1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong kinh doanh đầu tư xây dựng khu công nghiệp của tổng công ty xây dựng sài gòn,luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH DOANH ĐẦU TƢ XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát dự án đầu tƣ, phƣơng pháp đánh giá lựa chọn dự án 1.1.1 Khái quát dự án đầu tƣ Dự án đầu tư văn kiện mà phương pháp khoa học, người ta luận tổng hợp giải pháp kinh tế kỹ thuật việc bỏ vốn để cải tạo xây dựng công trình, biện pháp tổ chức khai thác để phục vụ nhu cầu xã hội đạt hiệu kinh tế khoảng thời gian định 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển dự án đầu tƣ Quá trình hình thành phát triển dự án đầu tư (DAĐT) chia làm giai đoạn (giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn đầu tư giai đoạn vận hành), cụ thể sau: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, bao gồm bước sau: + Nhận biết/ tìm kiếm hội đầu tư, + Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (cho phép đầu tư mặt chủ trương), + Lập báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án khả thi) + Thẩm tra phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi - Giai đoạn đầu tư: + Giai đoạn thương lượng hợp đồng, + Giai đoạn thiết kế dự án, + Giai đoạn xây dựng + Giai đoạn vận hành thử - Giai đoạn vận hành: Trong giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề định thành công hay thất bại giai đoạn sau, đặc biệt giai đoạn vận hành Theo nghiên cứu trước đây, tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư chiếm từ 0,5-15% vốn đầu tư dự án Giai đoạn chuẩn bị đầu tư thực tốt tạo tiền đề cho việc sử dụng hiệu 85-99,5% vốn đầu tư lại dự án giai đoạn thực đầu tư Điều tạo sở cho trình hoạt động dự án thuận lợi, nhanh chóng phát huy hết lực phục vụ dự kiến Do vậy, giai đoạn chuẩn bị đầu tư quan trọng dự án đầu tư mơ hình hóa sau (đối với DA nhóm A quan trọng quốc gia) Kinh phí ba nhân tố hình thành DA (kinh phí, quy mô, thời gian) Tổng mức đầu tư DA phân tích, tính tốn xác định giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi báo cáo khả thi DA (là giới hạn chi phí tối đa DA xác định định đầu tư) Các chi phí đầu tư tính toán gần (dựa vào DA tương tự thực hiện, kinh nghiệm, ) chủ đầu tư phải dự kiến lợi ích DA mang lại để trình cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư Lúc cần thiết phải có thao tác phân tích tài DA đầu tư 1.1.3 Phân tích hiệu dự án đầu tƣ Các lĩnh vực cần phân tích DA đầu tư: - Phân tích nhu cầu bản; - Phân tích xã hội; - Phân tích kinh tế; - Phân tích tài chính; - Phân tích thị trường; - Phân tích kỹ thuật; - Phân tích nguồn lực Mục đích việc “phân tích tài chính” DA đầu tư bao gồm: - Xem xét nhu cầu đảm bảo nguồn lực tài cho việc thực có hiệu DA đầu tư - Xem xét tình hình, kết hiệu hoạt động DA góc độ tài chủ đầu tư theo quan điểm tổng đầu tư (ngân hàng) - Trong phân tích tài chính, DA thông thường đánh giá khác quan điểm khác Quan điểm DA nhà tài trợ vốn (ngân hàng) khác chủ đầu tư (chủ sở hữu) Một dự án tốt nhà đầu tư có thề khơng tốt kinh tế vĩ mô ngược lại, DA có hiệu kinh tế lại không mang lại hiệu cho nhà đầu tư Có thể nói dự án tập hợp quan hệ giao dịch mà qua bên liên quan phải chịu chi phí bỏ khác nhận lợi ích khác 1.1.4 Một số quan điểm