Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
373,5 KB
Nội dung
Kiểm tra của tổ , khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng 4 năm 2014 Ngày tháng 4 năm 2014 TUẦN32 Ngày lập : 14/ 4/ 2014 Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ ____________________________________________ Tiết 2: TẬP ĐỌC Út Vịnh I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn. - Hiểu: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - Giáo dục HS lòng dũng cảm. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Ghi đoạn 3 để HS luyện đọc, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời câu hỏi . +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ đến mẹ? +Nêu nội dung bài thơ? -GV nhận xét ,ghi điểm . 2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài-ghi đề : b.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : -Gọi 1 HS đọc toàn bài -Cho 4HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . 1 HS đọc toàn bài - 4HS đọc nối tiếp đoạn của bài luyện đọc từ khó: chềnh ềnh, chuyến tàu, giục giã 1 nêu chú giải trong SGK. -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài : *Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời -Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ? Giải nghĩa từ :chềnh ềnh Ý 1: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh có sự cố. *Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời -Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? Giải nghĩa từ : thuyết phục Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo vệ đường sắt . *Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời -Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã , nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì ? Giải nghĩa từ :giục giã Ý 3:Hiểm hoạ trên đường tàu . *Đoạn 4: HS đọc thầm và trả lời -Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ ? Ý 4 : Sự dũng cảm của Út Vịnh . Nội dung bài nói lên điều gì? Nội dung: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. * Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS thảo luận tìm cách đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc mẫu đoạn: "Thấy lạ ,…. gang tấc ." -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . 3. Củng cố , dặn dò : - Qua bài em học được điều gì ở chị Ut Vịnh? -GV nhận xét tiết học. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc lại toàn bài -Theo dõi - HS đọc thầm và trả lời -Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray , lúc thì mất ốc , trẻ em ném đá lên tàu . - HS đọc thầm và trả lời -Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em , thuyết phục các bạn không thả diều trên đường sắt . - HS đọc thầm và trả lời -Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường ray. - HS đọc thầm và trả lời -Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm - HS nêu :- Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -HS lắng nghe . ________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết 156: Luyện tập I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân và phân số; tìm tỉ số % của 2 số. - HS biết ắp dụng làm các bài tập thực hành. 2 - Giáo dục tính cẩn thận khi tìm tỉ số % II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : bảng phụ -Bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HSTB nêu các tính chất của phép chia. - Gọi 2 HS làm lại bài tập 2. - Nhận xét,sửa chữa . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn ôn tập : Bài 1:Gv đưa bài tập yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập Cho HS làm bài bảng con, 3 HS làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét chữa bài trên bảng. + HS khác nhận xét. + GV xác nhận kết quả. Bài 2: - Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” - Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 cột ở phần a) và phần b). - Đội nào xong sớm nhất và đúng thì được cả lớp khen. - GV tổng kết khen thưởng. Bài 3: HS đọc đề bài. - Giới thiệu mẫu: - GV viết: 3 : 4 chuyển phép chia sang phân số. - Chuyển sang số thập phân. - Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - Chữa bài: + HS khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS