Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng bảo trì công trình đường bộ tại sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý xây dựng

93 2 0
Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng bảo trì công trình đường bộ tại sở giao thông vận tải thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI o0o TRẦN HỒNG HẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI o0o TRẦN HỒNG HẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã số: 8.58.03.02 CHUYÊN SÂU: KINH TẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM PHÚ CƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ kinh nghiệm làm việc thực tiễn Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh kiến thức chun mơn đào tạo trình học Đại học Cao học Phân hiệu trường Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, ngành Quản lý xây dựng Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số tài liệu, thu thập thơng tin có nguồn gốc rõ ràng trình bày quy định Kết trình bày luận văn trung thực, xây dựng trình nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác./ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Trần Hoàng Hải năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin chân trọng cảm ơn Giáo viên hướng dẫn TS Phạm Phú Cƣờng trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế xây dựng - Trường Đại học Giao thơng vận tải tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu, giúp cho Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến Văn phịng, Phịng Tài Kế tốn, Phịng Kế hoạch Đầu tư Sở Giao thông vận tải tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp số liệu tư vấn giúp cho Tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp quan góp ý, giúp đỡ góp phần để tơi hồn thành luận văn này./ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Hoàng Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU vii DANH SÁCH HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ 1.1 Tổng quan cơng trình đƣờng bảo trì cơng trình đƣờng bộ: 1.1.1 Khái niệm cơng trình giao thơng đƣờng bộ: 1.1.2 Phân loại công trình giao thơng đƣờng 1.1.3 Vai trị cơng trình giao thơng đƣờng 1.1.4 Nội dung công tác bảo trì cơng trình đƣờng 1.1.4.1 Khái niệm bảo trì cơng trình đường 1.1.4.2 Vai trị bảo trì cơng trình đường 1.1.4.3 Các chủ thể tham gia vào q trình bảo trì cơng trình đường 1.1.4.4 Yêu cầu quản lý, khai thác, bảo trì cơng trình đường 11 1.1.4.5 Các nội dung chủ yếu cơng tác bảo trì cơng trình đường 11 1.2 Cơ sở lý luận chung chất lƣợng bảo trì cơng trình quản lý chất lƣợng trì cơng trình đƣờng bộ: 12 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng bảo trì cơng trình quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình đƣờng bộ: 12 1.2.1.1 Quan niệm đại chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng .12 1.2.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng .14 1.2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng 14 1.2.2 Vai trò quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình xây dựng 15 iv 1.2.3 Các nội dung quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình xây dựng 16 1.2.3.1 Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình gian đoạn khảo sát 16 1.2.3.2 Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình giai đoạn thiết kế 17 1.2.3.3 Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình giai đoạn thi cơng xây dựng 18 1.2.3.4 Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình giai đoạn bảo hành 18 1.2.3.5 Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình sau đưa vào sử dụng 19 1.2.4 Nguyên tắc chung quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình xây dựng 19 1.2.5 Một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng cơng trình xây dựng 20 1.2.5.1 