dùng để đánh giá dự án Có quan điểm dùng để đánh giá hiệu dự án, cụ thể sau: Quan điểm tổng đầu tƣ Theo quan điểm tổng đầu tư (còn gọi quan điểm ngân hàng) xem xét dự án nhằm đánh giá an toàn vốn vay mà dự án cần Do quan điểm tổng đầu tư xem xét tới tổng dịng ngân lưu chi cho DA (kể phần đóng thuế) tổng dòng ngân lưu thu (kể phần trợ cấp, trợ giá) Từ phân tích ngân hàng (nhà tài trợ vốn) xác định tính khả thi mặt tài DA, nhu cầu vay vốn DA khả trả nợ lãi vay DA Quan điểm chủ sở hữu Quan điểm chủ đầu tư gọi quan điểm chủ sở hữu hay quan điểm cổ đông, quan điểm xem xét giá trị thu nhập ròng lại DA so với họ có trường hợp không thực DA Theo quan điểm này, tính tốn dịng ngân lưu phải cộng vốn vay ngân hàng vào dòng ngân lưu vào trừ khoản trả lãi vay nợ gốc dòng ngân lưu Nói cách khác, chủ đầu tư quan tâm đến dịng ngân lưu rịng cịn lại cho mình, sau toán nợ vay Quan điểm kinh tế Khi sử dụng phân tích kinh tế để tính tốn mức sinh lợi DA theo quan điểm tồn quốc gia, nhà phân tích sử dụng “giá kinh tế” để xác định giá trị thực yếu tố nhập lượng xuất lượng DA Những giá kinh tế có tính đến thuế trợ cấp Ngồi cần phải tính đến yếu tố tích cực tiêu cực mà DA gây Một số DA thuộc lĩnh vực công như: bệnh viện, trường học, công viên, sở hạ tầng, đường giao thơng miễn phí đánh giá DA mặt tài có khơng có ý nghĩa mà chủ yếu đánh giá mặt kinh tế - xã hội Quan điểm ngân sách Đối với ngân sách quốc gia, DA gây nguồn chi ngân sách dạng trợ cấp (trợ giá) cho vay ưu đãi đồng thời DA tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ thu lệ phí hay sắc thuế trực tiếp, gián tiếp Quan điểm ngân sách quan tâm đến khoản phát sinh liên quan đến thu chi ngân sách mà Bảng 1.1 Tổng kết quan điểm đánh giá dự án Quan điểm Quan điểm tổng đầu tư Quan điểm chủ sở hữu Quan điểm kinh tế Quan điểm ngân sách Xem xét Tổng dòng ngân lưu chi cho DA tổng dòng ngân lưu thu vào Giá trị thu nhập ròng cịn lại DA so với trường hợp khơng thực DA Mức sinh lợi DA theo quan điểm tồn quốc gia Những khoản chi phí phát sinh liên quan đến thu chi ngân sách 1.1.5 Các phƣơng pháp đánh giá lựa chọn dự án Có nhóm phương pháp đánh giá lựa chọn DA bao gồm nhóm phương pháp dịng tiền tệ chiết giảm nhóm phương pháp truyền thống 1.1.5.1 Phƣơng pháp dòng tiền tệ chiết giảm Phƣơng pháp giá trị tƣơng đƣơng Dựa khái niệm giá trị theo thời gian đồng tiền, đưa tất giá trị dòng tiền tệ thời điểm tham chiếu Nếu điểm tham chiếu thời điểm tại, ta có giá trị DA, ký hiệu PW (Present Worth) hay NPW (Net Present Worth) Nếu thời điểm tham chiếu tương lai ta có giá trị tương lai DA, ký hiệu FW (Future Worth) Ta tính tốn trải dịng tiền DA theo giá trị hàng năm, ký hiệu AW (Annual Worth) Trong thực tế, người ta dùng tiêu chuẩn NPV để đánh giá so sánh DA Tiêu chuẩn đánh giá: - Dự án xem đáng giá NPV ≥ - Để so sánh DA, ta chọn DA có giá trị NPV lớn Phƣơng pháp suất thu lợi nội IRR Suất thu lợi nội IRR suất khấu làm cho NPV DA có giá trị zero Tiêu chuẩn đánh giá: xem đáng giá IRR > MARR, MARR suất thu lợi tối thiểu chấp nhận Phƣơng pháp tỷ số lợi ích/chi phí (B/C) Tiêu chuẩn đánh giá: - Dự án xem đáng giá B/C ≥ - Để so sánh DA, ta dùng phương pháp so sánh theo dòng tiền gia số ∆ Nếu B/C(∆) ≥ 1, DA có vốn đầu tư lớn DA đáng giá 1.1.5.2 Phƣơng pháp truyền