Mô hình chuỗi cung ứng của Co.opmart • Bước 1: Hàng hoá của Coopmart được lấy từ các nhà cung cấp hoặc OEM để sản xuất hàng nhãn riêng • Bước 2: Sau khi mua hàng và sản xuất thành phẩm hàng hóa sẽ được vận chuyển về tổng kho Co.opmart • Bước 3: Phân phối hàng hóa từ tổng kho đến các kho siêu thị và kho cửa hàng • Bước 4: Sắp xếp hàng hóa từ kho lên kệ của siêu thị hoặc cửa hàng • Bước 5: Cung ứng hàng hóa đến khách hàng thông qua hoạt động mua hàng tại siêu thị hoặc cửa hàng • Bước 6: Hàng hóa sản phẩm đến tay khách hàng cuối cùng, người tiêu dùng Vị trí, vai trò cụ thể của các thành viên chủ chốt ở bậc 1 trong chuỗi Nhà cung cấp: Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) đơn vị chủ quản của chuỗi siêu thị Co.opmart đang làm việc với hơn 2.000 nhà cung cấp. Trong đó có khoảng 300 nhà cung cấp địa phương được phát triển thông qua chương trình kết nối cung cầu giữa TP.HCM và các tỉnhthành, đặc biệt không ít doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa cũng được gia nhập. Bên cạnh đó Co.opmart còn ưu tiên chọn những sản phẩm của nhà cung cấp có chứng chỉ ISO9000 hoặc một hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu là nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn. Để trở thành nơi “Mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà” những sản phẩm mà co.opmart chọn phục vụ trong siêu thị là những sản phẩm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Chủ yếu mua hàng từ những nhà cung cấp uy tín, có khả năng cung ứng lớn, có mối quan hệ từ trước. Liên kết và hợp tác, có bộ phận chuyên hướng dẫn, hỗ trợ nhà cung ứng sản xuất đúng chuẩn, kiểm tra chất lượng nông trại, nhà xưởng. Hệ thống siêu thị Co.opmart còn hợp tác với dự án “Xây dựng kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm” (FAPQDC) do Chính phủ Canada tài trợ nhằm cải thiện chất lượng nông sản thực phẩm theo phương pháp tiếp cận tổng thể trong chuỗi giá trị ngành hàng từ “trang trại đến bàn ăn”. Nội địa hóa nguồn cung, luôn đặt chất lượng và giá cả lên hàng đầu khi hợp tác nguồn cung cấp, luôn đi đầu trong chính sách: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt” với tỷ lệ hàng nội địa trong Co.opmart là 9095%, 510% là hàng ngoại nhập như bánh kẹo như bánh Milano, Chessmen của Đức, kẹo dẻo trái cây nguyên chất LOT của Malaysia, kem New Zealand, rượu ngoại, để tránh mất đi lượng khách hàng có thu nhập cao.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: Tìm hiểu thành công thách thức chuỗi cung ứng Co.Opmart GV hướng dẫn: Phạm Thị Huyền Hà Nội, 2022 Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan Co.opmart Giới thiệu Co.opmart 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Hệ thống cửa hàng Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1 Lĩnh vực kinh doanh 2.2 Đặc điểm thị trường Chương 2: Chuỗi cung ứng Co.opmart Mơ hình chuỗi cung ứng Co.opmart Vị trí, vai trị cụ thể thành viên chủ chốt bậc chuỗi Mục tiêu Co.opmart thị trường trọng điểm 15 3.1 Mục tiêu mức độ đáp ứng 15 3.2 Mục tiêu hiệu suất chuỗi cung ứng 15 Chương 3: Phân tích thành cơng, thách thức chuỗi cung ứng Co.opmart 17 Sự thành công chuỗi cung ứng Co.opmart 17 Thách thức chuỗi cung ứng 18 2.1 Thách thức môi trường kinh doanh 18 2.2 Thách thức phía nhà cung cấp 18 2.3 Thách thức từ phía bên doanh nghiệp 19 Kết luận 21 Lời mở đầu Ngày nay, chuỗi cung ứng hiểu dòng vận động ngun vật liệu, hàng hóa, thơng tin tiền doanh nghiệp, liên kết nhà cung cấp quốc gia với khách hàng tồn giới Vì vậy, chuỗi cung ứng gồm nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp, mối quan hệ doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp mối quan hệ tương tác Quan hệ với nhà cung cấp điểm khởi đầu trình kinh doanh Nghiên cứu phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp có vai trị định đến tồn sinh loại hình doanh nghiệp Do đó, phương pháp quản trị chuỗi cung ứng xoay quanh nỗ lực phối hợp, kết nối, cộng tác doanh nghiệp độc lập thành dòng liên kết cung ứng hiệu tối ưu Điều cho thấy vai trò sức mạnh phối hợp, hợp tác thành viên quản trị chuỗi cung ứng ngày quan trọng cấp thiết Thị trường bán lẻ định nhiều xu