Chất lượng cơng trình 20 1.2.5.2 An tồn thi cơng xây dựng; an tồn phịng, chống cháy, nổ vệ sinh mơi trường .21 1.2.5.3 Công tác quản lý chất lượng chủ thể tham gia xây dựng cơng trình 21 1.2.5.4 Tiến độ xây dựng cơng trình .22 1.2.5.5 Ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới, tiến khoa học, kỹ thuật xây dựng 22 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng bảo trì cơng trình: 22 1.3.1 Các nhân tố khách quan: 22 1.3.2 Các nhân tố chủ quan: 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Giới thiệu chung Sở Giao thông vận tải: 25 2.1.1 Mơ hình, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức lực nhân Sở Giao thông vận tải: 25 2.1.1.1 Nhiệm vụ quyền hạn 25 2.1.1.2.Tổ chức máy chế độ làm việc: 35 2.1.1.3 Mối quan hệ công tác: 37 2.1.2 Nhu cầu vốn cho công tác quản lý, bảo trì thƣờng xuyên: 39 v 2.1.3 Kế hoạch thực công tác quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình đƣờng địa bàn thành phố: 41 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh: 46 2.2.1 Đ c điểm dự án ảnh hƣởng đến cơng tác bảo bảo trì cơng trình: 46 2.2.1.1 Đối với giai đoạn đầu tư xây dựng: .46 2.2.1.2 Đối với giai đoạn quản lý khai thác bảo trì phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 47 2.2.2 Thực trạng quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình Sở Giao thông vận tải: 47 2.2.2.1 Quản lý chất lượng giai đoạn chu n bị thi công: 47 2.2.2.2 Quản lý chất lượng giai đoạn thi công: .52 2.2.2.3 Quản lý chất lượng giai đoạn đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng: 54 2.2.3 Đánh giá tổng qt chất lƣợng bảo trì cơng trình giai đoạn 2016-2018: 54 2.3 Đánh giá công tác quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình địa bàn thành phố: 57 2.3.1 Những kết đạt đƣợc: 57 2.3.2 Những m t hạn chế: 58 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế: 59 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan: 59 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG BỘ TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 3.1 Định hƣớng cơng tác quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình đƣờng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020: 61 3.1.1 Quy hoạch chung hệ thống hạ tầng giao thông thành phố Hồ Chí Minh: 61 vi 3.1.2 Định hƣớng quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình cầu đƣờng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm tới: 66 3.1.2.1 Tình hình phân bổ vốn bảo trì hạ tầng giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 66 3.1.2.2 Định hướng quản lý quản lý chất lượng bảo trì cơng trình cầu đường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm tới 67 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình đƣờng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: 69 3.2.1 Hồn thiện chế, sách quản lý hạ tầng cơng trình đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh 69 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao Chủ đầu tƣ, Tƣ vấn giám sát: 70 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng bảo trì cơng trình xây dựng chủ đầu tƣ:71 3.2.3.1 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thi công: 71 3.2.3.2 Tăng cường công tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình: .72 3.2.3.3 Tăng cường cơng tác quản lý hồ sơ nghiệm thu, toán cơng trình 72 3.2.4 Giải pháp nâng cao công tác lựa ch n nhà thầu: 73 3.2.4.1 Chất lượng báo trì cơng trình 74 3.2.4.