thống Phƣơng pháp thời gian bù vốn (Tbv) Tbv thời gian cần thiết để khoản lợi ích thu bù lại chi phí đầu tư Tiêu chuẩn đánh giá: - Dự án xem đáng giá Tbv ≤ [Tbv], [Tbv] thời gian bù vốn cho phép quy định cho loại DA đầu tư - Nếu hai DA có lợi ích (mục tiêu) DA có Tbv nhỏ DA tốt Cần phải lưu ý đến mục tiêu, giả thiết, ràng buộc so sánh DA đầu tư Phƣơng pháp điểm hòa vốn Trong phương pháp điểm hòa vốn, ta cần xác định sản lượng hịa vốn Ở mức sản lượng hịa vốn, có tổng mức chi phí (bao gồm chi phí cố định chi phí biến đổi) tổng doanh thu Dự án đáng giá sản lượng bán lớn sản lượng hòa vốn 1.2 Các khái niệm khu cơng nghiệp, tình hình phát triển khu cơng nghiệp 1.2.1 Khái niệm khu công nghiệp Theo Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo nghị định 36/NĐ-CP ngày 24/04/1997 Chính phủ, định nghĩa sau: - “Khu cơng nghiệp”: khu tập trung doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất - “Công ty phát triển hạ tầng”: doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước ngồi hình thức liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng KCN - “Doanh nghiệp khu công nghiệp”: doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ 1.2.2 Khái quát tình hình phát triển Khu cơng nghiệp (KCN) 1.2.2.1 Q trình phát triển khu Cơng nghiệp Việt Nam Sau 15 năm phát triển (1991-2006), mơ hình phát triển Khu công nghiệp gặt hái thành tựu to lớn, khẳng định vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khu cơng nghiệp thực sản phẩm thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hịa vào thành tựu tồn chung nước đường phát triển kinh tế - xã hội Số lượng khu công nghiệp thành lập tăng qua năm thể quan tâm Nhà đầu tư lĩnh vực đầu tư hiệu Trong 03 năm đầu, từ năm 1991-1993, nước có 02 Khu công nghiệp thành lập Khu chế xuất (KCX) Tân thuận KCX Linh Trung 1( Thành phố Hồ Chí Minh), năm 1994-1995 có thêm KCN thành lập từ năm 1996 số lượng KCN tăng lên đáng kể, riêng năm 1996 có 13 KCN thành lập, cao gấp đôi so với giai đoạn trước Đặc biệt năm 1997 có 45 KCN thành lập, gấp 3,5 lần so với năm 1996 Những năm sau đó, quy mơ KCN tăng tương đối đặn hàng năm với tốc độ khoảng 20%/năm Các KCN thành lập tăng dần với gia tăng vốn đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN, đến cuối tháng 04/2006, Việt Nam xây dựng 135 KCN tập trung với diện tích đất tự nhiên 27.748 Các KCN Việt Nam địa hấp dẫn Nhà đầu tư ngồi nước, đóng vai trò quan trọng việc thu hút đầu tư, tạo nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Cả nước phấn đấu đến năm 2010 lấp đầy diện tích KCN thành lập; xem xét thành lập mở rộng cách có chọn lọc KCN tập trung với diện tích tăng thêm khoảng 49.000 - 52.000 Theo đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển KCN Việt Nam giai đoạn 2005 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ( Tờ trình số 3678/TTr-BKH ngày 02 tháng năm 2005), từ năm 2005 - 2010 dự kiến thành lập (có chọn lọc) nước 132 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 25.229 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc có 24 KCN, vùng kinh tế trọng điểm Trung có KCN vùng kinh tế trọng điểm Nam có 34 KCN nằm danh mục quy hoạch đến năm 2010 Ngày 21/8/2006, Thủ tướng Chính phủ có định số 1107/QĐ/TTg Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, theo