1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển bền vững hệ thống giao thông đường bộ tỉnh phú yên đến năm 2020,luận văn thạc sỹ kinh tế xây dựng

129 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Giao thơng Vận tải (GTVT) có tầm quan trọng đặc biệt, huyết mạch quốc gia, cầu nối giao l ưu hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội Giao thơng vận tải đóng vai trị tích cực q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước.Trong năm gần kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, với q trình phát triển xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Chính phát triển nhanh chóng gây nên áp lực lớn lên cở hạ tầng kinh tế, đặc biệt sở hạ tầng phục vụ giao thông vận tải Phát triển bền vững hệ thống giao thông đường phận q trình kế hoạch hóa phát triển GTVT Nó chương trình định hướng phát triển ngành nhằm đưa tất phương án mục tiêu đường đến mục tiêu để phát triển kinh tế - xã hội khu vực quốc gia, từ lựa chọn phương án phát triển hệ thống giao thông đường hợp lý Hiện nhu cầu phát triển mạng lưới GTVT lớn the o chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Phú Yên chưa đồng bộ, chưa khoa học, chế quản lý GTVT nhiều bất cập Do việc nghiên cứu phát triển bền vững hệ thống giao thông đường cần thiết nhằm góp phần xây dựng phát triển bền vững hệ thống GTVT KT - XH tỉnh nhà thời gian đến Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu đánh giá trạng phát triển KT - XH GTVT tỉnh Phú Yên nă m gần mục tiêu định hướng phát triển ngành, từ đề giải pháp định hướng đầu tư quản lý đầu tư, giải pháp quản lý, bảo trì sửa chữa cơng trình giao thơng đường bộ, giải pháp bảo vệ môi trường… nhằm phát triển bền vững hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển bền vững hệ thống GTVT; Hiện trạng phát triển KT - XH GTVT tỉnh Phú Yên; Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên đến năm 2020 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yế u tập trung vào công tác xây dựng giải pháp như: giải pháp quy hoạch xây dựng sở hạ tầng; giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức quản lý khai thác; giải pháp quản lý, bảo trì sửa chữa; giải pháp huy động sử dụng vốn cho việc phát triển bảo trì hệ thống giao thơng đường bộ; giải pháp xã hội hóa phát triển giao thơng vận tải, giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp Thống kê Phân tích - So sánh, tổng hợp Kết đạt - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải nói riêng - Phân tích thực trạng đầu tư quản lý khai thác, bảo trì hệ thống giao thông đường bộ, đánh giá thực trạng giao thơng đường tỉnh từ đưa giải pháp phát triển bền vững hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Kết cấu luận văn Luận văn trình bày chương, khơng kể phần mở đầu: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững hệ thống GTVT Chương 2: Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội giao thông đường tỉnh Phú Yên Chương 3: Những giải pháp phát triển bền vững hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên đến năm 2020 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 GIAO THÔNG VẬN TẢI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Giao thông vận tải (GTVT), ngành quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Theo quy luật, ngành sản xu ất phải sử dụng sản phẩm ngành ngược lại Mặt khác, người chúng ta, từ lúc sinh lớn lên đến chết phải di chuyển nên tạo lưu thô ng tất yếu sở sản x uất khu dân cư Vì vậy, giao thơng vận tải theo quy luật trở thành huyết mạch hoạt động tồn người Có thể nói rằng: “Giao thông vận tải mạch máu kinh tế quốc dân”, ln giữ vai trị quan trọng việc tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, sở hạ tầng quan trọng nhất, đảm bảo lưu thông hàng hóa hành khách, nối liền khu kinh tế văn hóa, thành thị với nơng thơn, quốc gia với khu vực, liên kết quốc tế Nền kinh tế ngày cà ng phát triển, khối lượng hàng hóa người làm ngày nhiều nhu cầu xây dựng giao thơng nhu cầu vận chuyển địi hỏi ngày cao Chúng ta không ngạc nhiên thấy nước có kinh tế phát triển, xã hội văn minh có hệ thống giao thơng đại hồn hảo * Giao thơng vận tải điều kiện quan trọng để xây dựng sở vật chất quốc gia: - Giao thơng vận tải có quan hệ hữu với phát triển ngành kinh tế khác Giao thông vận tải phát triển tạo tiền đề cho tăng trưởng nhanh kinh tế - Về mặt xã hội, giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu lại