hướng tiêu dùng khách hàng, số lượng doanh nghiệp bán lẻ ngày tăng, người tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn Với sức mạnh người mua tăng, doanh nghiệp bán lẻ phải điều chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu xu hướng tiêu dùng Và để đáp ứng nhanh chóng tốt nhất, doanh nghiệp bán lẻ nhà cung cấp không bắt tay hợp tác chặt chẽ Thị trường bán lẻ Việt Nam ngày cạnh tranh gay gắt cam kết cần thực Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới WTO, TPP, AEC, FTA, … Ngày có nhiều doanh nghiệp muốn tiếp cận thị trường bán lẻ Việt Nam, doanh nghiệp bán lẻ không ngừng mở rộng nâng cấp chuỗi cung ứng hàng hóa có Co.opmart Vậy đâu yếu tố thành công, thách thức chuỗi cung ứng Co.opmart? Bài tiểu luận giúp tìm câu trả lời, củng cố phần kiến thức học phần Quản trị chuỗi cung ứng! Chương 1: Tổng quan Co.opmart Giới thiệu Co.opmart 1.1 Quá trình hình thành phát triển Co.opmart (còn gọi Co.opMart, Co-opmart hay Coopmart) hệ thống siêu thị bán lẻ lớn Việt Nam Siêu thị trực thuộc Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) Trong q trình hình thành phát triển nay, Co.opmart doanh nghiệp có nhiều siêu thị Việt Nam sở hữu khoảng 128 siêu thị đại siêu thị Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, kinh tế đất nước chuyển từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mơ hình kinh tế HTX kiểu cũ thật khó khăn lâm vào tình khủng hoảng phải giải thể hàng loạt Trong bối cảnh thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với chức trực tiếp kinh doanh tổ chức vận động phong trào HTX Saigon Co.op tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ tự chịu trách nhiệm Từ năm 1992 - 1997, với phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam làm cho Doanh nghiệp phải động sáng tạo để nắm bắt hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ đối tác nước Saigon Co.op khởi đầu việc liên doanh liên kết với cơng ty nước ngồi để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển Là số đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp Thành phố, hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu cao, góp phần xác lập uy tín, vị Saigon Co.op thị trường nước Sự kiện bật đời siêu thị hệ thống siêu thị Co.opmart Co.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với giúp đỡ phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore Thụy Điển Từ loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đời đánh dấu chặng đường Saigon Co.op Giai đoạn 1998 -2003 giai đoạn ghi dấu ấn chặng đường phát triển Saigon Co.op Luật HTX đời tháng 01/1997 mà Saigon Co.op mẫu HTX điển hình minh chứng sống động cần thiết, tính hiệu loại hình kinh tế HTX, góp phần tạo thuận lợi cho phong trào HTX nước phát triển Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bán lẻ theo chức năng, lãnh đạo Saigon Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm hệ thống siêu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fairprice (Singapore), Co.op (Nhật Bản) để tạo hệ thống siêu thị mang nét đặc trưng phương thức HTX TpHCM Việt Nam Năm 1998 Saigon Co.op tái cấu trúc tổ chức nhân sự, tập trung nguồn lực để đầu tư mạnh cho cơng tác bán lẻ Các siêu thị Co.opmart đời đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng: hình thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.opmart Cho đến nay, Co.opmart trở thành thương hiệu quen thuộc người dân thành phố người tiêu dùng nước, nơi mua sắm đáng tin cậy người tiêu dùng 1.2 Hệ thống cửa hàng Hệ thống siêu thị Co.opmart toàn quốc năm 2022 bao gồm khoảng 128 cửa hàng, cụ thể: - Đông Nam Bộ: 16 siêu thị - Hà Nội: siêu thị - Miền Bắc: siêu thị - Miền Trung: 18 siêu thị - Tây Nam Bộ: 27 siêu thị - Tây Nguyên: siêu thị - Thành phố Hồ Chí Minh: 44 siêu thị Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1 Lĩnh vực kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Co.opmart hoạt động thương mại bán lẻ với hệ thống rộng khắp đa dạng Co.opmart tuân theo châm ngôn “Hệ thống Co.opmart Nơi mua sắm đáng tin cậy - Bạn nhà” Hàng hóa Co.opmart phong phú chất lượng, giá phải chăng, phục vụ ân cần, đem lại giá trị tăng thêm cho khách