đề mục tiêu: Mục tiêu phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 hình thành KCN chủ đạo có vai trị dẫn dắt phát triển cơng nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành cá KCN có quy mơ hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nhiệp, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có tỷ trọng cơng nghiệp GDP thấp Đưa tỷ lệ đóng góp KCN vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ 24% lên khoảng 39/40% vào năm 2010 tới 60% vào giai đoạn Tăng tỷ lệ xuất hàng công nghiệp KCN từ 19,2% giá trị xuất toàn quốc lên khoảng 40% vào năm 2010 cao giai đoạn - Giai đoạn đến năm 2010 + Phấn đấu đến năm 2010 lấp đầy KCN thành lập; Thành lập cách có chọn lọc KCN với tổng diện tích khồng 15.000 - 20.000 ha; nâng tổng diện tích KCN đến năm 2010 lê khoảng 45.000 - 50.000 + Đầu tư đồng bộ, hồn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng KCN có, đặc biệt cơng trình xử lý nước thải đảm bảo diện tích trồng xanh KCN theo - Giai đoạn đến năm 2015 : + Đầu tư đồng để hoàn thiện KCN có, thành lập cách có chọn lọc KCN với diện tích tăng thêm khoảng 20.000 - 25.000 ha; nâng tổng diện tích KCN đến năm 2015 lên khoảng 65.000 ha- 70.000 Phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy KCN bình qn trê tồn quốc khoảng 70% + Có biện pháp, sách chuyển đổi cớ cấu ngành công nghiệp KCN xây dựng theo hướng đại hóa phù hợp với tính chất đặc thù địc bàn lãnh thổ + Xây dựng cơng trình xử lý rác thải công nghiệp tập trung quy mô lớn khu vực tập trung KCN vùng kinh tế trọng điểm + Tiếp tục hồn thiện chế, sách khuyến khích đầu tư vào KCN, phấn đấu thu hút thêm khoảng 6.500 - 6.800 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 36 - 39 tỷ USD, vốn đầu tư thực khoảng 50% - Giai đoạn đến năm 2020 + Quản lý tốt có quy hoạch sử dụng hợp lý diện tích đất dự trữ cho xây dựng KCN + Hoàn thiện mạng lưới KCN tồn lãnh thổ với tổng diện tích KCN đạt khoàng 80.000 vào năm 2020 + Quản lý, chuyển đổi cớ cấu đầu tư phát triển KCN thành lập theo hương đồng hóa Nguồn : Tổng Cục Thống kê (Http||www.gso.gov.vn) Nguồn : KCN Việt Nam (Http://khucongnghiep.com.vn) 1.2.2.2 Hiệu dự án Khu công nghiệp/ Khu chế xuất (KCN/KCX) Tính đến cuối năm 2009 nước có 5.879 dự án đầu tư nước cấp giấy phép đầu tư Và đến tháng 4/2011, KCN nước thu hút 2.400 dự án nước với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 116.000 tỷ đồng 22.000 dự án có vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đăng ký gần 18 tỷ USD Các dự án đầu tư vào chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ dệt may, da giày, công nghiệp chế biến thực phẩm Những năm gần thực nhiều sách ưu đãi sở hạ tầng chuẩn bị sẵn cho Nhà đầu tư nước, nên việc thu hút vốn đầu tư vào KCN/KCX có bước chuyển biến mạnh mẽ Các Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất có đóng góp ngày lớn vào việc nâng cao tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp GDP nước Giá trị sản xuất công nghiệp khu tăng dần qua năm Nếu giai đoạn 20002005, khu đạt 9,5 tỷ USD tổng giá trị sản xuất công nghiệp đến giai đoạn 2001- 2005 tăng lên 44,4 tỷ USD Năm 2009, tổng vốn đầu tư đầu tư tăng thêm vào KCN/KCX 1,5 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2008; vốn