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ .75 3.2.4.3 Kinh nghiệm lực thi công 76 3.2.4.4 Năng lực tài 76 3.3 Đề xuất quy trình quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình giai đoạn thi cơng: 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU ảng 2-1: Tổng hợp nhu cầu vốn quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hạ tầng giao thông đường từ năm 2005 – 2017 .40 ảng 2-2: Đơn giá bảo dưỡng thường xuyên đường 40 ảng 2-3: Đơn giá quản lý đường 40 ảng 2.4: Danh mục cơng trình thời gian dự kiến kiểm tra chất lượng năm 2016-2018 ……………………………………………………………… 42 ảng 3-1: Dự báo nhu cầu vốn quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hạ tầng giao thông đường từ năm 2017 – 2030 .66 ảng 3-2: Tổng hợp nhu cầu vốn sửa chữa hạ tầng giao thông đường từ năm 20016 – 2018 67 viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1-1: Quản lý chất lượng theo giai đoạn dự án đầu tư xây dựng cơng trình 17 68 - Đổi phương thức hợp đồng quản lý bảo trì đường thị theo hướng áp dụng hợp đồng dựa chất lượng thực cho hợp đồng quản lý, bảo trì đường thị - Nâng cao chất lượng công tác quản lý, giám sát hợp đồng quản lý, bảo trì - Đ y mạnh ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực: Quản lý, điều hành, khai thác hệ thống đường bộ, bảo dưỡng sửa chữa đường bộ; Từng bước đầu tư xây dựng trung tâm quản lý khai thác điều khiển giao thơng theo lộ trình; đ y mạnh việc giới hóa cơng tác kiểm tra, quản lý, bảo dưỡng sửa chữa đường đô thị - Tăng cường công tác quản lý kiểm soát tải trọng xe, quản lý hành lang đường kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; đ y mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý, bảo trì hệ thống đường thị - Đổi công tác xây dựng kế hoạch quản lý, bảo trì theo hướng : Xây dựng kế hoạch trung hạn năm/kỳ, điều chỉnh, bổ sung hàng năm Tập trung ưu tiên vốn nguồn lực cho tuyến đường thị quan trọng có lưu lượng vận tải lớn, tuyến trục nối thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm đến hải cảng, cửa kh u vùng kinh tế trọng điểm - Hoàn thiện bước hệ thống pháp luật quản lý, bảo trì đường - Xây dựng thay tiêu chu n kỹ thuật định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực quản lý, bảo trì đường bộ, bao gồm cơng trình đường loại cầu, hầm đường Xây dựng quy trình bảo trì cho loại cơng trình đường - Đổi máy tổ chức làm cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống đường thị theo định hướng phải hồn thiện máy tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát nhà thầu tu bảo dưỡng quản lý đường tới địa bàn; Phân cấp tăng cường quản lý đơn vị sở, quan quản lý cấp tập trung thực nhiệm vụ xây dựng sách pháp luật, chiến lược, quy hoạch công việc vĩ mô - Xây dựng hệ thông tin quản lý kết cấu hạ tầng hệ thống đường đô thị 69 - Nâng cao hiệu quản lý bảo trì đường thị ủy thác cho Sở GTVT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình đƣờng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: 3.2.1 Hồn thiện chế, sách quản lý hạ tầng cơng trình đƣờng Thành phố Hồ Chí Minh Đổi cơng tác tổ chức phương thức quản lý: Cần nghiên cứu xây dựng sửa đổi hệ thống văn pháp quy, định mức quản lý chuyên ngành thống phù hợp Nghiên cứu áp dụng cách thức tổ chức quản lý cho phù hợp (có định hướng dài hạn phân kỳ giai đoạn) Xây dựng kế hoạch ngân sách hiệu dài hạn sở tầm nhìn tổng quan hệ thống bảo trì hạ tầng giao thơng đường Thành phố, từ xây dựng áp dụng công cụ điều tra, khảo sát để đánh giá nhu cầu thực công tác bảo dưỡng thường xuyên Xây dựng hệ thống thông tin quản lý sở hạ tầng: Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý thông tin hạ tầng giao thông đồng đại cập nhật thường xuyên Đồng thời với đó, xây dựng hệ thống thơng tin quản lý sở hạ tầng cầu, đường, mặt đường đầy đủ cơng trình thuộc sở hạ tầng giao thông, lập hồ sơ cụ thể công tác tu, bảo dưỡng sửa chữa đoạn tuyến công tác quản lý xử lý sau, hồ sơ phải thể đầy đủ thông tin đoạn đường, tuyến đường, thời gian bắt đầu đưa vào sử dụng, số lần bảo dưỡng, sửa chữa đơn vị thực công tác sửa chữa bảo dưỡng… Cơ chế tổ chức quản lý, phối hợp đơn vị hữu