nhân dân tăng cường giao lưu văn hóa góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần, tăng cường hợp tác quốc tế - Giao thông vận tải phát triển tương xứng để đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách , thúc đẩy việc phát trỉển lực lượng sản xuất xã hộị, đồng thời góp phần phân công hợp lý sức lao động xã hội tạo cân đối hài hòa thành thị nơng thơn * Giao thơng vận tải phát trỉển góp phần tiết kiệm chi phí xã hội thời gian vận chuyển: - Quá trình phát triển sản xuất xã hội mang tính chun mơn hóa ngày cao làm hình thành nên khu cơng nghiệp, vùng kinh tế chuyên canh, khu chế xuất vai trị giao thơng vận tải ngày đựơc khẳng định có vai trị quan trọng việc phân phối lưu thơng hàng hóa gỉữa vùng, khu vực Hầu hết sản phẩm nông nghiệp thủy hải sản có đặc tính mau hỏng, cần chế b iến bảo quản theo quy trình cơng nghệ định Bên cạnh đó, nhu cầu người tiêu dùng ln có nhu cầu sử dụng sản phẩm tươi sống Vì vào mùa thu hoạch, khơng có hệ thống giao thơng phát tri ển đủ để phân phối nhanh sản phẩm đến tay người tiêu dùng dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng, số hàng hóa bị hư hỏng gây thiệt hại cho người sản xuất, cịn nơi có nhu cầu sử dụng rơi vào tình trạng khan giá tăng lên Như người sản xuất người tiêu dùng bị thiệt hại không nhỏ v ề mặt kinh tế, thiệt hại chung cho xã hội - Giao thông đường phát triển rút ngắn thời gian vận chuyển Tiết kiệm thời gian vận chuyển tiết kiệm nhiên liệu giảm thời gian vận hành phương tiện vận tải, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vận tải Rút ngắn thời gian vận chuyển có ý nghĩa lớn hành khách chủ hàng Đối với người lao động tiết kiệm thời gian lại tính thu nhập theo thời gian họ, người bn bán giá trị thời gian họ tính thu nhập kinh doanh * Giao thơng vận tải góp phần kích thích kinh tế phát triển: - Giao thông vận tải xã hội huyết mạch người, có vai trị quan trọng việc kích thích xã hội phát triển trực tiếp tham gia vào trình phân phối tất sản phẩm kinh tế quốc dân từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ - Giao thông vận tải điều kiện thiếu để đảm bảo sản xuất bình thường nhà máy, xí nghiệp Muốn đảm bảo sản xuất bình thường cá c nhà máy xí nghiệp việc vận chuyển ngun liệu vật liệu cho sở sản xuất vận chuyển sản phẩm tiêu thụ phải đảm bảo kịp thời đầy đủ Ngược lại không vận chuyển kịp thời đầy đủ gây trì trệ bị ngừng sản xuất * Giao thơng vận tải góp phần quan trọng việc phát triển nông nghiệp: Hiện nước ta lực lượng lao động nông nghiệp chiếm phần lớn lực lượng lao động xã hội Giao thông vận tải không phục vụ cho công tác sản xuất bình thường nơng nghiệp mà cị n góp phần mở khu kinh tế mới, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành nông nghiệp Giao thơng vận tải cịn điều kiện định phát triển ngành thương nghiệp, nâng cao đời sống văn hóa nhân dân góp phần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Giao thơng vận tải cịn có vai trị đặc biệt quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng phát triển kinh tế xã hôi đất nước 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.2.1 Phát triển phát triển bền vững 1.2.1.1 Khái niệm phát triển Hầu hết quốc gia ngày quan tâm đến “Phát triển” Các nước phát triển nghèo trì trệ hàng kỷ vùng lên đấu tranh chống lại nghèo đói, bệnh tật, dốt nát ách thống trị nước hùng mạnh Còn quốc gia tiên tiến hay khơng tiên tiến khơng ngừng chăm lo đến tăng trưởng nhanh mạnh, không phân biệt giàu nghèo, tiên tiến hay không tiên tiến, hiệu chung cho kỳ vọng quốc gia giới phát triển, có khác nội dung nhóm nước khác Đối với số nước phát triển có nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong số nước lại cho phát triển việc giành độc lập quốc gia trị kinh tế Một số nước khác hiểu phát triển hội giáo dục, xây dựng đê điều, tòa nhà cao.v.v… “Phát triển vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên” hiểu theo cách khác là:“Biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” 1.2.1.2 Khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn Thế giới” công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học ” Định nghĩa chấp nhận rộng rãi định nghĩa báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) Liên Hiệp Quốc năm 1987: phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Nói cách khác, “phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ” Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế, xã hội