đầu tư nước thực KCN/KCX tăng 71% so với năm 2007 Trong dự án nước vào nước ta năm 2008 giảm 18%, số vốn xin tăng thêm dự án đầu tư nước ngồi vào khu cơng nghiệp - khu chế xuất tăng lên 34% Đến cuối năm 2009, Nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN/KCX với 1.440 dự án, có tổng vốn đầu tư 11.390 triệu USD, chiếm 36% số dự án chiếm 29% vốn đăng ký doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đươc cấp phép nước Các dự án có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực sản xuất dịch vụ công nghiệp đầu tư vào KCN/KCX chủ yếu doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước với 1.000 dự án, chiếm 80% số dự án Các dự án đầu tư vào KCN KCX triển khai nhanh thuận lợi so với dự án Khu công nghiệp - khu chế xuất Thời gian xây dựng từ - năm, cá biệt có dự án sau tháng cấp giấy phép đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Việc phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất thời gian qua thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư cần thiết Nhà đầu tư để phát triển sản xuất, tăng giá trị hàng công nghiệp, tăng trưởng kinh tế đất nước Không cịn tạo động lực cho q trình tiếp nhận ứng dụng có hiệu cơng nghệ đại vào sản xuất, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các KCN/KCX có đóng góp quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề góp phần chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế nước, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, Giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp KCN/KCX tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước tăng từ 8% năm 2000 lên 14% năm 2005 17% năm 2006 lên 28% năm 2010 Kim ngạch xuất khầu doanh nghiệp KCN/KCX từ năm 2000 đến năm 2010 ước đạt khoảng 28.5 tỷ USD Các doanh nghiệp đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước; thời kỳ 2006- 2010, tổng giá trị nộp vào ngân sách đạt khoảng tỷ USD, tăng 45%/năm gấp lần thời kỳ 2000-2005 Các khu công nghiệp khu chế xuất hoạt động ngày hiệu Tổng kim ngạch xuất khầu doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất giai đoạn 2000-2005 đạt 6,2 tỷ USD, đến giai đoạn 2006- 2010 đạt 22,3 tỷ USD Đặc biệt, giá trị xuất khầu khu chế xuất chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất nước đạt khoảng 2,9 tỷ USD năm 2010 Các doanh nghiệp KCN, KCX bước đầu có đóng góp tích cực vào Ngân sách Nhà nước Trong giai đoạn 2006 - 2010, tổng giá trị nộp vào ngân sách doanh nghiệp Khu công nghiệp, khu chế xuất tăng mạnh đạt khoảng tỷ USD, tăng bình quân khoảng 45% năm gấp lần so với kế hoạch năm 2000-2005 Khu công nghiệp, khu chế xuất tạo hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đại, có giá trị lâu dài địa phương có khu cơng nghiệp, khu chế xuất 10 góp phần đại hóa kết cấu hạ tầng nước Đến cuối năm 2010 có131 dự án đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng nước, với tổng vốn đầu tư đạt tỷ USD 33.000 tỷ đồng Đã có 79 KCN,KCX hồnh thành xây dựng với tổng vốn 760 triệu USD 20.000 tỷ đồng, vốn thực 500 triệu USD 8.000 tỷ đồng Ngồi ra, khu cơng nghiệp, khu chế xuất cịn góp phần quan trọng việc giải việc làm, nâng cao dân trí thực sách xã hội Tính đến thời điểm tháng 6/2006, khu công nghiệp thu hút khoảng 865.000 lao động trực