quan địa bàn Thành phố: Hiện tại, mặt đường hành lang an tồn giao thơng đường có nhiều cơng trình hạ tầng cấp, nước, thông tin viễn thông đơn vị hữu quan (nhiều chủ sở hữu quản lý) Hiện tượng hư hỏng mặt đường, sụt lún hố ga cơng trình hạ tầng diễn thường xuyên gây an toàn giao thông Tuy nhiên việc sửa chữa đơn vị sở hữu không triển khai kịp thời, không đồng bộ, nhiều hố ga khơng có đơn vị sửa chữa (ga điện lực, ga thơng tin) Do đó, để thống thuận lợi cho việc tu sửa chữa tập trung 70 mối Ủy ban nhân thành phố Hồ Chí Minh nên giao cho đơn vị quản lý chuyên ngành Sở Giao thông vận tải trực tiếp Khu quản lý giao thông đô thị thực việc tu, sửa chữa 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn nhân lực chất lƣợng cao Chủ đầu tƣ, Tƣ vấn giám sát: Trong lĩnh vực hoạt động vai trò người quan trọng mang tính định, đặc biệt quản lý chất lượng Con người có vai trị quan trọng tất khâu, từ thu thập thông tin, đánh giá thông tin, đánh giá chất lượng lực đơn vị tham gia dự án, giám sát đánh giá chất lượng công việc xây dựng, vật tư vật liệu, sản ph m xây dựng, đánh giá phù hợp tiêu chu n chất lượng, an toàn lao động Đào tạo chất lượng, tuyển dụng chất lượng bổ nhiệm cán lực yêu cầu yếu tố tách rời với quản lý chất lượng Đây cơng tác có tính chiến lược Năng lực tập thể mạnh hay yếu phụ thuộc vào lực cá nhân, khả phối hợp cá nhân, phận tính thống hệ thống máy làm việc Để có đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ chun mơn giỏi, đáp ứng yêu cầu quản lý chất lượng ngày cao cơng trình giao thơng thời gian tới an QLDA cần thực biện pháp sau:  Hàng năm nên thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; cử cán học chương trình đào tạo liên quan đến quản lý chất lượng, quản lý dự án, công nghệ tổ chức quản lý xây dựng  Đào tạo bổ túc thêm kiến thức phương pháp kỹ thuật, công cụ khảo sát kiểm tra khảo sát địa hình, địa chất; cơng cụ hỗ trợ thiết kế cơng trình; cơng nghệ, kỹ thuật thiết bị thi công, phương pháp công cụ kiểm tra chất lượng cơng trình giao thơng  Chú trọng cập nhật đào tạo kiến thức ngoại ngữ, tin học, luật pháp, quy chu n tiêu chu n xây dựng, văn pháp quy 71 ộ GTVT quản lý điều hành, quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giao thông  Đào tạo, tập huấn quản lý chất lượng theo ISO: nội dung, yêu cầu, điều kiện để áp dụng ISO; trách nhiệm tập thể, cá nhân hoạt động theo ISO  Đào tạo phương pháp làm việc nhóm văn hóa doanh nghiệp cho chuyên viên  Xây dựng, áp dụng chế đánh giá, xếp hạng cán nhân viên theo chức danh, theo nhiệm vụ chuyên môn  Theo dõi, đánh giá lực làm việc, ph m chất trách nhiệm cán bộ, nhân viên an để xếp hạng, bậc người lao động  Có chế độ lương, thưởng theo bảng xếp hạng để động viên cán bộ, nhân viên có ý thức, trách nhiệm phát huy lực công việc  an hành quy chế khen thưởng, kỷ luật quan thực cách nghiêm túc tạo thành văn hóa quan 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng bảo trì cơng trình xây dựng chủ đầu tƣ: 3.2.3.1 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thi công: Chủ động xây dựng kế hoạch để triển khai thực kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa giao đảm bảo chất lượng, yêu cầu tiến độ Lựa chọn, bố trí cán đảm bảo lực, kinh nghiệm, đạo đức để tham gia công tác giám sát, triển khai thi công xử lý vấn đề phát sinh trình thực kế hoạch Yêu cầu đơn vị thi cơng xây dựng kế hoạch, quy trình triển khai thực báo cáo Chủ đầu tư trước triển khai thi công để kiểm tra giám sát Tuân thủ đầy đủ quy định, quy trình giám sát, thi cơng, nghiệm thu tốn cơng trình Cán kỹ thuật, tư vấn giám sát phải thường xun có mặt cơng trình Tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra giám sát thi công Kiên xử lý, yêu cầu tháo dỡ thi công không đảm bảo chất lượng, buộc đơn vị thi