mơi trường Như vậy, khái niệm “Phát triển bền vững” đề cập báo cáo Brundtland với nội hàm rộng, khơng nỗ lực nhằm hịa giải kinh tế mơi trường, hay chí phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường mà cịn bao hàm khía cạnh trị xã hội , đặc biệt bình đẳng xã hội Với ý nghĩa này, xem “tiếng chng” hay nói cách khác “tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi loài người giới đương đại 1.2.1.3 Phát triển bền vững qua số nghiên cứu Việt Nam “Phát triển bền vững” khái niệm Việt Nam Tiến hành xây dựng thao tác hóa khái niệm phù hợp với thực tiễn đất nước bối cảnh giới có ý nghĩa quan trọng Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến công trình giới nghiên cứu mơi trường tiến hành “Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơng trình tiếp thu thao tác hóa khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland n hư tiến trình địi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc, Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ t hể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam “Quản lý môi trường cho phát triển bền vững” (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững mơi trường, bền vững văn hó a, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mơ hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường Worl d Bank Chủ đề bàn luận sôi giới khoa học xã hội với cơng trình “Đổi sách xã hội - Luận giải pháp” (1997) Phạm Xuân Nam Trong cơng trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, cuối báo quốc tế phát triển Trong viết gần đăng Tạp chí Xã hội học (2003) tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề “Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI” tác giả hệ báo phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, mơi trường, trị, tinh thần, trí tuệ, văn hóa, vai trị phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung cơng trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hóa khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, nhiên cần nói thêm t hao tác cịn mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ *Phát triển bền vững - Mục tiêu nguyên tắc Việt N am: “Phát triển bền vững” phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai, đảm bảo phát triển hài hòa mặt: kinh tế, xã hội môi trường “Phát triển bền vững” nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi người, quốc gia 10 giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử Trong năm qua, phát triển kinh tế-xã hội nước ta dựa nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, suất lao động cịn thấp, cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao, dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn triệt để vấn đề xúc Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Mơi trường thiê n nhiên nhiều nơi bị phá hoại nghiêm trọng, nhiễm suy thối đến mức báo động Hệ thống sách cơng cụ pháp luật chưa đồng để kết hợp cách có hiệu mặt phát triển: kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trong chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngành địa phương, mặt quan trọng phát triển chưa thực kết hợp lồng ghép chặt chẽ với Để thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đ ề thực cam kết quốc tế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) nhằm phát triển bền vững đất nước sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường -Định hướng chiến lược phát triển bền vững: Là chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để bộ, ngành, địa phương, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, đồng thời thể cam kết Việt Nam với quốc tế Việc triển khai định hướng chiến lược phát triển bền vững Vi ệt Nam cần phải đảm bảo mục tiêu nguyên tắc cụ thể 115 động môi trường đến vùng sản xuất dân sinh Ngoài cần phải ý đến tác động lũ lụt vào mùa mưa đến công trình giao thơng đường bộ, Phú n tỉnh có địa hình có độ dốc cao, cịn có thủy điện thượng nguồn làm cho t ốc độ lưu lượng dòng chảy lớn, gây nhiều ảnh hưởng đến hệ thống giao thông đường 3.2.1.2 Giải pháp quản lý triển khai hoạt động đầu tư Các dự án đầu tư hệ thống giao thơng nói chung giao thơng đường nói riêng địi hỏi qui mơ đầu tư lớn, chu kỳ dài, nhiều yếu tố rủi ro tác động nên cần có quản lý thống Nhà nước , phối hợp đồng , nhịp nhàng với ngành, địa phương nơi triển khai cá c dự án đầu tư phát triển GTVT Kết hợp với giám sát, tư vấn thiết kế qu trình lập qui hoạch chi