nêu các tính chất. - 1 HS làm bài. - HS nhận xét . - HS nghe . -HS đọc đề. - HS làm bài. 26 3 104 12 6 1 17 12 6: 17 12 ==×= - HS khác nhận xét. - HS chữa bài. - Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận. - Nhóm1: 3,5 : 0,1 = 35 7,2 : 0,01 = 720 12 : 0,5 = 24 11 : 0,25 = 44 Nhóm 2 ; 8,4 : 0,01 = 840 6,2 : 0,1 = 62 20 : 0,25 = 80 24 : 0,5 = 48 Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01 = 550 =5,0: 7 3 7 6 15 : 0,25= 60 -HS đọc. - 3 : 4, ta viết 3 4 = 0,75 Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số; dấu chia thay bằng dấu gạch ngang. - Thực hiện phép chia 2 số tự nhiên. 7 7 : 5 1,4 5 = = 1 : 2 = 0,5 7 : 4 = 1,75 3 Bài 4: Gv đưa đề toán ( bảng phụ) Cho HS đọc xác định yêu càu bài tập Gv chốt kết quả: phương án D 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách chia nhẩm. - Nhận xét tiết học . - HS nhận xét. -HS nêu cách làm - Tìm số HS cả lớp: 18 + 12 = 30 Số HS nam chiếm số phần số HS cả lớp 12 : 30 = 0,4 0,4 = 40% - HS hoàn chỉnh bài ở nhà _____________________________________________ Tiết 4: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _____________________________________________ Tiết 5: ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương ( Tìm hiểu văn hóa, thông tin, thể dục thể thao tỉnh Hải Dương ) I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết tình hình về văn hóa, thông tin, thể dục thể thao của tỉnh Hải Dương trong những năm gần đây. - Biết nét nổi bật về văn hóa, thông tin, thể thao tỉnh mình đang sống. - GD tình yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị các thông tin về văn hóa, thông tin, thể dục thể thao tỉnh Hải Dương III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ1: Văn hóa tỉnh nghệ thuật Hải Dương; - Nhạc sỹ Phạm Tuyên cựu Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội. Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở thôn Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, Hải Hưng (nay là Hải Dương). Ông là con thứ 9 của nhà báo Phạm Quỳnh (1892-1945) - Nhạc sỹ Đỗ Nhuận Tổng thư ký đầu tiên của Hội nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II từ 1958 đến 1983, một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Đỗ Nhuận còn là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, cũng là tác giả của bản Du kích Sông Thao nổi tiếng. Đỗ Nhuận quê ở thôn Hoạch Trạch xã Thái Học, huyện Cẩm Bình, Hải Dương. Sinh ngày 10 tháng 12 năm 1922. - Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (tên khác là Nguyễn Hải Dương; sinh 15 tháng 4 năm 1943) là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam. Ông là ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, cựu Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam - Nhà văn Thạch Lam (1910[1]-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn. Ông cũng là em ruột của 2 nhà văn khác nổi tiếng trong nhóm Tự Lực văn đoàn là Nhất Linh và Hoàng Đạo. Ngoài bút danh Thạch Lam, ông còn có các bút danh là Việt Sinh, Thiện Sỹ.Các tác phẩm: Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1937) Nắng trong vườn (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1938) Ngày mới (truyện dài, Nxb Đời nay, 1939) Theo giòng (bình luận văn học, Nxb Đời nay, 1941) Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nxb Đời nay, 1942) Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nxb Đời nay, 4 1943) Và hai quyển truyện viết cho thiếu nhi:Quyển sách, Hạt ngọc. Cả hai đều do Nxb Đời Nay ấn hành năm 1940. [27] Phố ga Cẩm Giàng, bối cảnh trong nhiều truyện ngắn của Thạch Lam như: Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầu mùa - Nghệ sĩ Nhân dân Trọng Khôi quê xã Kim Đồng, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương tốt nghiệp khóa đầu tiên ĐH Sân khấu năm 1964, ông đầu quân cho Đoàn kịch Trung Ương, tiền thân Nhà hát kịch Việt Nam. Năm 1970, ông là Đội trưởng Đội Kịch nói Nhà hát kịch Việt Nam. Từ năm 1985-1989 ông đảm nhiệm vị trí Phó Giám đốc Nhà hát kịch Việt Nam, sau đó giữ chức Giám đốc nhà hát đến năm 2000. Từ năm 1999 đến 2009, ông là Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam - Nhà thơ Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông nguyên là Trưởng Ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam. Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam. - Nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân (sinh 1956) quê ở thôn Hoạch Trạch, xã Thái Học, huyện Cẩm Bình, Hải Dương, là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 11, thuộc đoàn đại biểu Hà Tây. Ông là một nhạc sĩ nổi tiếng, hiện giữ chức Chủ tịch hội Nhạc sĩ Việt Nam, và là con trai của nhạc sỹ lừng danh Đỗ Nhuận. Hồng Quân có vợ là diễn viên Chiều Xuân và hai cô con gái là Hồng Khanh và Hồng Mi. - Ca sĩ Đăng Dương (sinh năm 1974) tại Gia Lộc,Hải Dương. Ông là một ca sĩ nổi tiếng trong dòng nhạc thính phòng và nhạc đỏ cùng với Trọng Tấn và Việt Hoàn. HĐ2: Thể dục, thể thao tỉnh Hải Dương * Bóng bàn - Hải Dương được xem như là cái nôi lớn nhất đào tạo bóng bàn của cả nước.Bóng bàn Hải Dương có được rất nhiều thành công trong quá khứ, mà đỉnh cao là những tấm huy chương vàng danh giá ở nội dung đồng đội tại giải vô địch quốc gia. Trong một thập kỉ (từ năm 1990 đến 2000), những tay vợt như: Nguyễn Đức Long,Vũ Mạnh Cường, Đỗ Tuấn Sơn, Nguyễn Quý Tài, Cao Anh Tuấn… đã làm mưa làm gió trên các đấu trường quốc gia và làm nên thương hiệu bóng bàn Hải Dương, mà đỉnh điểm của sự thành công vào năm 2000. Vận động viên tiêu biểu nhất là kiện tướng bóng bàn Vũ Mạnh Cườngsinh năm 1972 tại Hải Dương, bắt đầu chơi bóng bàn lúc 9 tuổi, giải nghệ năm 30 tuổi. Vũ Mạnh Cường từng bảy lần vô địch đơn nam quốc gia, ba lần vô địch SEA Games vào các năm: 1995 (vô địch đơn nam), 1999 (vô địch đôi nam nữ),2001 (vô địch đơn nam). Năm 2002 anh về công tác tại Sở VH-TT&DL Hải Dương với vai trò huấn luyện viên và quản lý bộ môn bóng bàn. Năm 2008, anh chuyển qua làm huấn luyện viên cho CLB bóng bàn Hà Nội T&T. Từ năm 2008 đến nay, CLB bóng bàn Hà Nội T&T luôn đứng trong tốp 3 CLB hàng đầu, chỉ sau TP.HCM và Quân Đội. Trong hai năm 2012-2013, đội bóng bàn trẻ T&T liên tục vô địch toàn đoàn tại các giải trẻ quốc gia. Hiện đây là một trong những lò đào tạo VĐV bóng bàn hàng đầu cả nước, cung cấp nhiều VĐV cho các tuyến của đội tuyển bóng bàn quốc gia. [15] * Bóng đá Ông Lê Thế Thọ Cầu thủ vàng của bóng đá Việt Nam 50 năm qua 5 Ngày sinh: 22-12-1941. Quê quán: Hải Dương Vị trí đá: Tiền vệ Sự nghiệp: 1959- 1970. Năm 1959 gia nhập Trường huấn luyện kỹ thuật Trung tâm Thể dục Thể thao Trung ương. Năm 1960 cùng ĐTQG tham gia giải Việt- Trung- Triều- Mông tại Hà Nội. Năm 1961-1963 tham gia ĐTQG thi đấu Giải Ganefo (Lực lượng thể thao các nước mới trỗi dậy) tại Jakarta (Indonesia), Việt Nam xếp thứ tư bằng điểm đội Uruguay nhưng xếp sau vì thua tại bốc thăm. Năm 1964-1965, tham gia ĐTQG thi đấu và tập huấn tại Liên Xô, giải Tiền Ganefo bóng đá tại Bình Nhưỡng (CHDCND Triều Tiên), đội tuyển Việt Nam đoạt HCĐ. Năm 1966 tham gia ĐTQG thi đấu tại Liên Xô thắng Đội tuyển thanh niên Liên Xô 1-0. Tại Trung Quốc hoà Tuyển TQ 1 -1 và Giải Ganefo châu Á tại Phnompenh (Campuchia), tuyển Việt Nam đoạt HCĐ. Năm 1968, ĐTQG thi đấu và tập huấn tại Hungary và Liên Xô. Từ 2001 đến nay, là chuyên viên cao cấp kiêm trợ lý Bộ trưởng Chủ nhiệm UBTDTT Nguyễn Danh Thái. 3. Củng cố dặn dò: - Kể tên các nhạc sĩ, nhà thơ, ca sĩ có tên tuổi trong làng nghệ thuật tỉnh Hải Dương? - Môn thể thao nào nổi tiếng nhất ở Hải Dương? ______________________________________________ Tiết 6: KỂ CHUYỆN Nhà vô địch I. M C TIÊUỤ -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Nhà vô địch bằng lời người kể , kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp .Hiểu nội dung câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện , về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp , về ý nghĩa câu chuyện . - Nghe kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn - Giáo dục HS tự rèn luyện để bảo vệ sức khoẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV :Tranh minh hoạ SGK - Thực hành kể chuyện III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn . -GV cùng cả lớp nhận xét. 