công tự 72 khắc phục, khơng sử dụng ngân sách hình thức Đề xuất hình thức xử lý vi phạm tập thể, cá nhân liên quan có 3.2.3.2 Tăng cường cơng tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình: Tăng cường cơng tác kiểm tra hồ sơ nghiệm thu cơng trình xây dựng Tăng cường công tác kiểm tra định kỳ, đột xuất tổ chức cá nhân tham gia công tác xây dựng từ công tác khảo sát, thiết kế, giám sát, kiểm định chất lượng cơng trình, phịng thí nghiệm chuyên ngành, chứng nhận chất lượng thi công xây lắp cơng trình tn thủ quy định quản lý chất lượng cơng trình Xử lý nghiêm sai phạm công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định hành Kiểm tra hồ sơ thiết kế việc áp dụng quy chu n, tiêu chu n xây dựng; Lưu ý thiết kế giải pháp kỹ thuật, công nghệ xây dựng nhằm khuyến cáo, hướng dẫn chủ đầu tư kiểm sốt chất lượng q trình thi công; Kiểm tra điều kiện lực tổ chức, cá nhân tham gia khảo sát, thiết kế, th m tra, th m định… đảm bảo phù hợp với loại, cấp cơng trình Chủ đầu tư dự án xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm tồn diện quản lý chất lượng cơng trình Tăng cường cơng tác quản lý chất lượng cơng trình từ khâu khảo sát, thiết kế, giám sát, thi công, chứng nhận chất lượng theo quy định Lựa chọn nhà thầu có đủ điều kiện lực để thực phù hợp quy mô, phân cấp, phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình 3.2.3.3 Tăng cường cơng tác quản lý hồ sơ nghiệm thu, tốn cơng trình Trong trình quản lý hồ sơ nghiệm thu cơng trình phải đảm bảo đủ danh mục hồ sơ pháp lý cần thiết Nhật ký thi công, biên nghiệm thu công việc, nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hồn thành cơng trình, nghiệm thu bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng, hồ sơ tốn cơng trình Trước cơng việc nghiệm thu cần kiểm tra nhật ký thi cơng ghi có đủ nội dung không, chứng chỉ, chứng nhận chất lượng công việc nghiệm 73 thu kèm theo, phiếu kiểm tra chất lượng vật liệu thi công, sản ph m hồn thành, Hiện cơng tác nghiệm thu quản lý chất lượng cơng tác bảo trì đường có nhiều đơn vị có chức tham gia như: Sở Giao thông vận tải, Chủ đầu tư, đơn vị thi cơng Khi nghiệm thu thành lập Hội đồng nghiệm thu, chất lượng nhiều cơng trình khơng đảm bảo? Trong q trình thi cơng nhà thầu tìm cách gian dối khối lượng chất lượng cơng trình để bù đắp khoản chi phí luật bất thành văn trước Vì vậy, để hạn chế tình trạng cần:  Có quy định nhằm gắn chặt trách nhiệm cá nhân người tham gia nghiệm thu cơng trình, cán giám sát cơng trình Quy định trách nhiệm rõ ràng, để trường hợp nghiệm thu sai tăng khối lượng không chất lượng cơng trình, cơng đoạn sau phát thấy sai lệch thực trạng cơng trình khối lượng nghiệm thu người có liên quan trực tiếp phải có trách nhiệm vật chất tương ứng giá trị sai lệch Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt, tra, khuyến khích lợi ích vật chất quan, cá nhân phát hiện, xử lý hành vi vi phạm nghiệm thu cơng trình Đơn vị phát hiện, xử lý thu hồi phần tăng khơng số tiền thu hồi phần nộp vào NSNN (50% số tiền thu nộp) phần cịn lại cá nhân tổ chức hưởng  Nêu cao vai trò Phòng Quản lý chất lượng đơn vị việc giám sát, quản lý chất lượng nghiệm thu công trình Thành phần tham dự phải người có trách nhiệm đơn vị người dân có uy tín tín nhiệm tránh cấu Phịng Quản lý chất lượng theo dõi chặt chẽ hàng ngày, ghi chép ký xác nhận với nhà thầu khối lượng thi công, số lượng, xuất xứ loại vật tư đưa vào cơng trình Thành phần tham gia nghiệm thu nên bắt buộc phải có cán Sở Giao thông vận tải tham gia 3.2.4 Giải pháp nâng cao công tác lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu bên mời thầu sở cạnh tranh nhà thầu Lợi ích hình thức 74 chọn nhà thầu có phương án đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cơng trình có chi phí tài thấp