tiết, đến khảo sát địa chất thuỷ văn, thiết kế, tính tốn khối lượng triển khai xây dựng để tránh lãng phí thất Trong q trình thi cơng cần thực tốt khâu giám sát quản lý chất lượng tình trạn g cơng trình chất lượng mức báo động quản lý không chặt chẽ, dẫn đến tình trạng nhanh hư hỏng, xuống cấp đưa vào khai thác lại bỏ khoản kinh phí cho việc tu sữa chữa đơi cịn lớn mức kinh phí bỏ để làm Trong nguồn vốn đầu tư giao thông vận tải địa bàn tỉnh cịn hạn chế, khơng cho phép lãng phí, thất Chính việc nâng cao trách nhiệm công tác quản lý triển khai dự án đầu tư cần thiết từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực đầu tư giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư tiến hành khảo sát nghiên cứu cần thiết phải quan tâm đến định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu vực dự báo nhu cầu tương lai từ đưa nhiều phương án khả huy động nguồn vốn, dự án đầu tư nhiều giai đoạn hay không? Các giải pháp kỹ thuật, xác định tổng mức đầu tư từ cơng tác quản lý 116 sử dụng phân bổ vốn qua giai đoạn dự án phù hợp có kế hoạch cụ thể Trong giai đoạn thực đầu tư cần ý quản lý cơng tác thiết kế, dự tốn để tính tốn chi phí hợp lý (tránh đưa q cao q thấp) đảm bảo chất lượng cơng trình p hù hợp với nhu cầu khai thác Trong giai đoạn khai thác dự án cần trọng đến công tác quản lý, bảo trì sử dụng nguồn vốn sửa chữa, tu bảo quản phù hợp với lực khai thác 3.3.1.3.Giải pháp thu hút quản lý vốn đầu tư a Giải pháp thu hút vốn đầu tư Cần tranh thủ hỗ trợ phủ, Bộ ngành Trung ương để đầu tư từ nhiều kênh dự án cụ thể Từng bước chủ động tích luỹ vốn nguồn thu tỉnh để đầu tư phát triển hệ thống giao thông Đẩy mạnh chủ trương đổi đất lấy sở hạ tầng Phát hành cơng trái, trái phiếu cơng trình để đầu tư xây dựng số cơng trình cấp bách Tiếp tục tạo chế thích hợp để thu hút đối tác có đủ điều kiện đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng tỉnh theo hình thức BOT, BTO, BT, PPP Đổi chế, sách để huy động mạnh nguồn lực đất đai vào phát triển hạ tầng giao thơng Thơng qua sách khai thác địa tô chênh lệch xây dựng cơng trình đem lại, sách phù hợp thu hồi đất để tạo vốn hỗ trợ cho xây dựng công trình Thực xã hội hóa giao thơng hình thức góp ngày cơng lao động, huy động vật liệu chỗ, nhân dân Nhà nước làm Huy động vốn dân để xây dựng sở hạ tầng giao thơng nơng thơn, nói nguồn vốn lớn cịn nằm xã hội cần huy động khai thác để nhanh chóng xã hội hóa cơng tác làm đường giao thơng Thu hút mạnh sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Đẩy mạnh vận động đối tác, nhà tài trợ tiếp tục cung cấp ODA để phát triển kết cấu 117 hạ tầng giao thông, cơng trình lớn Rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan; ưu tiên bố trí vốn đối ứng tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, hoàn thành dự án Ngồi cịn ý đến việc huy động nguồn vốn phi phủ, nguồn vốn chủ yếu dựa mục đích nhân đạo Phú Yên tỉnh nghèo nên tranh thủ khai thác tốt nguồn vốn cho khu vực miền núi, vùng cao, giao thông nông thôn b Giải pháp quản lý sử dụng vốn đầu tư Đầu tư phát triển GT VT địi hỏi qui mơ đầu tư lớn, kinh phí sử dụng lớn khơng mang tính chất kinh doanh thu lợi nhuận Việc quản lý nguồn vốn có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn hợp lý hay không? Khi tiến hành đánh giá dự án đầu tư cần trọng vấn đề dự báo kinh t ế – xã hội, sách phát triển để dự báo nhu cầu vận tải, tính tốn chi phí dự án theo qui định pháp luật Tiến hành phân tích lợi ích dự án mang lại, hiệu kinh tế – xã hội để đưa định đầu tư Xác định cấu nguồn vốn hợp l ý, vốn Ngân sách Nhà nước, cần chủ động việc đảm bảo nguồn vốn huy động kịp thời, vững chắc, giảm ứ dộng vốn khâu huy động vốn Sử dụng có hiệu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trái phiếu phủ Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển trung hạn, dài hạn thay cho kế hoạch phân bổ vốn đầu tư năm, ưu tiên cho cơng trình trọng điểm Có kế hoạch sử dụng vốn đầu tư năm GTVT phân bổ cấu vốn cho lĩnh vực đầu giao thông nông thôn, giao thông đô thị theo định hướng phát triển chung Sắp xếp công trình theo thứ tự mang tính chất ưu tiên để có q trình đàu tư hợp lý, tránh lãng phí Xác định cấu vốn giai đoạn chuẩn bị đầu tư để chủ động trình huy động vốn, quản lý sử dụng vốn 3.3.