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài-ghi đề:. b.GV kể chuyện : -GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện :chị Hà, Hưng Tồ , Dũng Béo , Tuấn Sứt , Tôm Chíp . -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh -HS kể lại về việc làm tốt của một người bạn . -HS lắng nghe. -HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng . 6 hoạ . c. HS kể chuyện : -1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện . GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. + Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ , kể từng đoạn câu chuyện . -Kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh : -Cho HS xung phong kể từng đoạn. Gv bổ sung , góp ý , ghi điểm HS kể tốt . + Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp . Trao đổi với các bạn về 1 chi tiết trong chuyện , về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp , về ý nghĩa câu chuyện. -GV nhắc HS khi kể các em cần xưng ‘’ tôi ‘’, kể theo cách nhìn , cách nghĩ của nhân vật . -HS thi kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện . -GV nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay . 3. Củng cố dặn dò : -Nêu lại ý nghĩa câu chuyện -Đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 33 , nói về việc gia đình và nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình… -HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ -1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện . -HS lắng nghe. -HS kể theo nhóm , kể từng đoạn . -HS xung phong kể chuyện. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Thi kể chuyện , trao đổi , trả lời. -Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể hay nhất. -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện . -HS lắng nghe. __________________________________________________ Tiết 7: TẬP ĐỌC Những cánh buồm I.MỤC TIÊU: -Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng chậm rãi , dịu dàng , trầm lắng , diễn tả được tình cảm của người cha với con , ngắt giọng đúng nhịp thơ . - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu .Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ , những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp - HS có những ước mơ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ - Ghi khổ thơ 2, 3 để HS luyện đọc, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS đọc bài Út Vịnh , trả lời câu hỏi .+ Út Vịnh đã làm gì để cứu 2 em nhỏ? +Em học tập ở Út Vịnh những gì? -2 HS nối tiếp nhau đọc bài :Út Vịnh , 7 -GV nhận xét ,ghi điểm . 2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài –ghi đề:(dùng tranh) b.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : -Gọi 1 HS đọc toàn bài -Cho 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , chắc nịch , chảy đầy vai … -Gọi 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK. -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HS đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài : -GV cho HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời : +Dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ , hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo chơi trên biển . Giải nghĩa từ :lênh khênh , chắc nịch . *Khổ thơ 2, 3 ,4 ,5 :HS đọc lướt - GV dán tờ giấy ghi câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con trong bài . +Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con. Giải nghĩa từ :mỉm cười . + Những câu nói ngây thơ cho thấy con có những ước mơ gì ? + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? Nội dung bài nói lên điều gì? N i dung:ộ Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu .Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ , những ước mơ không ngừng làm cho cuộc sống tốt đẹp c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm & đọc mẫu đoạn : " Sau trận mưa …………… ……………… chưa hề đi đến ." trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1 HS đọc toàn bài, HS xem tranh. - 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ , lênh khênh , chắc nịch , chảy đầy vai … - 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ của bài kết hợp nêu chú giải trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc lại toàn bài -Theo dõi - HS đọc thầm lướt cả bài và trả lời -HS phát biểu ý kiến tự do . -HS đọc lướt. -HS nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện . - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa -Nhớ đến 7 ước mơ của cha thuở nhỏ . - Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu . - HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ 8 -Hướng dẫn HS nhẩm thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ. 