thủ, kháng chiến nổ khắp nơi Lúc Trần Văn Thành huy tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương khai hoang vùng Láng Linh, quay trở lại tham gia quân đội huy Tổng đốc Phan Khắc Thận sau Nguyễn Hữu Cơ Trong khởi nghĩa Nam Kỳ lúc bị dặp tắt khởi nghĩa Quản Cơ Trần Văn Thành phát triển thành chiến khu lớn vùng Bảy Thưa Cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo nhân dân tham gia, số lượng nghĩa binh có lúc lên đến 1.200 người, tạo tiếng vang không phạm vi tỉnh mà lan rộng khắp tỉnh đồng sơng Cửu Long, chí cịn ảnh hưởng lớn sang Campuchia Với tinh thần quật cường “Thà thua xuống láng xuống bưng Kéo đầu giặt lỗi chưng quân thần”, khởi nghĩa kéo dài từ năm 1871 đến năm 1873 Dưới lãnh đạo Quản Cơ Trần Văn Thành, nghĩa binh chiến đấu can trường, không chùn chân dù gian nan, vất vả, không run sợ trước súng đạn đại giặc Pháp Tuy nhiên, tình trạng thế, lại chịu càn quét liên tục liệt h quân giặc, khởi nghĩa thất bại Tuy vậy, tinh thần chiến đấu Đức Cố Quản nghĩa binh thể hào khí anh hùng dân tộc ta, nét son rạng rỡ trang sử hào hùng nước nhà Nhân dân thương tiếc tơn gọi Ơng Cố, lập đền thờ Láng Linh vào năm 1952 Sau ngày thống đất nước năm 1975, Khu Di tích Dinh Sơn Trung trùng tu xây dựng bổ sung dần nay, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia vào ngày 12-12-1986 Đến năm 2000, Dinh Sơn Trung xây năm trùng tu, kiến tạo sửa chữa với tinh thần đóng góp tự nguyện tín đồ người dân huyện Châu Thành Dinh Sơn Trung xây dựng khang trang diện tích hecta; bao quanh kênh rạch đồng ruộng với cấu trúc đơn giản gồm chánh điện nơi thờ Đức cố Quản Trần Văn Thành, bên Tây lang Đơng lang, nơi dành cho tín đồ thập phương lại nghỉ ngơi ăn uống, cịn có hệ thống nhà vệ sinh, nhà tắm rộng rãi Bên cạnh đó, Ban quản lý Dinh Sơn Trung cho xây sdựng khu di tích Lị rèn, nơi Ơng Cố nghĩa binh để rèn giáo, mác khai hoang đánh giặc 10 h CHƯƠNG TIẾN TRÌNH CỦA LỄ VÍA DINH TRUNG SƠN – ĐỨC CỐ QUẢN TRẦN VĂN THÀNH Đền thờ Quản Trần Văn Thành Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích Lịch sử cấp Quốc gia" theo định số 235/VH-QĐ ký ngày 12 tháng 12 năm 1986 2.1 Thời gian, địa điểm Để tưởng nhớ đến ông nghĩa binh Gia Nghị, nhiều địa phương huyện Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân lập Đền thờ tổ chức Lễ giỗ hàng năm Tại khu Bảy Thưa - láng Linh, huyện Châu Phú (trước đây), quyền người dân An Giang tưởng nhớ lập Đền thờ Quản Trần Văn Thành nghĩa binh Gia Nghị Vào năm 1986, Đền thờ cơng nhận di tích Văn hóa lịch sử cấp Quốc gia theo định số 235-VH/QĐ ngày 12/12/1986 Bộ Văn hóa - Thơng tin, quyền địa phương tổ chức long trọng Lễ giỗ kết hợp với Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Châu Phú hàng năm Thời gian: 20 - 22/02 âm lịch hàng năm Địa điểm: Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quản Trần Văn Thành xã Vĩnh An, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 2.2 Chuẩn bị cho lễ hội Công tác chuẩn bị cho lễ hội truyền thống vị anh hùng dân tộc Đức Quản Cơ - Trần Văn Thành chuẩn bị chu đáo mặc, ông Nguyễn Văn Lộc, Phó Ban Quản lý Dinh Sơn Trung cho biết: “Lễ giỗ Dinh Sơn Trung Đức Quản Trần Văn Thành hàng năm tổ chức vào ngày 20, 21 22 tháng âm lịch, phút coi chuẩn bị Ban quản lý họp với đặc ban, tổ phục vụ Dinh coi hoàn tất Phục vụ cho lễ hội có phần chính, phần nghi lễ phần hậu cần Phần nghi lễ gồm tổ, phần hậu cần gồm tổ, phần nghi lễ gồm tổ quan 11 h trọng tiếp tân, tiếp đãi, học trò lễ Hậu cần gồm tổ nấu cơm đãi, tổ phục vụ nước, y tế Các nguồn lực mà mạnh thường quân hỗ trợ coi chuẩn bị đầy đủ” 2.3 Những nội dung lễ vía Dinh Trung Sơn – Đức Cố Quản Trần