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đầu tư 118 Cần rà sốt, hồn thiện thể chế để tạo môi trường thuận lợi thu hút mạnh sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đô thị, luật khác có liên quan văn luật để tạo thuận lợi cho phát triển hạ tầng giao thơng đương Hồn thiện hệ thống định mức, đơn giá, quy chuẩn kỹ thuật, chế độ lập duyệt dự toán, kiểm toán, chế tài xử phạt nghiêm để quản lý, đánh giá, giám sát nhằm bảo đảm chất lượng cơng trình; chống tiêu cực, thất thốt, lãng phí Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm thơng thống, thuận lợi, khắc phục phiền hà giảm chi phí cho nhà đầu tư Phát triển nguồn nhân lực làm công tác quản lý, xây dựng, vận hành, khai thác cơng trình giao thơng Nâng cao lực quan, đơn vị nhà nước, đặc biệt tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm thực tốt chức chủ đầu tư, chủ sở hữu nhà nước đ ối với dự án Ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp quản lý đại việc tổ chức xây dựng, khai thác quản lý cơng trình Tăng cường tư vấn, giám sát độc lập nhằm nâng cao chất lượng cơng trình; kiểm sốt chặt chẽ suất đầu tư, rút ng ắn tiến độ thực để đưa vào khai thác sử dụng quản lý có hiệu Hoàn thiện chế phân cấp đầu tư, phân bổ nguồn vốn để vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo, đề cao trách nhiệm quyền địa phương cấp, vừa bảo đảm quản lý thống Trung ương, đồng thời tăng cường giám sát, kiểm tra, tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, tạo đồng thuận xã hội để người dân ủng hộ chia sẻ trách nhiệm với Nhà nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đất nước 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý khai thác, bảo trì sửa chữa cơng trình giao thơng đường 119 Cơng trình giao thơng cơng trình lộ thiên bị ảnh hưởng yếu tố khí hậu, thiên tai, cộng vớ i tiếp xúc trực tiếp phương tiện lưu thơng dẫn đến tình trạng xuống cấp sau thời gian khai thác Nếu kế hoạch tổ chức quản lý khai thác huy động nguồn vốn tu, sữa chữa hàng năm, tình hình xuống cấp xảy nhanh dẫn đến hư hỏng nặng Vì để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đáp ứng mục tiêu giao thơng thực bền vững đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế tỉnh cần phải đưa giải pháp thích hợp Sau kiến nghị số giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chức quản lý Nhà nước quản lý bảo trì sửa chữa cơng trình giao thơng đường Hiện việc phân cấp quản lý, bảo trì sửa chữa cơng trình giao thơng tỉnh Phú Yên phân cấp sau: Sở Giao thông vận tải quản lý Nhà nước giao thông vận tải địa bàn Tỉnh Theo phân cấp tỉnh, Sở Giao thông vận tải trực tiếp quản lý tuyến đường tỉnh lộ trung ương uỷ thác quản lý quốc lộ 25 dài 70,1 83 Km qua địa phận tỉnh Phú Yên Ủy ban nhân dân Huỵên, Thị xã, Thành phố phân cấp quản lý trực tiếp tuyến đường đô thị, đường huyện, xã lộ, đường thơn xóm a Giải pháp quản lý nhà nước giao thông cấp tỉnh Sở GTVT quan chuyên môn UBND tỉnh, th ực chức quản lý nhà nước giao thông vận tải địa bàn tỉnh chịu đạo chuyên môn nghiệp vụ Bộ GTVT Sở GTVT phối hợp với Bộ GTVT vào quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm văn pháp luật nhà nước để thự c chức nhiệm vụ nhà nước giao thông vận tải tỉnh Trách nhiệm quản lý khai thác, bảo trì sửa chữa cơng trình giao thơngcủa Sở GTVT: - Thiết lập thông báo mạng lưới giao thông tỉnh quản lý, áp dụng quy định Bộ giao thơng vận tải đặc tính kỹ thuật phương tiện 120 vận hành mạng lưới giao thơng tỉnh, đảm bảo an tồn giao thơng kết cấu cơng trình giao thơng - Thiết lập quản lý báo hiệu tuyến đường giao thông tỉnh trực tiếp quản lý - Tổ chức thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt cấp giấy phép xây dựng cơng trình vượt đường, vượt sơng giao cắt có liên quan đến kết cấu ảnh hưởng đến việc đảm bảo an tồn giao thơng cầu đường địa bàn tỉnh - Chủ trì soạn thảo đề xuất trìn h UBND tỉnh để phân loại đặt tên đường, tên cầu hệ thống đường quốc lộ đường tỉnh - Phối hợp với quan tổ chức liên quan bảo đảm an toàn cho phương tiện vận tải, người tài sản phương tiện phương tiện hoạt động địa bàn tỉnh - Tổ chức tu bảo dưỡng bảo vệ hệ thống giao thông địa phương đảm bảo giao thông tuyến Huyện quản lý theo phân cấp - Quản lý điều hành, kiểm tra lực lượng làm công tác tu bảo dưỡng, sửa chữa cầu đường địa bàn - Xây dựng quy định, hướng dẫn trình tự thủ tục tổ chức thực bảo trì cơng trình giao thơng địa bàn quản lý b Giải pháp quản lý đường tỉnh, đường huyện - Khi cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng giao cho đội tu huyện quản lý, cắm mốc lộ giới công bố phạm vi hành lang bảo vệ đường cho nhân dân hai bên tuyến biết (kể đường tỉnh qua địa bàn huyện) Đồng thời tổ chức thực bảo trì hợp đồng bảo trì cơng trình - Cam kết với quyền xã có tuyến qua quản lý hành lang an toàn, cọc tiêu, biển báo báo cáo kịp thời cho quan cấp - Kiên không cho xe tải lưu thông đường trồng lề đường - Nghiêm cấm phơi thóc, lúa, thả rong súc vật,… đường 121 - Nghiêm cấm đào, khoan xẻ đường chưa cho phép cấp có thẩm quyền hành vi khác gây sạt lở cơng trình c Giải pháp quản lý nhà nước giao thông cấp xã, thị trấn UBND xã chịu trách nhiệm quản lý nhà nước giao thông địa bàn xã Chủ tịch UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện hoạt động quản lý giao thông địa bàn (các tuyến đường xã) UBND xã, thị trấn phối hợp với Phòng hạ tầng kinh tế huyện, vào quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm văn pháp luật nhà nước để thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thông vận tải địa bàn xã, trị trấn Hiện cấp xã cán chun trách giao thơng mà UBND xã giao cho cán Giao thông - Thủy lợi kiêm nhiệm đảm nh ận việc xây dựng quản lý đường giao thông địa bàn xã Để thực chức quản lý nhà nước giao thông địa bàn xã, kiến nghị Xã , Thị trấn cần có cán chuyên trách (hoặc tổ chuyên trách) có biên chế cấp xã Cán phu t rách giao thông xã phận chức chuyên môn tham mưu cho UBND xã kế hoạch hình thức bảo trì hệ thống giao thơng đường địa bàn xã Nội dung hoạt động quản lý bao gồm: - Các xã,thị trấn có tuyến đường Trung ương, Tỉnh Huyện quản lý qua có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ cấp quản lý vận động nhân dân thực quy định quản lý bảo vệ cơng trình giao thơng đường - Chủ động phát có biện pháp ngăn chặn hành vi lấn chiếm xâm phạm đến công trình qua địa phận xã, thị trấn, đồng thời báo cáo cấp quản lý cơng trình để biết có biện pháp xử lý - Phối hợp với ngành chức đơn vị quản lý tổ chức việc giải tỏa lấn chiếm hành làng đường 122 - Kết hợp với ngành giao thông vận tải huyện xây dựng kế hoạch phát triển mạng lứơi giao thông đường phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội địa phương quy hoạch giao thông vận tải huyện - Tổ chức đạo đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng cấp quản lý - Tun truyền giáo dục việc kiểm tra thực quy định pháp luật đường phạm vi quản lý Xã, Thị trấn - Tổ chức quản lý tu bảo dưỡng, bảo vệ đảm bảo giao thông tuyến xã, thị trấn quản lý theo phân cấp d Giải pháp t ổ chức thực nhiệm vụ quản lý - Ủy ban nhân dân tỉnh phân cấp cho cấp, ngành, đơn vị, tổ chức cá nhân, tổ chức thực chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thơng tỉnh quản lý - Sở GTVT, UBND cấp huyện, ban ngành tăng cường củng cố, nâng cao lực, trang thiết bị nhân lực phòng ban, đơn vị, cá nhân trực tiếp quản lý, thực chức nhiệm vụ giao - Sở GTVT đầu mối chủ trì triển khai, hướng dẫn thực quy định Bộ GTVT quy định tỉnh, đồng thời phải kịp thời báo cáo đề xuất giải pháp cụ thể cho tình hình để UBND tỉnh có hướng giải Nhiệm vụ quản lý thực đảm bảo u cầu sau: - Cơng trình giao thơng ổn định, thơng thống, đảm bảo giao thơng tăng cường an tồn giao thơng - Quản lý có hiệu lực, ngăn ngừa hiệu hành vi vi phạm cơng trình giao thơng, hệ thống báo hiệu giao thơng cơng trình phụ trợ khác - Quản lý có hiệu lực, ngăn ngừa có hiệu hành vi vi phạm giải tồn động phạm vi hành lang bảo vệ công trình đường 123 - Chủ động phối hợp với tổ chức, cá nhân liên quan, quản lý chuyên ngành với quản lý địa phương để giải kịp thời phát sinh, không để chồng lấn, chồng chéo nhiệm vụ, trách nhiệm - Tăng cường phân cấp tuyến đường cho địa phương 3.3.2.2 Giải pháp huy động vốn cho bảo bảo trì, sửa chữa cơng trình Giao thơng đường Để hồn thiện mạng lưới giao thông đến phát triển bền vững từ đến năm 2020 nhu cầu vốn cho đầu tư bảo trì đường lớn Tuy nhiên nguồn vốn dành cho cơng tác bảo trì, sửa chữa hàng năm cho tất tuyến đường chủ yêu từ ngân sách nhà nước đáp ứng 40 50% nhu cầu Vì cần phải có giả i pháp vốn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư bảo trì tỉnh Kiến nghị ngành chức nên tiếp tục sử dụng phát huy nguồn vốn có, mặt khác phải tranh thủ nguồn vốn khác để đầu tư bảo trì mạng lưới đường có hiệu * Các nguồn vốn huy động cho bảo trì, sửa chữa: - Nguồn vốn ngân sách nhà nước - Huy động nguồn vốn bên ngoài, nguồn hỗ trợ phát triển, vay ưu đãi cho đầu tư xây dựng phải gắn liền với bảo trì - Tiếp tục huy động từ nhà tài trợ địa ph ương - Kêu gọi nhà