3.Củng cố , dặn dò : - Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học. -Đọc trước bài”Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em”và TLCH/SGK. -HS thi đọc thuộc lòng từng khổ , cả bài thơ. - Cảm xúc tự hào cuả người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. _____________________________________________________ Ngày 15/ 4/ 2014 Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU : - HS tiếp tục nắm được cách sử dụng dấu phẩy trong văn viết . - Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy , nhớ tác dụng của dấu phẩy. - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy - Bài 1 III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng điền dấu phẩy trên bảng lớp , nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu . -GV nhận xét ,ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài-ghi đề : b. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm bài. -Mời 1 HS đọc bức thư đầu ,hỏi : Bức thư đầu là của ai ? -Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2,hỏi : Bức thư thứ 2 là của ai ? -GV phát bút dạ và phiếu có nội dung 2 bức thư cho HS -GV nhận xét , chốt ý đúng . Bức thư 1; Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và đánh -HS lên điền dấu phẩy trên bảng lớp , nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -HS đọc nội dung .Trả lời : +Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn . +Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - na Sô . -HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy .Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống . -HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả . 9 dấu giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài. Bài 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -GV giao việc cho nhóm . -Nhận xét , chốt đoạn văn hay , chính xác nhất . 3. Củng cố , dặn dò : - Dấu phẩy có những tác dụng gì? -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu hai chấm. -Lớp nhận xét . -HS đọc nội dung BT2. -Làm bài theo nhóm 4 : + Nghe từng HS trong nhóm trình bày đoạn văn của mình , góp ý . +Chọn đoạn văn hay nhất , viết vào giấy khổ to . +Trao đổi về dấu phẩy trong từng đoạn văn . -Đại diện nhóm trình bày đoạn văn , tác dụng của dấu phẩy . -Các nhóm góp ý , chọn bài hay nhất . -HS nêu tác dụng của dấu phẩy . -HS lắng nghe . ______________________________________________ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết 157: Luyện tập I. MỤC TIÊU - Tìm tỉ số % của 2 số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số % - Giải bài toán liên quan đến tỉ số %. - Giáo dục ý thức giải toán thực tế phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV : bảng phụ - Bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS nêu cách chia nhẩm một số với 0,5; 0,25 - Gọi 2 HS làm lại bài tập 2. - Nhận xét,sửa chữa . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu cách nhẩm. - 2 HS làm bài. - HS nghe . - HS nghe . - HS đọc đề. + Tìm thương của hai số đó dưới dạng STP. + Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu %. 10 [...]... - HS làm bài và đính kết quả + GV xác nhận kết quả a) 2 ,5% + 10,34% = 12,84% Bài 2: b) 56 ,9% - 34, 25% = 22, 65% - Gọi 3 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm c) C1: 100% - 23% - 47 ,5% bảng con = 77% - 47 ,5% = 29 ,5% C2: 100% - 23% - 47 ,5% = 100% - (23% + 47 ,5% ) = 100% - 70 ,5% = 29 ,5% - HS nhận xét - HS chữa bài - Gọi HS nhận xét HS đọc, tóm tắt - GV đánh giá, chữa bài a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất... chu vi hình tròn chia cho 3,14) b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25, 12 cm Muốn tính bán kính hình tròn khi biết chu vi hình tròn ta làm thế nào ? ( Lấy chu vi hình