tiếp khoảng 1,5 triệu lao động gián tiếp Nhiều khu cơng nghiệp cịn xây dựng sở dạy nghề Nguồn : Tổng Cục Thống kê (Http||www.gso.gov.vn) 63 Hình 3.3.b Thơng qua trung tâm xúc tiến đầu tư Hình 3.3.c Thơng qua quan quyền 64 Hình 3.3.d Thơng qua đối tác, bạn bè Hình 3.3 Biểu đồ tần suất kênh thơng tin tiếp cận khu công nghiệp nhà đầu tư Bảng 3.5 Bảng phân tích thống kê mơ tả mức độ lựa chọn kênh thông tin tiếp cận khu công nghiệp nhà đầu tư Internet Giá trị trung bình Số trung vị Phương sai mẫu Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Độ đối xứng Độ nhọn 1,35 1,00 0,31 0,56 1,00 3,00 1,31 0,83 Trung tâm xúc tiến đầu tƣ 2,78 3,00 0,40 0,63 1,00 4,00 -1,63 2,92 Cơ quan quyền 3,37 4,00 1,29 1,14 1,00 4,00 -1,50 0,53 Bạn bè 2,44 2,00 0,89 0,95 1,00 4,00 0,65 -0,69 65 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh mức độ lựa chọn kênh thơng tin tiếp cận khu cơng nghiệp Từ hình 2.9 cho thấy tứ tự kênh thông tin nhà đầu tư thường tỉm hiểu khu công nghiệp là: 1- internet, báo chí; 2- đối tác, bạn bè; 3- trung tâm xúc tiến đầu tư; 4- quan quyền Qua phân tích trên, nhà đầu tư thường tìm hiểu KCN thông qua phương tiện thông tin đại chúng, Tổng cơng ty cần tăng cường công tác quảng cáo khu công nghiệp báo chí, internet phương tiện thơng tin đại chúng khác nhằm thu hút ý chủ đầu tư ngồi nước Cần có ngân sách cụ thể cho hoạt động * Khảo sát lựa chọn phương án toán (PATT) nhà đầu tư vào thuê đất khu công nghiệp, phân tích phần mềm SPSS kết sau: 66 Bảng 3.6 Bảng phân tích thống kê mô tả mức độ lựa chọn phương án toán (PATT) nhà đầu tư vào thuê đất khu công nghiệp Số lần xuất Phần trăm Phần trăm cộng dồn Phương án 22 40,7 40,7 Phương án 5,6 46,3 Phương án 3,7 50,0 Phương án 1,9 51,9 Phương án 26 48,1 100,0 Tổng cộng 100,0 Trong đó: "1": Chọn PATT năm , "2": Chọn PATT năm lần; "3": chọn PATT 10 năm lần; "4": chọn PATT 20 năm lần "5": chọn PATT tiền lần Nh vậy: Các nhà đầu tư vào thuê đất KCN đa số chọn phương án toán tiển năm trả lần, phương án tốn khác chọn Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ chọn phương án toán Nhà đầu tư * Khảo sát nhận xét nhà đầu tư chất lượng dịch vụ khu công nghiệp, kết cụ thể thể bảng sau: 67 Bảng 3.7 Bảng kết đánh giá mức độ hài lòng nhà đầu tư KCN dịch vụ KCN TT Các tiêu hảo sát Mức độ đánh giá a Giao thông KCN 10 25 17 b Giao thơng ngồi KCN 21 26 c Hệ thống cấp điện 25 21 d Hệ thống cấp nước 33 16 e Hệ thống thoát nước 4 26 18 f Hệ thống thông tin liên lạc 24 20 g Hệ thống xử lý nước thải 24 10 18 Trong đó: 1: chưa đầu tư; 2: khơng tốt; 3: bình thường; 4: tốt 5: tốt GTKCN: Giao thơng KCN; GTDN: Giao thơng ngồi KCN; CDIEN: Hệ thống cấp điện; CNUOC: Hệ thống cấp nước; TNUOC: Hệ thống nước; TTLL: Hệ thống thơng tin liên lạc; XLNT: Hệ thống xử lý nước thải Phân tích phần mềm SPSS kết sau: Hình 3.6 a Giao thơng khu cơng nghiệp 68 Hình 3.6 b Giao thơng ngồi khu cơng nghiệp Hình 3.6 c Hệ thống cấp điện 69 Hình 3.6 d Hệ thống cấp nước Hình 3.6 e Hệ thống nước 70 Hình 3.6 f Hệ thống thơng tin liên lạc Hình 3.6 g Hệ thống xử lý nước thải Hình 3.6 Biểu đồ tần suất đánh giá nhà đầu tư dịch vụ khu công nghiệp Nh vậy: Các nhà đầu tư chấp nhận: Hệ thống giao thông ngồi KCN; hệ thống cấp, nước, hệ thống cấp điện thông tin liên lạc trừ hệ thống