thầu bỏ vốn đầu tư quản lý khai thác sử dụng thu phí giao thơng - Sử dụng quỹ đất tạo vốn - Huy động vốn dân - Thành lập quỹ đường bộ, đề xuất nguồn thu gồm: + Nguồn vốn từ xử phạt an tồn giao thơng + Thuế xăng dầu + Thu phí giao thơng qua săm lốp + Thu từ phí kiểm định phương tiện giao thơng đường + Thu phí sử dụng bến bãi, sử dụng hành lang đường 124 + Thu phí giao thơng hàng năm theo đầu phương tiện giới Các nguồn vốn địa phương huy động vớ i ngân sách phân bổ giao cho quan chủ quản quản lý sử dụng, lâu dài để vào chuyên nghiệp nên thành lập quỹ đường cho cấp để cung cấp kịp thời cho bảo trì Cấp tỉnh Sở GTVT quản lý, cấp huyện phòng Hạ tầng Kinh tế phịng Quản lý Đơ thị quản lý, cấp xã UBND xã quản lý sử dụng thực toán theo quy định chịu trách nhiệm với quan cấp trước nhân dân Tăng cường thực kiểm tra việc lập kế hoạch, thực kế hoạch việc sử dụng nguồn vốn mục đích Thay đổi phương pháp cấp vốn theo kế hoạch cho phù hợp với thực tế cần thực Khi lập dự án đầu tư xây dựng cần phải đưa kinh phí bảo trì vào dự án nhà thầu thi công xây dựng phải chịu trách nhiệm sửa chữa cơng trình theo quy trình bảo trì thời gian chu kỳ đại tu Vốn cho sửa chữa đường phần ngân sách cấp, chủ yếu huy động từ nguồn nêu Đồng thời để quản lý vốn đảm bảo tính cơng khai minh, bạch phải thành lập quỹ nhằm huy động, qu ản lý sử dụng dễ dàng, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu sửa chữa 3.3.3 Giải pháp xã hội hóa phát triển hệ thống giao thông đường Giải pháp thực xã hội hóa phát triển GTVT , có hệ thống giao thông đường nội dung giải pháp cần thiết để thực công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngành giao thông vận tải tỉnh Phú Yên nhiều năm qua không ngừng đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông, quản lý phát triển lực lượng vận tải theo chế thị trường, đầu tư mở rộng nâng cao lực sản xuất… góp phần tích cực việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội địa phương trình chuẩn bị hội nhập với kinh tế nước khu vực Tuy nhiên, trước thực trạng nguồn vốn ngân sách Nhà nước hạn chế , nhu cầu đầu tư cho sở hạ tầng hàng năm ngày lớn, xã hội 125 hóa phát triển hệ thống giao thông giải pháp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian đến Để góp phần thực dự án thành cơng cần có tham gia cộng đồng, cụ thể sau: - Trong trình hình thành dự án cần có kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân đồ án quy hoạch, người dân tham gia cung cấp thơng tin cho nhà quy hoạch để đồ án quy hoạch hồn thiện, dự án đáp ứng tốt nguyện vọng nhân dân lợi ích xã hội - Trong trình thực dự án, người dân xem xét đánh giá tiến hành Nhờ trình kiểm tra , giám sát phát v ấn đề phát sinh khắc phục kịp thời, hạn chế tiêu cực Ngồi dự án cịn vận động cộng đồng tham gia vào dự án cung cấp nhân lực, đất đai, vật liệu, nguồn tài Ví dụ đóng góp lao động để xây dựng đường, thực g iao trả mặt bằng, cam kết khơng vi phạm lấn chiếm lịng lề đường, đóng góp kinh phí nhà nước để xây dựng ngõ hẻm, vỉa hè theo phương thức Nhà nước nhân dân làm - Sau cơng trình hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng cộng đồng tham gia cách tham gia quản lý bảo dưỡng hệ thống đương trước nhà Ví dụ bảo vệ v ỉa hè trước nhà mình, bảo dưỡng ngõ hẻm, phát hư hỏng, xe tải, khổ vào đường cấm để thông báo kịp thời cho quan quản lý để có biện pháp phát xử lý kịp thời - Vấn đề tham gia cộng đồng cịn có ý nghĩa làm chủ có trách nhiệm sở hạ tầng xây dựng, đồng thời nâng cao hiệu việc quản lý cơng tác bảo trì sau Khi có tham gia người sử dụng cơng trình vào giám sát trình thực quan quản lý nhà nước làm tăng minh bạch có trách nhiệm việc sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư 126 Để tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào trình xây dựng bảo trì GTĐB cần tiến hành công việc sau: - Đào tạo nâng cao hiểu biết xã hội tiến trình tham gia - Có tham gia quan phổ biến thông tin nhằm p hổ biến thông tin đại chúng nguồn vốn, chương trình nhà tài trợ, kế hoạch đầu tư, thoả thuận, trách nhiệm việc thực thi chương trình đầu tư - Ban hành chế giám sát hoạt động tham gia trách nhiệm họ việc tham gia giám sát Xây dựng áp dụng qui chế tham gia cho chương trình đầu tư, công tác xây dựng việc bảo trì sau - Thu hút tham gia tổ chức xã hội địa phương , đặc biệt Ủy ban Mặt trận Tổ quốc địa phương - Cần có sách động viên, khuyến khích khen thưởng kịp thời tổ chức cá nhân có nhiều đóng góp việc xây dựng, quản lý đóng góp quỹ bảo trì đường theo quy định Nhà nước 3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường phát triển hệ thống giao thông đường Để đảm bảo cho việc đầu tư phát triển hệ thống giao thông đường không tác động tiêu cực đến môi trường cần phải tập trung triển khai có hiệu công tác quản lý môi trường Cụ thể phải nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường xuyên suốt từ khâu ban hành chế sách nhà nước mơi trường, giai đoạn lập quy hoạch xây dựng giai đoạn trình đầu tư xây dựng: Chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác Các giải pháp cụ thể sau: - Trước hết Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật môi trường, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm Trong q trình thực cần có biện pháp kiểm tra đôn đốc thực pháp luật môi trường 127 - Xây dựng sở liệu môi trường GTVT để phục vụ cho công tác quản lý môi trường - Thực nghiêm việc đánh giá tác động môi trường dự án tổ chức thực tốt cam kết môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuât bảo vệ môi trường ngành GTVT - Trong trình đầu tư xây dựng cần ý đến tác động môi trường từ khâu chuẩn bị đầu tư, cụ thể: +Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư cần phải có phân tích đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ mơi trường dự án khả thi trước trình dự án phê duyệt +Trong giai đoạn thực đầu tư cần ý đến tác động môi trường khâu giải phóng mặt khâu thi cơng xây dựng cơng trình Trong giai đoạn cần phải tổ chức kiểm tra chủ đầu tư nhà thầu tổ chức triển khai thực biện pháp, quy định môi trường dự án, xem điều kiện để nghiệm thu công trình xây dựng +Trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: Trong giai đoạn cần ý đến việc bàn giao đầy đủ hồ sơ bảo vệ môi trường cho quan quản lý khai thác Đối với quan nhận quản lý khai thác phải tổ chức thực tốt quy định bảo vệ môi trường q trình khai thác dự án, đơng thời xây dựng phương án dự phịng để ứng phó với cố môi trường để chủ động việc xử lý 128 KẾT LUẬN Trong năm gần sở hạ tầng kinh tế - xã hội Nhà nước trọng đầu tư ngày mở rộng, hoàn thiện nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội sở hạ tầng giao thơng vận tải có tầm quan trọng đặc biệt thường ưu tiên đầu tư xây dựng trước Phú Yên tỉnh chậm phát triển so với tỉnh khu vực Miền Trung Tây Nguyên, tỉnh mong đợi cấp phát vốn ngân sách Nhà nước, có ưu tiên định cho việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nhằm phát huy tốt lợi tiềm tỉnh đầu tư hạn chế , chưa đảm bảo tính đồng cơng trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, dự án đơn lẻ, chấp vá việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian đến cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Để có mạng lưới đường cơng trình giao thơng có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tương lai cơng tác nghiên cứu phát triển hệ thống giao thơng vận tải tỉnh đóng vai trò quan trọng cần quan tâm mức Luận văn với đề tài “Một số giải pháp phát triển bền vững hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên đến năm 2020” mong muốn đóng góp số giải pháp nhằm để giải vấn đề thực tế hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên đặt Nội dung Luận văn đề cập đến vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững hệ thống giao thơng vận tải nói riêng - Phân tích thực trạng đầu tư quản lý khai thác, bảo trì hệ thống giao thơng đường bộ, đánh giá thực trạng giao thông đường tỉnh đưa giải pháp phát triển hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 129 - Đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống giao thơng đường tỉnh Phú n , là: + Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư hệ thống giao thông đường bộ: giải pháp công tác quy hoạch hệ thống giao thông đường tỉnh Phú Yên ; giải pháp quản lý triển khai hoạt động đầu tư; giải pháp quản lý thu hút vốn đầu tư; giải pháp nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư + Giải pháp tổ chức quản lý, tổ chức khai thác bảo trì sửa chữa ng trình giao thơng đường : hồn thiện công tác tổ chức quản lý khai thác công trình giao thơng đường bộ; giải pháp huy động vốn cho bảo trì sửa chữa cơng trình giao thơng đường + Giải pháp xã hội hóa phát triển giao thông đường + Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường phát triển hệ thống giao thông đường

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w