hàng Co.opmart cung cấp đa dạng mặt hàng thuộc nhiều chủng loại: tươi sống, thực phẩm, cơng nghệ, hóa phẩm, đồ dùng may mặc Hàng nhãn riêng Co.opmart - CO.OP nghiên cứu, chọn lọc kiểm định cẩn thận, mang đến cho khách hàng an tâm chất lượng giá Các dòng hàng thuộc thương hiệu riêng bao gồm: - Dòng hàng tiết kiệm: tập trung phát triển mặt hàng có tính bản, thiết yếu dành cho gia đình, chất lượng đảm bảo với giá tốt giúp khách hàng tiết kiệm tối đa - Dịng hàng phổ thơng: dịng hàng chủ lực, với số lượng sản phẩm đa dạng, phong phú; sản phẩm có chất lượng tốt, tương đương nhãn hàng dẫn đầu có giá tốt - Dịng hàng cao cấp: sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu chọn lọc, chất lượng cao cấp, trình sản xuất thủ công, đem lại cho người tiêu dùng tốt đẹp với giá hợp lý Địa điểm mua sắm linh động, rộng khắp, hàng hóa phong phú, chất lượng, giá phải chăng, với dịch vụ khách hàng tiện ích, Co.opmart nỗ lực mang đến trải nghiệm mua sắm tốt cho khách hàng 2.2 Đặc điểm thị trường Việt Nam với đặc điểm dân số trẻ, tỷ lệ dân số đô thị cao thị trường hấp dẫn cho ngành bán lẻ Ngay giai đoạn dịch bệnh Covid - 19, thị trường bán lẻ Việt Nam cho thấy điểm sáng không bị sụt giảm mà ngược lại giữ nhịp tăng trưởng định Trên thực tế, thị phần ngành bán lẻ năm qua có thay đổi đáng kể Nếu thời điểm năm 2016, dư luận cịn giật trước số thống kê 50% thị phần bán lẻ Việt Nam tay doanh nghiệp nước Và dự báo tương lai không xa ngành bán lẻ Việt Nam với nhiều gam màu tối Thì sau gần năm, số lượng doanh nghiệp bán lẻ nước có vượt trội số điểm bán Khi doanh nghiệp liên tục mở rộng độ phủ dần chiếm ưu thị trường bán lẻ Theo Vụ Thị trường nước (Bộ Công thương) Đến có khoảng 1.085 siêu thị, 240 trung tâm thương mại gần 2.000 cửa hàng tiện lợi Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chiếm khoảng 70% đến 80% số điểm bán nước Việc mở rộng độ phủ cho thấy doanh nghiệp bán lẻ nước không chịu khuất phục Vẫn âm thầm mở rộng quy mơ, đảo ngược tình để làm chủ “sân nhà” lực Các doanh nghiệp bán lẻ nước thể khôn khéo vừa củng cố thị phần tỉnh, thành phố lớn Vừa nhắm đến thị trường ngách, nông thôn Đây lựa chọn khôn khéo để đáp ứng tốt xu hướng mua hàng nhanh chóng, tiện lợi người tiêu dùng Nhận thức điều đó, với Co.opmart, doanh nghiệp không ngừng mở rộng số lượng siêu thị tồn quốc từ thành thị đến nông thôn, cung cấp tối đa khả phục vụ với sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú nhất, có chất lượng tốt nhất, đáng tin cậy nhất, giá hợp lý cho khách hàng Với lòng tận tâm phục vụ khát khao vươn lên, Co.opmart khẳng định Thương hiệu siêu thị dẫn đầu Việt Nam phát triển khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốt cho khách hàng cộng đồng Co.opmart gắn bó chăm sóc khách hàng tận tâm thấu hiểu Co.opmart nỗ lực cải tiến nhằm mang lại hài lòng lợi ích thiết thực cho khách hàng cộng đồng Chương 2: Chuỗi cung ứng Co.opmart Mô hình chuỗi cung ứng Co.opmart Các thành viên chuỗi cung ứng Co.opmart bao gồm: • Bước 1: Hàng hoá Coopmart lấy từ nhà cung cấp OEM để sản xuất hàng nhãn riêng • Bước 2: Sau mua hàng sản xuất thành phẩm hàng hóa vận chuyển tổng kho Co.opmart • Bước 3: Phân phối hàng hóa từ tổng kho đến kho siêu thị kho cửa hàng • Bước 4: Sắp xếp hàng hóa từ kho lên kệ siêu thị cửa hàng • Bước 5: Cung ứng hàng hóa đến khách hàng thông qua hoạt động mua hàng siêu thị cửa hàng • Bước 6: Hàng hóa sản phẩm đến tay khách hàng cuối cùng, người tiêu dùng Vị trí, vai trị cụ thể thành viên chủ chốt bậc chuỗi Nhà cung cấp: Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) - đơn vị chủ quản chuỗi siêu thị Co.opmart làm việc với 2.000 nhà cung cấp Trong có khoảng 300 nhà cung cấp địa phương phát triển thơng qua chương trình kết nối cung cầu TP.HCM tỉnh/thành, đặc biệt khơng doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa gia nhập Bên cạnh Co.opmart cịn ưu tiên chọn sản phẩm nhà cung cấp có chứng ISO-9000 hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Để trở thành nơi “Mua sắm đáng tin cậy, bạn nhà” sản phẩm mà co.opmart chọn phục vụ siêu thị sản phẩm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Chủ yếu mua hàng