Văn Thành Vào ngày 20, 21 22 tháng âm lịch hàng năm, lễ hội truyền thống vị anh hùng dân tộc Đức Quản Cơ - Trần Văn Thành tổ chức trang trọng Dinh Sơn Trung, thuộc ấp Vĩnh Quới, xã Vĩnh An, huyện Châu Thành Lễ hội diễn trang nghiêm, long trọng khơng khí tưng bừng, náo nhiệt Khách nơi viếng, dự đông Trong lễ hội có đồn lân sư rồng múa biểu diễn, đồn cải lương phục vụ tuồng tích cổ với trò chơi dân gian truyền thống 2.3.1 Ngày 20/02/2022 âm lịch Tổ chức hoạt động như: Thi tìm hiểu lịch sử khởi nghĩa Bảy Thưa láng Linh, đời nghiệp Quản Trần Văn Thành phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp lòng yêu nước, chiến đấu nghĩa binh Gia Nghị; Trưng bày nhiều vật khởi nghĩa chống Pháp Bảy Thưa láng Linh tiếng khu vực đồng sông Cửu Long; Triển lãm ảnh nghệ thuật di sản văn hóa Việt Nam; Biểu diễn Lân sư rồng, trò chơi dân gian, ca cổ tài tử… để nhắc nhở nhân dân lòng yêu nước, ghi nhớ công lao hy sinh to lớn Đức Quản Cơ Trần Văn Thành nghĩa binh Gia Nghị, hết lòng chống Pháp cứu nước cho vùng đất phía Nam Tổ quốc 2.3.2 Ngày 21/02/2022 âm lịch 30 phút sáng: Khai mạc lễ văn hố huyện sân đền thờ Gồm có Lễ mặc niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng liệt sĩ dân tộc; cúng khai lễ đọc văn tế; biễu diễn võ thuật, múa lân lau chùi kỹ vật gia bảo gươm hộp hòm ấn 12 h Các nghi thức long trọng diễn ra, đội kèn tây lên nhạc lúc học trị lễ cúng tế dâng lễ cúng vào sảnh điện phục dựng lại hình ảnh đội nghĩa binh Đặc biệt, vào 12 tối ngày diển nghi thức “lau Gươm báu” gươm Đức Cố Quản Trần Văn Thành dùng để tiêu diệt quân thù 2.3.3 Ngày 22/02/2022 âm lịch (ngày lễ chính) 30 đến 30: Lễ cổ truyền Vía Đức Quản Trần Văn Thành đền thờ lễ cúng chánh tý, cúng chánh lễ “Lễ vía” theo cách gọi dân gian, để tưởng nhớ hay bày tỏ biết ơn vơ hạn người đặc biệt, có cơng lao địa phương 2.4 Ẩm thực lễ vía Khách đến vía Dinh khơng sống lại khứ hào hùng mà thưởng thức chay  dân dã khơng phần đặc sắc, bánh xèo chay, cháo chay, nước mía,… Điều đặc biệt “khách đến dùng bữa hoàn toàn miễn phí, có lịng đóng góp vào quỹ chung Dinh, Quỹ để chung tay xây dựng, trùng tu làm công tác từ thiện địa phương” Ở chuẩn bị sẵn “mền mùng” cho khách thập phương đến thăm Dinh muốn nghỉ lại đêm 13 h CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ LỄ VÍA DINH TRUNG SƠN – ĐỨC CỐ QUẢN TRẦN VĂN THÀNH Ở XÃ VĨNH AN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG 3.1 Hoàn thiện cấu máy tổ chức quản lý lễ hội Các phịng, ban chun mơn huyện dựa chương trình kế hoạch phê duyệt Ban tổ chức cần xây dựng kế hoạch chi tiết tố chức hoạt động cụ thể số lượng người tham gia, dự kiến kinh phí, nội dung chương trình, đồng thời đưa tình huống, biện pháp xử lý kịp thời mang tính tối ưu nhằm đạt hiệu cao Ban tổ chức cần tiến hành rút kinh nghiệm thường xuyên sau kết thúc lễ hội, báo cáo tổng kết lễ hội văn với quan quản lý cấp để lấy làm sở, học rút kinh nghiệm cho công tác chức lễ hội lần sau 3.2 Hồn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội Quản lý tổ chức lễ hội tốt làm vừa đảm nhận tính thiêng nghi lễ cổ truyền, giữ gìn giá trị tốt đẹp, tính nghiêm cẩn, thiêng liêng lễ hội, đồng thời tránh biểu mê tín dị đoan, bn thần bán thánh, lừa đảo,… Bên cạnh đó, phài cho hạot động hội hệ đáp ứng nhu cần sáng tạo hưởng thụ văn hoá người dân, vừa phải sinh hoạt văn hoá phong phú, hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu cơng chúng, vừa đảm bảo tính giáo dục, nhân văn lành mạnh Ban tổ chức cần phải xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức lễ hội phù hợp với thực tế đại phương Nội dung chương trình kế hoạch gồm: tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp nguồn gốc, tích nhứ vai trò ý nghĩa lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội với nghi lễ phù hợp, thật mang tính chất lễ hội truyền thống 14 h Ban tổ chức thống chọn địa điểm, thiết kế không gian hội diễn trình lễ hội; quy định lộ trình đám rước hội; quy định thời gian chuẩn bị thời gian mở hội Xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội với công việc: xác định nội dung chủ đề tư tưởng ý nghĩa, vai trò lễ hội; soạn thảo biên tập chương trình cụ thể với bước nghi lễ quy định thời gian, nội dung cho lễ thức với số lượng người tham gia, thời điểm tiến hành, xữ lý công việc, phục lễ, đạo cụ, phần lễ, trình tự đội ngũ lễ rước, lộ trình đám rước, nội dung văn tế, bước nghi thức tế lễ 3.3 Chú trọng bào tồn giá trị lễ hội Lễ hội loại hình văn hố phi vật thể, kh6ong thể tồn tách rời với di sản vật thể di tích, sở thờ tự, vật, đồ thờ, không gian linh thiêng… Các lễ hội tổ chức thành công thường liền với việc trùng tu, tôn tạo, bảo vệ di tích tốt, sở thờ tự khang trang, khơng bị bóp méo, biến dạng, cơng tác quản lý vật, tài sản, đồ thờ tự,… Để công tác tổ chức quản lý lễ hội ngày hiệu quả, đảm bảo trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hố, góp phần khai thác tiềm kinh tế văn hoá du lịch, đồng thời khơi dây tạo tiềm kinh tế mới, bổ sung nguồn lực quốc gia, trọng bảo tồn giá trị lễ hội cụ thể sau: Tạo chuyển biến nhận thức cảu cấp, ngành nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hoá quy định pháp luật có liên quan, kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hố nhân dân 3.4 Cơng tác tun truyền phổ biến văn quy định lễ hội Cần coi trọng công tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lý văn hóa lễ hội văn pháp luật ban hành Ngành Văn hóa - Thơng tin 15 h cấp phối hợp với ngành chức địa phương, sở cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị lễ hội truyền thống đặc sắc, quảng bá tiềm văn hóa, du lịch địa phương Về hình thức: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng như: Đài Phát Truyền hinh trung ương địa phương, hệ thống loa truyền thanh, báo chí, cổng thơng tin điện tử, internet, pa nơ, áp phích,… xung quanh khơng gian lễ hội tuyên truyền lưu động qua hình thức loa phát xe, thông tin lưu động, thông tin lưu động tổng hợp Về nội dung: Đẩy mạnh hướng dẫn, tuyên truyền thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lễ hội gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng vị thần thờ di tích khu vực tổ chức lễ hội Thường xuyên tuyên truyền nội dung mang tính phổ biến, giao dục pháp luật, hành vi lối sống, cách ứng xử văn hóa… để khơng người tổ chức lễ hội mà người tham gia lễ hội hiểu giá trị di sản văn hóa, nắm quy định quản lý để tự điều chỉnh thông qua hành vi cụ thể; hạn chế biểu tiêu cực lễ hội,… Đồng thời, quyền địa phương nên có kế hoạch lồng ghép tuyên truyền nội dung vào nội dung phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội Nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ môi trường tự nhiên - xã hội nhân dân di tích lịch sử - văn hóa gắn với tổ chức lễ hội Các quan báo chí thành phố cần đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh tốt kịp thời phê phán hình ảnh phản cảm, hành vi vi phạm gây xúc dư luận xã hội lễ hội 3.5 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội Một lễ hội tổ chức tốt lễ hội phát triển đôi với bảo vệ tốt mơi trường xung quanh, giữ gìn cảnh quan sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Bảo vệ môi trường tốt thời gian diễn lễ hội (không 16 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w