xử lý nước thải Trong đó, nhà đầu tư đánh giá cao (trên mức chấp nhận) hệ thống giao thơng ngồi KCN hệ thống cấp điện KCN 71 * Khảo sát vấn đề làm nhà đầu tư hài lòng chưa hài lòng, kết trình bày đây: Bảng 3.8 Bảng kết đánh giá mức độ hài lòng nhà đầu tư thuê đất KCN Kí hiệu Các tiêu hảo sát Thang đánh giá GNUOC Giá nước KCN 29 21 GDIEN Giá điện KCN 42 TTHC Thủ tục hành 23 28 0 26 24 0 24 27 0 26 19 Thái độ phục vụ Công ty phát TDPV1 triển hạ tầng Thái độ phục vụ BQL TDPV2 KCN Sự quan tâm Tỉnh QTUB doanh nghiệp KCN Trong thang đánh giá quy định là: "1":Rất hài lòng/ Rất khơng phù hợp; "2": Khơng hài lịng/ khơng phù hợp; "3": Chấp nhận; "4": Hài lòng/ phù hợp "5": Rất hài lịng/ phù hợp Phân tích phần mềm SPSS kết sau: 72 Bảng 3.9 Bảng phân tích thống kê mơ tả ảnh hưởng yếu tố đến mức độ hài lòng nhà đầu tư thuê đất khu công nghiệp 3,31 0,371 0,609 3,07 0,221 0,47 2,52 0,368 0,606 Thái độ phục vụ Công ty phát triển hạ tầng 3,37 0,389 0,623 4 4 -0,281 -0,584 0,26 1.678 -0,337 -0,266 -0,455 -0,607 -0,58 -0,547 0,321 -0,318 Giá nƣớc Giá trị trung bình Số trung vị Phương sai mẫu Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Độ đối xứng Độ nhọn Thủ tục hành Giá điện Thái độ Sự quan phục vụ tâm củaTỉnh Ban quản lý doanh KCN nghiệp KCN 3,44 3,52 3,5 0,365 0,594 0,604 0,771 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh mức độ hài lòng nhà đầu tư dịch vụ khu công nghiệp 73 Như vậy: đa số nhà đầu tư chấp nhận giá điện, nước; thái độ phục vụ công ty hạ tầng Ban quản lý khu công nghiệp; quan tâm tỉnh Tuy nhiên chưa thật hài lịng thủ tục hành chính, điều cần nghiên cứu khắc phục, thủ tục hành địa phương Trên phương diện chủ đầu tư Tổng công ty cần hỗ trợ, hướng dẫn cụ thể quy trình thủ tục đầu tư từ khâu xin giấy phép đầu tư đến triển khai xây dựng nhà máy cho doanh nghiệp Ngồi góp ý xây dựng quy trình thủ tục Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu theo hướng đơn giản hóa, rút ngắn thời gian cấp phép thực thủ tục cửa dấu 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 2008 xảy toàn giới, việc thu hút đầu tư trở nên khó khăn Và điều gây khơng rủi ro cho Chủ đầu tư lĩnh vực đầu tư xây dựng khu công nghiệp Sử dụng phương pháp phân tích dự báo rủi ro khác giúp Chủ đầu tư sớm nhận diện rủi ro tài xảy ra, từ Chủ đầu tư định đầu tư phù hợp chủ động quản lý rủi ro hoạt động đầu tư Từ việc dự báo rủi ro xảy ra, người quản lý dự án chủ động đưa biện pháp hạn chế xuất rủi ro Đồng thời đưa giải pháp khắc phục hậu rủi ro xảy Điều giúp giảm ảnh hưởng biến rủi ro đến hiệu tài dự án đến mức thấp 75 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sự phát triển KCN, KCX thời gian qua góp phần to lớn vào phát triển chung đất nước Và ngày có nhiều KCN thành lập nước Việc đánh giá, tìm vấn đề làm doanh nghiệp KCN quan tâm, hài lòng chưa hài lịng, giúp ích nhiều cho nhà lãnh đạo Công ty phát triển hạ tầng, từ có biện pháp khắc phục, hướng tới phục vụ ngày tốt nhu cầu khách hàng, góp phần thu hút đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư Ngồi cần tìm hiểu thơng tin để có sở xây dựng, định chiến lược kinh doanh (như: sách đầu tư, sách thu hút đầu tư, sách giá, ) từ giảm thiểu chi phí nâng cao sức cạnh tranh hiệu dự án Việc đánh giá hiệu dự án KCN có xét đến yếu tố rủi ro có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp nhà đầu tư hiểu r dự án, từ có nhìn đắn lường trước rủi ro có chiến lược phù hợp để quản lý, đầu tư dự án có hiệu Qua việc đánh giá hiệu dự án KCN Cái Mép có xét đến yếu tố rủi ro biết, dự án đặt biệt nhạy cảm, thua lỗ khơng có biện pháp đối phó, phịng ngừa, chiến lược kinh doanh phù hợp Do đó, để có định đắn, đánh giá hiệu dự án KCN cần xét đến tác động yếu tố rủi ro Khi đó, cần phải có cơng cụ để giúp nhà đầu tư đánh giá, phòng ngừa rủi ro tiềm ẩn bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới ( WTO ) Hiện nay, phương pháp phân tích rủi ro áp dụng phân tích đánh giá dự án đầu tư phương pháp xác suất kết hợp với phân tích nhạy cảm Một phương pháp phương pháp mơ Monte-Carlo áp dụng cách đơn giản có hiệu Kết phân tích dự án có xét đến yếu tố rủi ro, cho ta biết xác suất thành cơng dự án mà qua cịn đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hiệu tài dự án, biết nhân tố nhạy cảm, nhân tố cầm kiểm sốt để từ hạn chế rủi ro cho dự án 76 Rủi ro tài dự án đầu tư xây dựng kinh doanh KCN xảy giai đoạn dự án, từ chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư hay giai đoạn kinh doanh Có thể xảy nguyên nhân nào, nguyên nhân khách quan từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Nguyên nhân chủ quan từ người tham gia vào dự án Một rủi ro xảy kéo theo rủi ro khác, từ làm cho hoạt động quản lý rủi ro gặp nhiều khó khăn Từ kết điều tra cho thấy hầu hết dự án đầu tư xây dựng kinh doanh KCN xuất rủi ro, rủi ro rủi ro tích cực rủi ro tiêu cực đồng thời Nghiên cứu trạng giúp chủ đầu tư quản lý dự án hợp lý sau KIẾN NGHỊ Qua nội dung luận văn tốt nghiệp, tác giả mong muốn gửi đến nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp thông điệp rủi ro hữu bên cạnh chúng ta, ngày biến đổi phức tạp Mức độ tổn thất rủi ro ngày tăng cao Các nhà đầu tư xây dựng khu công nghiệp cần tăng cường công tác quản lý, đồng thời cần lập kế hoạch quản lý rủi ro có giải pháp ứng phó với rủi ro kịp thời, hợp lý để đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày tăng cao, đời sống cán công nhân viên ngày cải thiện, đóng góp ngày nhiều cải vật chất cho xã hội 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các thông tin liệu Internet: www.gso.gov.vn, www.business-in-Asia.com, www.vienkinhte.hochiminh.gov.vn, www.vneconomy.com.vn, [2] Dự án "Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu" [3] Lê Công Hùng (2006), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ quản lý xây dựng: " Ứng dụng mô Monte - Carlo để phân tích, đánh giá hiệu dự án đầu tư KCN" [4] Đặng Minh trang (2007), Tính tốn dự án đầu tư, NXB Thống Kê [5] Đỗ Thị Xuân Lan (2010), Quản lý dự án xây dựng, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [6] Lê Ngọc Biên (1996), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: "Mô hình quản lý cơng nghiệp” [7].PGS.TS Phạm Văn Vạng (2005), Bài giảng Đầu tư, chiến lược đầu tư doanh nghiệp xây dựng giao thông [8] ThS Đinh Thế Hiển (2006), Lập-thẩm định hiệu tài dự án đầu tư, NXB Thống Kê [9] Phạm Thanh Thủy (2010), Quản lý rủi ro tài dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng có thu

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w