từ nhà cung cấp uy tín, có khả cung ứng lớn, có mối quan hệ từ trước Liên kết hợp tác, có phận chuyên hướng dẫn, hỗ trợ nhà cung ứng sản xuất chuẩn, kiểm tra chất lượng nông trại, nhà xưởng Hệ thống siêu thị Co.opmart hợp tác với dự án “Xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm” (FAPQDC) Chính phủ Canada tài trợ nhằm cải thiện chất lượng nông sản thực phẩm theo phương pháp tiếp cận tổng thể chuỗi giá trị ngành hàng từ “trang trại đến bàn ăn” Nội địa hóa nguồn cung, ln đặt chất lượng giá lên hàng đầu hợp tác nguồn cung cấp, ln đầu sách: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt” với tỷ lệ hàng nội địa Co.opmart 90-95%, 5-10% hàng ngoại nhập bánh kẹo bánh Milano, Chessmen Đức, kẹo dẻo trái nguyên chất LOT Malaysia, kem New Zealand, rượu ngoại, để tránh lượng khách hàng có thu nhập cao • Quy trình lựa chọn nhà cung cấp Coopmart lựa chọn nhà cung cấp dựa quy trình nghiêm ngặt: khảo sát, lựa chọn, đàm phán, thử nghiệm Luôn đặt chất lượng giá lên hàng đầu hợp tác nguồn cung cấp Đối với hàng lỗi, hư hỏng trả nhận hàng phát lúc đó.Trường hợp trưng bày lên kệ phát lỗi làm phiếu trả hàng để trả Nhà cung cấp, hàng thực phẩm tươi sống Nhà cung không chấp nhận trả hàng sau trưng bày Không kiểm tra hàng hóa mặt giấy tờ, Saigon Co.op cịn có phận chun trách theo sát quy trình thực kiểm nghiệm với dịng sản phẩm, thực tế kiểm tra đơn vị sản xuất,nếu thấy có dấu hiệu làm hàng giả, hàng nhái kiên từ chối nhận hàng • • Một số nhà cung cấp tiếng nước như: Hàng mỹ phẩm: Nhiều chủng loại từ nhà cung cấp hàng đầu: Unilever, P&G, L’oreal, Hadalabo, … • Đồ dùng: Các thương hiệu tiếng như: Happy Cook, Nhôm Kim Hằng, Supor, Pha Lê Việt Tiệp, Nhựa Phát Thành • May mặc: Các thương hiệu hàng đầu Việt Nam như: Việt Tiến, Việt Thắng, Pierre Cardin, An Phước nhà cung cấp sản phẩm may mặc tiếng khác,… • Thực phẩm tươi sống: Các nguồn hàng lựa chọn kỹ thu mua trực tiếp từ chợ cá, chợ rau an toàn Đà Lạt, rau an toàn Vân Nội, Rau Sao Việt, Rau Hưng Phát việc hợp tác nông dân, ngư dân hệ thống Co.opmart • Thực phẩm khác: Những nhà cung cấp đối tác chiến lược Vinamilk, Vissan, Dutch Lady, Bibica, Dầu Trường An, đồ hộp Hạ Long,… • Hình thành liên kết với nhà cung cấp với nguyên tắc: • Hợp tác tồn diện với nhà cung cấp lĩnh vực như: chia sẻ thông tin, kết nối liệu, liên kết hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, góp ý sản phẩm… • Liên kết với nhiều nguồn cung ứng để kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trước lựa chọn đưa vào kinh doanh Ưu tiên nhà cung cấp có uy tín thương hiệu mạnh người tiêu dùng bình chọn • Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp việc toán nhanh, hẹn sẵn sàng đầu tư ứng vốn cho nhà cung cấp có chiến lược kinh doanh tốt chất lượng • Quản lý chặt chẽ nhà cung cấp hợp tác , ký hợp đồng với quan chức để kiểm định chất lượng hàng hóa • Chính sách nhà cung cấp Đối với nhà cung cấp, Co.opmart phấn đấu trở thành đối tác đáng tin cậy việc phân phối tiêu thụ hàng hóa Co.opmart liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp, thực toán nhanh, hẹn không chiếm dụng vốn lâu, sẵn sàng đầu tư vốn, ứng vốn cho nhà sản xuất, tạo điều kiện tốt cho nhà cung cấp trưng bày, giới thiệu sản phẩm tổ chức khuyến siêu thị… Đưa chiến lược phát triển nhà cung cấp rõ ràng Nắm bắt thói quen chợ hàng ngày người tiêu dùng, Co.opmart đưa sản phẩm thực phẩm tươi sống vào siêu thị thông qua việc hợp tác với nhà cung ứng chợ đầu mối nhà sản xuất có uy tín thị trường Khơng đơn phân phối hàng hóa, tạo kiện kích thích tiêu dùng mà bên cịn ln trao đổi chia sẻ thơng tin, tìm giải pháp tối ưu để hàng hóa tiếp cận người tiêu dùng cách tốt nhất.Việc hợp tác nông dân, ngư dân, doanh nghiệp hệ thống Co.opmart đem lại lợi cạnh tranh lớn cho mặt hàng kinh doanh hệ thống với giá tốt sản phẩm có chất lượng đảm bảo Nhà sản xuất: Với sứ mệnh tăng thêm lựa chọn, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng; cung cấp sản phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng giúp khách hàng tiết kiệm chi tiêu, Saigon Co.op phát triển hàng nhãn riêng từ năm 2003 liên tục phát triển, đến có mặt hầu hết ngành