Các nhà thầu thi cơng nhân tố quan trọng đóng góp vào thành cơng dự án xây dựng Nếu chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu thi cơng có đủ lực phù hợp, dự án hoàn thành với chất lượng cao mà đảm bảo chi phí hiệu Đánh giá lực nhà thầu thi công không đánh giá lực nhà thầu cách xác hay giúp loại nhà thầu không đủ lực đấu thầu mà cịn khuyến khích nhà thầu thi cơng cải thiện, nâng cao lực họ, từ nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng Hệ thống đánh giá lực nhà thầu thi công bao gồm đánh giá kết thực công việc nhà thầu, góp phần giải vấn đề nhà thầu có hồ sơ dự thầu đẹp thực tế thực Nhằm đảm bảo thi công, bảo trì cơng trình đạt chất lượng cần lưu ý tiêu chí sau: 3.2.4.1 Chất lượng báo trì cơng trình Chất lượng bảo trì cơng trình yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu lực cạnh tranh sản ph m, mà lực cạnh tranh sản ph m yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng Chất lượng sản ph m tổng hợp đặc tính theo yêu cầu sản ph m, trình xây dựng tiện nghi phục vụ, chất lượng sản ph m vừa phải tuân theo quy phạm kỹ thuật vừa phải thoả mãn nhu cầu mong muốn người Trong lĩnh vực xây dựng chất lượng sản ph m chất lượng cơng trình, biểu thơng qua tính năng, tuổi thọ, độ an tồn, độ bền vững, tính kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế bảo vệ môi trường công trình Vì sản ph m ngành xây dựng khơng thể sản xuất sẵn để bán cho khách hàng nên để đánh giá chất lượng sản ph m nhà thầu chủ đầu tư thường vào cơng trình nhà thầu thi cơng (thơng qua bảng danh 75 mục cơng trình thực mà nhà thầu thống kê theo yêu cầu bắt buộc hồ sơ lực mình) 3.2.4.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật cơng nghệ Cơ sở vật chất, kỹ thuật yếu tố góp phần tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhóm bao gồm nhà xưởng, hệ thống kho tàng, hệ thống cung cấp lượng, kỹ thuật cơng nghệ thi cơng Tóm lại, tiêu tổng hợp yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, biện pháp thi công tiến độ thi cơng cơng trình Nó đóng vai trị quan trọng công tác đấu thầu, yếu tố định đến chất lượng cơng trình, giúp giảm chi phí nâng cao hiệu kinh tế thể qua mức độ đáp ứng yêu cầu sau:  Về mặt kỹ thuật, đòi hỏi nhà thầu phải đưa giải pháp biện pháp thi công, sử dụng máy móc thiết bị cách hợp lý khả thi (được nêu cụ thể hồ sơ mời thầu), từ đưa sơ đồ tổ chức trường, bố trí nhân lực, biện pháp bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trường  Về tiến độ thi công, khoảng thời gian cần thiết để nhà thầu hoàn thành dự án, với yêu cầu tiến độ thi công bố trí cho phải khoa học nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có nhà thầu mang tính khả thi cao, đảm bảo tổng tiến độ quy định hồ sơ mời thầu tính hợp lý tiến độ hồn thành hạng mục liên quan Tiến độ thi công quy định cụ thể hồ sơ mời thầu, lập tiến độ thi cơng nhà thầu cần phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng địa bàn thi công, mặt thi công, nguồn gốc nguyên vật liệu, từ xếp thi công hạng mục, công việc cách hợp lý để đưa tổng thời gian thi công ngắn Nếu thời gian thực dự án dài tiêu coi trọng mục đích dự án khơng phải phục vụ cho cá nhân mà chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cơng cộng, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp, ngành hay địa phương đó, vấn đề chủ đầu tư đánh giá cao 76 3.2.4.3 Kinh nghiệm lực thi công Đây tiêu xác định điều kiện đảm bảo nhà thầu tham gia cạnh tranh đấu thầu dự án, chủ đầu tư phát hành hồ sơ mời thầu có yêu cầu tiêu chu n Tiêu chu n thể lực có nhà thầu mặt:  Kinh nghiệm thực dự án có yêu cầu kỹ thuật vùng địa lý trường tương tự Ví dụ doanh nghiệp có năm kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng dân dụng? ao nhiêu năm lĩnh vực cầu đường, thủy lợi, thuỷ điện, hay