tròn chia cho 3,14 rồi chi tiếp cho 2) *Chấm, chữa bài Bài 5 :Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m Hỏi khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng? - Gv dùng câu... giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4 ,5 ) x 2 x 4 = 84(m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4 ,5 = 27 ( m2) Diện tích quét vôi là: 84 + 27 – 8 ,5 = 102 .5 (m2) Đáp số : 102, .5 m2 - HS đọc bài xác định yêu cầu bài tập 1 HS làm bảng lớp - Dưới lớp làm bảng con Bài giải: Thể tích các hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm3) Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương... 3: trồng cây cao su và cây cà phê là: HS đọc đề bài và tóm tắt 480 : 320 = 1 ,5 Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp 1 ,5 = 150 % làm vào vở b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666= 66,66% Đáp số: a) 150 % - Nhận xét, chữa bài b) 66,66% - HS nhận xét -HS nêu Bài 4: Gv đưa đề toán yêu cầu HS đọc - HS đọc xác định yêu cầu bài xác định yêu cầu bài... -Làm bài bảng lớp và bảng con: a, S = 5 x2 x 3,14= 314 ( cm) b, S = 1,2 x2 x 3,14 = 7 ,53 6 (dm) c, S = 1 ,5 x2 x 3,14 = 9,42( m) Đọc đề, nêu cách làm(tính bán kính rồi sau đó tính diện tích ) Làm bài : - HS áp dùng vào công thức tính chu vi hình tròn a, Chu vi hình tròn là: 0,8 x 3,14= 2 ,51 2(m) Đọc đề và làm bài: Đọc đề và làm bài vào vở Đường kính là: 18,84: 3,14= 6( cm) Bán kính là: 25, 12: 3,14: 2=... 3,14: 2= 4( cm) Tự đọc đề và làm bài: Chu vi của bánh xe nhỏ là: 0 ,5 x2 x 3,14= 3,14 (m) Mười vòng bánh xe nhỏ lăn được đoạn đường là: 3,14 x10 = 31,4(m) Chu vi bánh xe lớn là: 1 x 2 x 3,14 = 6,28( m) khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được là: 31,4: 6,28 = 5 ( vòng) 3 Củng cố dặn dò: Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình tròn Tiết 5: TIẾNG VIỆT (Tăng) Ôn tập về dấu phẩy; dấu hai... hình Tiết 7: NGOẠI NGỮ( Thứ hai tuần 33) Giáo viên chuyên dạy _ Ngày 18/4/ 2014 Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014 23 TẬP ĐỌC ( Thứ hai tuần 33) Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I- MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn - Hiểu: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước bảo vệ quyền lợi... ruộng ta cần 100x = 60 ( m) 5 biết gì? ( Biết chiều dài và chiều rộng Diện tích thửa ruộng là: của thửa ruộng) 100 x 60 = 6000 (m2) Muốn tìm chiều rộng thửa ruộng ta làm 3 Số thóc thu được trên thửa ruộng là: thế nào? ( lấy 100x ) 55 x ( 6000 : 100)= 3300 (kg) 5 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp Đáp số: 3300 kg làm bài vào vở -Cả lớp nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, chữa bài -HS nêu Bài... tròn có chu vi là 25, 12 cm Chấm, chữa bài: Đường kính của hình tròn là: 25, 12 : 3,14 = 8( cm) Bán kính hình tròn là: 8 : 2= 4 ( cm) Diện tích hình tròn là: 4x4 x3,14 = 50 ,24 ( cm2) Đường kính hình tròn cũng là cạnh cuả hình vuông Vậy diện tích hình vuông là: 8 x 8 = 64 ( cm2) Diện tich phần không tô màu là: 64 - 50 ,24 = 13, 76 29 (cm2) Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a.r=5cm b, r=1,2 dm 1... (cm) 2000 cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2) Đáp số: 800 m2 -HS đọc đề - HS thảo luận Bài giải: a) Diện tích tam giác BDC là: 4 x 4 : 2 = 8 (cm2) Diện tích hình vuông ABCD là: 8 x 4 = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50 ,24 (cm2) Diện tích phần tô màu là: 50 ,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2 - HS nhận xét - Nhận xét, chữa bài . luận. - Nhóm1: 3 ,5 : 0,1 = 35 7,2 : 0,01 = 720 12 : 0 ,5 = 24 11 : 0, 25 = 44 Nhóm 2 ; 8,4 : 0,01 = 840 6,2 : 0,1 = 62 20 : 0, 25 = 80 24 : 0 ,5 = 48 Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 ; 5, 5 : 0,01 = 55 0 =5, 0: 7 3 7 6 . 2, 25 Tỉ số phần trăm của7, 2 và3,2 là 2 25% - HS nhận xét. - HS làm bài và đính kết quả. a) 2 ,5% + 10,34% = 12,84% b) 56 ,9% - 34, 25% = 22, 65% c) C 1 : 100% - 23% - 47 ,5% = 77% - 47 ,5% = 29 ,5% . quốc gia. [ 15] * Bóng đá Ông Lê Thế Thọ Cầu thủ vàng của bóng đá Việt Nam 50 năm qua 5 Ngày sinh: 22-12-1941. Quê quán: Hải Dương Vị trí đá: Tiền vệ Sự nghiệp: 1 959 - 1970. Năm 1 959 gia nhập