hàng, khách hàng yêu thích đánh giá cao Năm 2003, với mong muốn tặng quà Tết cho khách hàng vào dịp cuối năm, Saigon Co.op hợp tác nhà cung cấp Kinh Đô sản xuất sản phẩm bánh cookie với thương hiệu riêng Lucky Đây xem hàng nhãn riêng Saigon Co.op, sản phẩm 10 khách hàng đánh giá cao đón nhận tích cực Từ thành cơng này, Saigon Co.op bắt đầu phát triển hàng nhãn riêng với thương hiệu Co.opmart SGC Trong giai đoạn đầu, Saigon Co.op tập trung phát triển mặt hàng thiết yếu như: gạo, trứng, giấy vệ sinh, bột giặt, nước rửa chén, khăn giấy, tập học sinh, đồng phục học sinh, áo sơ mi, … Hàng nhãn riêng trở thành công cụ quan trọng giúp Saigon Co.op tham gia bình ổn thị trường Sau đó, với phát triển mạng lưới, Saigon Co.op mở rộng sang ngành hàng, đáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng Nhằm đáp ứng chiến lược phát triển đa kênh, đa khu vực Năm 2019, Saigon Co.op thức thay đổi nhận diện định vị lại thương hiệu hàng nhãn riêng nhằm đáp ứng tốt phân khúc khách hàng, với dịng hàng tiết kiệm, phổ thơng cao cấp • Dịng hàng tiết kiệm: tập trung phát triển mặt hàng có tính bản, thiết yếu dành cho gia đình, chất lượng đảm bảo với giá tốt nhằm giúp khách hàng tiết kiệm tối đa • Dịng hàng phổ thơng: dịng hàng chủ lực, với số lượng sản phẩm đa dạng, phong phú; sản phẩm có chất lượng tốt, tương đương nhãn hàng dẫn đầu có giá tốt • Dòng hàng cao cấp: sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu chọn lọc, chất lượng cao cấp, q trình sản xuất thủ cơng, đem lại cho người tiêu dùng tốt đẹp với giá hợp lý Sau gần 20 năm thức giới thiệu tới người tiêu dùng sản phẩm Hàng Nhãn Riêng Co.opmart, với 1000 mặt hàng thuộc nhiều chủng loại: tươi sống, thực phẩm cơng nghệ, hóa phẩm, đồ dùng may mặc, hàng nhãn riêng Co.opmart nhận tin cậy khách hàng ln tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt chất lượng Việc kiểm sốt hàng hóa quản lý chặt chẽ từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, trình sản xuất đến đưa vào kinh doanh, bên cạnh Hàng Nhãn Riêng Co.opmart cịn đa dạng mẫu mã kiểu dáng, khai thác thêm mặt hàng độc đáo, trì giá rẻ so với sản phẩm loại Quý khách thật an tâm hài lòng chọn mua hàng nhãn riêng Co.opmart với chất lượng đảm bảo, Giá thấp sản phẩm thương hiệu dẫn đầu loại 11 từ - 20% Đây hoạt động thiết thực Co.opmart nhằm mang đến cho người tiêu dùng giải pháp mua sắm tiết kiệm chất lượng tình hình kinh tế Với niềm tự hào thương hiệu Việt, hệ thống siêu thị Co.opmart không ngừng nỗ lực mang đến cho khách hàng lợi ích thiết thực để xứng đáng "Bạn nhà" Đối với hàng hóa nhãn hiệu riêng Co.opmart làm việc với nơi sản xuất mà họ thuê (OEM) để sản xuất nhãn hàng riêng, theo lượng đặt hàng định sẵn Thiết lập lịch trình sản xuất, quy định thời gian bắt đầu sản xuất, thời gian giao hàng kho Quy trình kiểm sốt quản lý chặt chẽ từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, trình sản xuất đến đưa vào kinh doanh với chất lượng đảm bảo Tiếp phân đoạn xử lý kho trước vận chuyển đến kho hệ thống siêu thị Nhà phân phối: Với mục tiêu “địa ốc đến đâu, bán lẻ đến đó”, Sài Gịn Co.opmart kết hợp với Cơng ty VLXD xây lắp thương mại BMC sử dụng mặt dự án cao ốc BMC để mở siêu thị Khi hình thành chuỗi siêu thị Co.opmart tiếp tục thiết lập trung tâm phân phối gồm: tổng kho, kho mát, kho lạnh, ứng dụng công nghệ thông tin, chủ động tập trung giúp trữ hàng phân phối đến siêu thị Co.opmart Dưới sơ đồ mơ tả quy trình phân phối hàng Co.opmart Phương thức phân phối dược Co.opmart sử dụng đường bộ, đường tàu đường hàng không Tại trung tâm phân phối,Sài Gòn Co.opMart trang bị hệ thống phương tiện để vận chuyển hàng hóa, phân phối đến siêu thị thành viên Đối với siêu thị có khoảng cách xa trung tâm phân phối Siêu thị CoopMart Hà Nội sử dụng kết hợp xe tải tàu hỏa để vận chuyển 12 Tại kho hàng hóa, nhân viên Co.opmart giám sát hoạt động nhập hàng, đảm nhận việc kiểm tra hàng hóa nhập vào kho (vào cuối ngày buổi sáng, trường hợp hàng hóa kho bị thiếu đột xuất dẫn đến không đủ để cung cấp cho siêu thị phận nhân viên xử lý cách báo cáo lên hệ thống chuỗi siêu thị Co.opmart để nhập hàng từ siêu thị lân cận), việc kiểm tra với mục đích rà soát để đảm bảo số lượng chất lượng, thiếu hụt phải cấp thiết bổ sung đầy đủ, sau bố trí, xếp hàng hóa lên kệ hàng Trường hợp hàng hóa chưa đạt yêu cầu, Co.opmart thực việc trả hàng cho nhà cung cấp theo quy định ký kết hợp đồng Khách hàng đến siêu thị đến kệ hàng để lựa chọn mặt hàng cần mua, bên cạnh họ nhờ đến hỗ trợ, tư vấn nhân viên để am hiểu lựa chọn sản phẩm đáp ứng nhu cầu Sau có tất mặt hàng mà cần mua, khách hàng 13 di chuyển đến quầy toán, tiến hành cung cấp thẻ thành viên (nếu có), thực tốn với nhân viên thu ngân nhận hóa đơn mua hàng.Tại chuỗi siêu thị Co.opmart có dịch vụ giao hàng Nếu khách hàng khơng có nhu cầu sử dụng dịch vụ, khách hàng sau toán Ngược lại, khách hàng cần sử dụng dịch vụ giao hàng hướng dẫn để mang hàng hóa hóa đơn đến phận giao hàng,cung cấp thông tin cá nhân (tên, số điện thoại, địa chỉ), hàng hóa đưa đến phận đóng gói Bộ phận nhận hàng chịu trách nhiệm giao khách hàng nhận hàng khoảng từ 30 phút đến tiếng tùy vào vị trí khách hàng so với siêu thị Khách hàng: Gồm nhóm - Người tiêu dùng: Siêu thị Co.opmart thực phân khúc theo nhiều tiêu thức như: giới tính, độ tuổi, thu nhập siêu thị khu liên hợp tham quan – mua sắm –giải trí nên thu hút nhiều loại khách hàng khác đáp ứng nhu cầu với nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng chủng loại Siêu thị Co.opmart phục vụ cho tầng lớp dân cư có mức sống trung bình, trung bình Qua khảo sát “Tỷ lệ độ tuổi khách hàng siêu thị Co.opmart” phần đơng khách hàng đến với siêu thị chủ yếu nữ chiếm 75,8% Đặc biệt độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm tỉ lệ cao 30,67%; độ tuổi từ 20 đến 30 chiếm 29,43%; độ tuổi từ 40 đến 50 chiếm 25,19%; độ tuổi từ 50 đến 60 chiếm 7,73%; độ tuổi từ 60 đến 70 chiếm 1,75% Do khách hàng mục tiêu Co.opmart phụ nữ độ tuổi từ 20 - 50 - Nhóm nhà bán bn trung gian: Các tiệm tạp hóa nhỏ lẻ, chiếm số lượng nhỏ Với đơn vị hệ thống cần phải lập hoá đơn chi tiết cho họ để toán tiền Khi nhận đơn đặt hàng, phận tiếp nhận đơn đặt hàng kiểm tra khả đáp ứng đơn đặt hàng Nếu đủ khả đáp ứng đơn đặt hàng, phận nhập thông tin đơn đặt hàng vào hệ thống in hóa đơn Bộ phận giao hàng chuyển hàng hóa đơn tới tận nơi cho khách hàng 14 Mục tiêu Co.opmart thị trường trọng điểm 3.1 Mục tiêu mức độ đáp ứng Đối với nhà cung cấp, Co.opmart đặt mục tiêu quản lý chặt chẽ nguồn thông tin thị trường cách truy xuất nguồn gốc xuất xứ nguồn hàng rõ ràng, với thương hiệu uy tín mà khách hàng tin dùng Unilever, P&G, Vinamlik,… Với mục tiêu mức độ đáp ứng này, Co.opmart đem đến lợi ích tâm lý an tâm, hài lòng cho khách hàng nhằm trì lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Đối với nhà phân phối, Co.opmart đặt tiêu mở rộng mạng lưới đạt tối thiểu 2.000 điểm bán vào năm 2025 Tập trung phấn đấu phát triển mạng lưới nhanh, mạnh để phủ kín hệ thống phân phối tồn quốc Đưa vào hoạt động mơ hình trung tâm phân phối theo hướng đại, góp phần hồn thiện chuỗi cung ứng Đối với nhà sản xuất, SAIGON CO.OP ln giữ vững mục tiêu trì mối quan hệ làm việc với đối tác hữu không ngừng tìm thêm đối tác (doanh nghiệp lớn, uy tín kiểm sốt nghiêm ngặt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định chung nhà nước tiêu chuẩn mua hàng Saigon Co.op) để bảo đảm lượng hàng dồi dào, đa dạng cho khách hàng yên tâm mua sắm Đối với khách hàng, Saigon Co.op xác định mục tiêu không ngừng nâng cấp công nghệ cho giải pháp thu thập, lưu trữ, quản lý phân tích liệu khách hàng Việc xây dựng hệ thống quản lý hệ thống quản trị hệ thống khách hàng tạo trì hệ thống quản lý hệ thống với nhóm khách hàng nhóm khách hàng có chức năng, thơng qua thỏa mãn tốt nhu cầu, gia tăng giá trị cho khách hàng đồng thời gia tăng lợi nhuận cho siêu thị Co.opmart 3.2 Mục tiêu hiệu suất chuỗi cung ứng Co.opmart đặt mục tiêu chuỗi cung ứng hiệu suất, nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối nhà bán lẻ quản lý quy trình đặt hàng độc lập bậc phối hợp rõ ràng định đặt hàng để đáp ứng nhu cầu dự đốn với chi phí thấp 15 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19, dịch bệnh khiến việc vận chuyển, điều phối hàng hóa gặp nhiều khó khăn quy định phịng chống dịch khơng thống tỉnh thành, địa phương Chi phí cho phịng chống dịch, xét nghiệm, logistics, giao hàng cho khách… điểm bán trực thuộc Saigon Co.op tăng cao Do vậy, tiêu chí hiệu suất như: Tối ưu hóa (vận chuyển, tuyến đường, vị trí nhà kho, nhân …); Có đối tác chất lượng cao, quản lý hàng tồn kho tối ưu, hài lòng khách hàng Co.op Mart hướng đến Cụ thể, giai đoạn 2022-2023 tới, góc độ nhà phân phối bán lẻ, Saigon Co.op có đề xuất mục tiêu như: + Ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi công tác quy hoạch, xây dựng hệ thống logistics, kho trung tâm phân phối đại, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa địa bàn thành phố tỉnh, thành khác để tiết kiệm chi phí vận chuyển cho Saigon Co.op nhà cung cấp + Đồng thời, có sách hỗ trợ đổi công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao lực quản trị, lực cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp + Duy trì quan hệ hợp tác bền vững đối tác nhà cung cấp chất lượng cao + Ngoài ra, Saigon Co.op muốn vươn đến mục đích làm cho lao động chuỗi siêu thị Co.opMart cảm nhận giá trị văn hóa mang đầy tính nhân văn, nhân đơn vị kinh tế Hợp tác xã Xây dựng đội ngũ cán có tri thức, có kinh nghiệm, trung thực tâm huyết điều quan trọng mà chiến lược nguồn nhân lực Saigon Co.op hướng đến 16 Chương 3: Phân tích thành cơng, thách thức chuỗi cung ứng Co.opmart Sự thành công chuỗi cung ứng Co.opmart Co.opmart gặt hái số thành công định kể từ thành lập tại, số thành công tiêu biểu: - Trở thành nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam phát triển hệ thống chuỗi cung ứng siêu thị rộng khắp nước, doanh nghiệp có nhiều siêu thị Việt Nam, số có tới 100 siêu thị phủ rộng khắp nước ta Co.opmart cung cấp loại hàng hóa đa dạng chất lượng, giá hợp lí đặc biệt có hàng nhãn hiệu riêng Co.opmart giá rẻ chất lượng vô tốt - Co.opmart có nhiều nhà cung cấp nên nhận ưu đãi giá mua số lượng lớn lâu dài, nguồn cung ổn định Thu mua nội địa chủ yếu giúp Co.opmart giảm thủ tục hải quan, giảm chi phí, ổn định nguồn cung (hơn 90% hàng hóa có mặt Co.op Mart sản phẩm Việt Nam) Về hoạt động hợp tác không kể đến liên kết chặt chẽ đơn vị với 600 nhà cung cấp nội địa để xây dựng mặt hàng mang thương hiệu Co.opMart Cái bắt tay tạo lợi ích lớn cho nhà sản xuất họ giảm hẳn nỗi lo tìm kiếm thị phần Nguồn cung ứng Co.opmart đảm bảo yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn số lượng - Co.opmart có lợi phân phối, có trung tâm phân phối lớn có vị trí đắc địa, trải rộng vùng, kèm với phương thức vận chuyển đa dạng tạo thuận lợi cho phân phối hàng hóa kho bãi - Co.opmart đa dạng hóa mơ hình bán lẻ tương ứng với phân khúc khách hàng khác nhau, giúp Co.opmart “phủ” đến nhiều góc thị trường Co.opmart định hướng tận dụng lợi am hiểu khách hàng nguồn hàng vùng nước để chiếm lĩnh thị phần Đi sâu vào sở thích, nhu cầu tiêu dùng vùng miền để đáp ứng tốt nhu cầu người dân; tạo mối liên kết chặt chẽ phát triển với nhà cung cấp nhằm gắn chặt trình phát triển với lợi ích chung địa phương có sở bán lẻ Saigon Co.op trú đóng 17 Thách thức chuỗi cung ứng 2.1 Thách thức mơi trường kinh doanh Về sách mở cửa thị trường, thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục thu hút tập đoàn bán lẻ quốc tế, dịch chuyển từ loại hình thương mại truyền thống sang đại xu hướng tất yếu, hoạt động mua bán sáp nhập nhà bán lẻ diễn sơi Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng thay đổi, tính trách nhiệm với cộng đồng bảo vệ môi trường trở thành xu chung giới Việc cân mục tiêu giá rẻ đảm bảo nhiều yêu cầu đảm bảo vệ sinh, an tồn với mơi trường hay vận chuyển nhanh, miễn phí giao hàng, đặt thách thức lớn khơng Co.opmart Nhìn chung, doanh nghiệp ngày phải nắm bắt thời xu hướng để thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Về đối thủ cạnh tranh, thị trường bán lẻ nước năm qua chứng kiến nhiều đổ khối nội ngoại tràn ngập mơ hình bán lẻ Việt Nam Các kênh mua sắm đại siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi hay online phát triển nhanh, liên tục mở rộng mạng lưới người mua Một số đối thủ quốc tế đáng gớm Aeon, Lotte, Go!, đối thủ nước kể đến Winmart, Bách hóa Xanh, 2.2 Thách thức phía nhà cung cấp Co.opmart gặp vấn đề khâu thu mua sau ký hợp đồng, nhà cung ứng không trọng nhiều vào chất lượng mà dùng “phí bơi trơn” để hàng qua vòng kiểm duyệt để phận thu mua đặt thêm đơn hàng Saigon Co.op phải hình thành chuỗi cung ứng hiệu Trong chuỗi cung ứng đó, Saigon Co.op đối tác có phân định rõ ràng vai trị đóng góp thành viên chuỗi cung ứng Với đóng góp bên phần lợi nhuận hưởng cách hợp lý để cuối có giá bán hợp lý đến tay người tiêu dùng tránh tình trạng đầu tăng giá lợi dụng tình hình thị trường để nâng cao giá bán Việc có đa dạng nhà cung cấp khó kiểm soát đánh giá rủi ro Đương nhiên, bước thu mua hệ thống chuỗi cung ứng có cơng đoạn đánh giá lựa chọn nhà cung cấp, có lẽ gần hồn hảo ko có rủi ro phát sinh Nhưng nhà cung cấp 18 nhân tố thuộc bên ngoài, độc lập với doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt vấn đề phát sinh nội nhà cung cấp Bởi vậy, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro Một số rủi ro mà Co.opmart hệ thống siêu thị gặp nhà cung cấp chậm trễ cung cấp sai loại hàng hóa Điều gây thiệt hại thương hiệu lợi cạnh tranh Cịn có rủi ro giá cả, rủi ro chi phí rủi ro chất lượng Rủi ro đến chi phí đầu vào cao dự đốn kế hoạch (có khơng có hợp đồng) Rủi ro chất lượng chất lượng không đạt, chất lượng sản phẩm dịch vụ khuyết tật tiềm ẩn Rủi ro gây khó khăn cản trở Co.opmart hoạt động, dù biết có rủi ro có trường hợp đột xuất, khơng xoay kịp Vì mà Co.opmart doanh nghiệp khác thực bước để quản lý rủi ro Bên cạnh mơ hình kinh doanh OEM gây nhiều rủi ro cho Co.opmart quy trình gián đoạn, bị chi phối, chi phí, giảm tương tác với nhà cung cấp hàng (outsourse), chia sẻ thơng tin bí mật,… 2.3 Thách thức từ phía bên doanh nghiệp Saigon Co.op đối mặt với việc phát triển mạng lưới việc đại hóa khơng gian mua sắm siêu thị Co.opmart lại Saigon Co.op phải tiếp tục chinh phục niềm tin tín nhiệm khách hàng Muốn phát triển Co.opmart đòi hỏi nhiều nguồn lực, hạn chế lớn Phải chịu sức ép đối mặt với việc phát triển mạng lưới việc đại hóa khơng gian mua sắm Theo đó, Co.opmart phải thực chiến lược phát triển tích hợp thêm loại hình giải trí, tiện ích kèm theo để phục vụ nhu cầu “một điểm đến, nhiều dịch vụ” người tiêu dùng Khơng gian siêu thị cịn nhỏ nên chưa đáp ứng tốt nhu cầu cung ứng khách hàng đông Co.op phải tiếp tục dành nhiều sách ưu đãi cho doanh nghiệp Việt Nam có hàng hóa đảm bảo chất lượng vào hệ thống bán lẻ như: ưu tiên diện tích, vị trí trưng bày; hỗ trợ quảng bá sản phẩm doanh nghiệp; thực đầu tư hỗ trợ vốn, kỹ thuật để doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ mới, nâng cao lực cạnh tranh; chia sẻ thông tin phản hồi từ người tiêu dùng giúp doanh nghiệp có định hướng cải tiến, phát triển sản phẩm, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng Tỷ lệ vòng quay chưa cao chứng tỏ siêu thị dự trữ hàng chưa hiệu quả, tồn kho nhiều Điều địi hỏi quy trình quản lý chuỗi cung ứng hồn thiện để kiểm sốt tốt quản trị tồn 19 kho Co.opmart phải vận dụng công nghệ thông tin ngày đại, thay đổi liên tục để tối ưu hóa quy trình thu mua kiểm sốt mức tồn kho, hàng hóa dự trữ Tổng kho đặt Bình Dương nên gây khó khăn cho phận điều phối kho Co.op gặp vấn đề kho tổng cách xa trung tâm, tạo thách thức cho chuỗi cung ứng phải đáp ứng kịp thời vào dịp cao điểm lượng khách hàng đến siêu thị lớn, địi hỏi lượng hàng kho phải ln sẵn sàng phục vụ phải tính tốn cho kỹ lưỡng lượng hàng cần cung cấp ngày cho hệ thống siêu thị Sài Gòn 20 Kết luận Như vậy, qua phần phân tích nhóm thấy rõ mơ hình chuỗi cung ứng Co.opmart với thành viên chuỗi, bên cạnh cịn cho thấy vai trò thành viên chuỗi cung ứng Nhìn chung chuỗi cung ứng hoạt động tốt, gặt hái thành công định q trình hoạt động gặp khơng khó khăn, thách thức mơi trường kinh doanh, từ phía nhà cung cấp bên doanh nghiệp, khó khăn địi hỏi doanh nghiệp có biện pháp ứng phó khác giúp chuỗi cung ứng vận hành cách hiệu Qua thảo luận trên, nhóm mong muốn mang lại nhìn rõ chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt Nam Trong trình thực thảo luận, nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận thơng cảm góp ý từ giảng viên! 21