kinh nghiệm thi công miền núi, đồng bằng, nơi có địa chất phức tạp  Số lượng trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ, công nhân viên trực tiếp thực dự án 3.2.4.4 Năng lực tài Năng lực tài yếu tố quan trọng để xem xét “sức khỏe”, tiềm lực doanh nghiệp mạnh yếu Trong lĩnh vực xây dựng, để đánh giá lực tài nhà thầu chủ đầu tư thường đánh giá thông qua số tiêu sau đây:  Hệ số khả toán hành = Tổng tài sản lưu động/Tổng nợ ngắn hạn  Hệ số khả toán nhanh = (Tổng tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/ Tổng nợ ngắn hạn  Kỳ thu tiền bình quân (ngày) = Số ngày năm x khoản phải thu/ Doanh số tín dụng  Chu kỳ chuyển hoá tồn kho (ngày) = Số ngày năm x Tồn kho bình qn/ Chi phí hàng bán  Tỷ lệ nợ vốn chủ = Tổng nợ/Vốn CSH  Tỷ lệ tổng nợ tổng tài sản (%) D/A = Tổng nợ/Tổng tài sản  Thu nhập đầu tư (%) = Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản  Thu nhập vốn chủ (%) = Lợi nhuận ròng/ Vốn CSH 77 Trên tiêu chí cần xem xét đưa vào hồ sơ mời thầu để đánh giá lực nhà thầu nhằm nâng cao tính cạnh tranh nhà thầu từ lựa chọn nhà thầu thực có lực Ngồi ra, để đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch hiệu đấu thầu cần quan tâm đến công tác đào tạo nghiệp vụ đấu thầu cho cán thực công tác đấu thầu nhằm tăng cường lực liên quan đến công tác đấu thầu; đồng thời thường xuyên rà soát, đánh giá lực đơn vị tư vấn đấu thầu thông qua kết công tác lập hồ sơ mời thầu công tác chấm thầu để có biện pháp chấn chỉnh khơng tiếp tục hợp tác 3.3 Đề xuất quy trình quản lý chất lƣợng bảo trì cơng trình giai đoạn thi cơng:  Hàng tháng Lãnh đạo Khu Quản lý giao thông đô thị họp trực tiếp quan với cán giám sát, với Nhà thầu thi công để đôn đốc kiểm tra chất lượng tiến độ, đồng thời kiểm tra trường để kiểm tra chất lượng cơng trình Các cán chủ đầu tư có mặt thường trực trường để giải kịp thời vấn đề phát sinh, sai khác thực tế vẽ, đồng thời tham gia phối hợp tăng cường giám sát, kiểm sốt chất lượng cơng trình  u cầu Nhà thầu trước thi cơng phải trình Chủ đầu tư giám sát kế hoạch phương thức kiểm soát chất lượng bao gồm: Kiểm soát đảm bảo chất lượng vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị, cơng trình thiết bị cơng nghệ sử dụng: Kiểm soát đảm bảo chất lượng, đảm bảo an tồn cơng tác thi cơng xây dựng  Đối với Nhà thầu thi công, yêu cầu phải sử dụng thiết bị Hồ sơ dự thầu, có trường hợp cần thay phải có lực tương đương cán giám sát kiểm tra trước trình Lãnh đạo Khu Quản lý giao thông đô thị chấp thuận Yêu cầu Nhà thầu phải có hệ thống kiểm sốt nội bộ, tổ chức nghiệm thu nội trước trình nghiệm thu  Khi phát Nhà thầu có biểu thi cơng chậm, khơng đảm bảo chất lượng lập biên trường, yêu cầu Lãnh đạo Nhà thầu ký cam kết Sau thời gian Nhà thầu khơng có chuyển biến thi kiên có 78 giải pháp xử lý tránh để tình trạng kéo dài ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình  Đối với cán giám sát, cần phải gắn trách nhiệm, quyền hạn giám sát viên với chất lượng cơng trình theo quy định Đối với hợp đồng đấu thầu thi công, cần đưa vào hợp đồng điều khoản, chế tài xử phạt cơng trình khơng đảm bảo chất lượng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu thực hiện, luận văn hoàn thành nội dung sau: - Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác bảo trì, quản lý chi phí bảo trì, đánh giá thơng qua số tiêu chí cụ thể, nêu phương pháp đánh giá, thể quản lý chất lượng bảo trì cơng trình Sở Giao thơng vận tải - Phân tích thực trạng quản lý chất lượng bảo trì cơng trình giao thơng đường Sở Giao thông vận tải giai đoạn 2016-2018, đánh giá kết quả, hạn chế, nguyên nhân hạn chế cơng tác bảo trì quản lý chất lượng bảo trì hệ thống đường thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp sở định hướng tồn nhằm đảm bào cơng tác quản lý chất lượng bảo trì cơng trình địa bàn thành phố ngày chặt chẽ hiệu Kiến nghị: 2.1 Ủy ban nhân dân thành phố: Chỉ đạo Sở Giao thông vận tải chủ trì phối hợp với Sở ngành liên quan tiếp tục hồn chỉnh quy trình, đơn giá, định mức văn pháp lý có liên quan đến cơng tác quản lý bảo trì cơng trình 2.2 Sở Giao thông vận tải: + Thống kê, cập nhật quản lý liệu, số liệu sở hạ tầng giao thông đường triển khai cơng bảo dưỡng thường xun bảo trì cách khoa học, rõ ràng thông qua việc đ y mạng ứng dụng công nghệ thông tin + Thực hiệu cơng tác bảo trì hệ thống cầu, đường bộ, tín hiệu giao thơng, cơng tác thi cơng đường khai thác công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng + Đ y mạnh cơng tác ứng dụng công nghệ quản lý, giám sát hoạt động hệ thống giao thông + Tham mưu Ủy ban nhân dân thành phố Điều chỉnh Quyết định số 53/2017/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2017 Ủy ban nhân dân thành 80 phố ban hành Quy chế đấu thầu, đặt hàng cung ứng sản ph m, dịch vụ cơng ích thuộc lĩnh vực giao thơng vận tải địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho phù hợp với thực tiễn + Sửa đổi Quyết định 131/2007/QĐ-UBND ngày 13 tháng 11 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quy chế phối hợp quản lý, bảo trì, khai thác, nâng cấp phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông công Sở Giao thơng - Cơng Ủy ban nhân dân quận - huyện cho phù hợp với thực tiễn./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giao thông đường 23/2008/QH12 Quốc hội; Luật xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội; Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Quốc hội; Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định số 64/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; Nghị định số 33/2019/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2019 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Thông tư số 32/2014/TT-BGTVT ngày 08 tháng năm 2014 ộ Giao thông vận tải hướng dẫn quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nông thôn; 10 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT ngày 23 tháng năm 2015 ộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; 11 Thông tư số 15/2016/TT- KHĐT ngày 29 tháng năm 2016 ộ Kế hoạch đầu tư Hướng dẫn lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu lựa chọn nhà đầu tư thực dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; 82 12 Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 ộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; 13 Thơng tư số 35/2017/TT-BGTVT ngày 09 tháng 10 năm 2017 ộ Giao thông vận tải việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23 tháng năm 2015 ộ Giao thông vận tải việc hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; 14 Thông tư 37/2018/TT-BGTVT ngày 07 tháng năm 2018 ộ Giao thông vận tải quy định quản lý, vận hành khai thác bảo trì cơng trình đường bộ; 15 Quyết định số 3206/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành quy định cơng tác quản lý, vận hành bảo trì cơng trình thuộc lĩnh vực chuyên ngành phân cấp cho Sở Giao thông vận tải quản lý địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 16 Nghiêm Văn Dĩnh - GS.TSKH (2010) ài giảng Kinh tế, quản lý khai thác cơng trình cầu đường, NXB Giao thơng vận tải Hà Nội; 17 Nghiêm Văn Dĩnh - GS.TSKH (2010) ài giảng Quản lý đơn vị khai thác, NX Giao thông vận tải Hà Nội; 18 ùi Mạnh Hùng (2008) Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, NX Khoa học Kỹ thuật; 19 ùi Ngọc Toàn – TS (2012) ài giảng Quản lý dự án xây dựng lập th m định dự án, NXB Xây dựng; 20 Các số liệu Ủy ban nhân dân Sở Giao thơng Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh; 21 Một số tài liệu khác./

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan