Bộ giáo dục đào tạo trường đại học giao thông vận tải -& Nguyễn Đình Long Giải pháp lộ trình phát triển mạng l-ới đ-ờng giao thông nông thôn việt nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Hà Nội - 2005 Mục lục TT Nội dung Mở đầu Trang Chương 1: Những vấn đề chung xây dựng mạng lưới đường giao th«ng n«ng th«n ë ViƯt Nam 1.1 Giao thông nông thôn hệ thống đường giao thông nông th«n 1.1.1 HƯ thèng giao th«ng n«ng th«n 1.1.2 Hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Vai trò hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.3 Phạm vi phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.3.1 Phạm vi hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.3.2 Phân cấp quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.4 11 Công tác bảo dưỡng đường giao thông nông thôn 1.1.4.1 Khái niệm 1.1.4.2 Giới hạn khối lượng định mức quản lý, bảo dưỡng thường xuyên đường giao thông nông thôn 1.1.4.3 Tầm quan trọng công tác bảo dưỡng đường giao thông nông thôn 11 12 13 1.2 Các mô hình tiếp cận giao thông nông thôn 14 1.2.1 Mô hình truyền thống tập trung mô hình phân quyền 14 1.2.1.1 Mô hình truyền thống tập trung 14 1.2.1.2 Mô hình phân quyền 17 1.2.2 20 Mô hình tiếp cận ngành giao thông nông thôn 1.2.2.1 Khái niệm tiếp cận ngành (Sector Wide Approach) 1.2.2.2 Vai trò mô hình tiếp cận ngành giao thông nông thôn 20 21 1.2.2.3 So sánh mô hình tiếp cận ngành mô hình tiếp cận truyền thống viƯc sư dơng vèn ODA 1.3 Kinh nghiƯm qc tÕ xây dựng mạng lưới đường giao thông nông thôn 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng phát triển đường giao thông nông thôn giới 1.3.2 Kinh nghiệm mô hình Tiếp cận ngành giới 1.3.3 áp dụng kinh nghiệm nước giới xây dựng quản lý giao thông nông thôn Việt Nam Chương 2: trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn vấn đề ®Ỉt 23 26 26 28 29 31 2.1 HiƯn trạng sở hạ tầng giao thông Việt Nam 31 2.1.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông vận tải Việt Nam 31 2.1.2 Hiện trạng phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam 32 2.1.2.1 Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đường 32 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đường sông 41 2.1.3 Huy động vốn quản lý vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn 42 2.1.3.1 Nguồn vốn đầu tư giao thông nông thôn 42 2.1.3.2 Huy động quản lý vốn đầu tư nước 43 2.1.3.3 Huy động quản lý vốn từ tổ chức quốc tế 46 2.2 Hiện trạng xà chưa có đường đến trung tâm xà 47 2.2.1 Hiện trạng 47 2.2.1.1 Các xà chưa có đường ô tô đến trung tâm xà theo khu vực, địa phương 2.2.1.2 Tiếp cận hệ thống giao thông xà chưa có đường ô tô đến trung tâm 2.2.2 Nguyên nhân xà chưa có đường ô tô theo khu vực, địa phương 47 55 56 2.3 Đánh giá số dự án phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.3.1 Các dự án phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn kết thực 2.3.2 Những vấn đề đặt cần giải 64 64 70 Chương 3: Các giải pháp phủ kín mạng lưới đường giao thông nông thôn thứ tự ưu tiên 73 thực giải pháp chủ yếu 3.1 Quan điểm chung 73 3.2 Giải pháp quy hoạch xây dựng giao thông nông thôn 74 3.2.1 Giải pháp quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn 74 3.2.2 Giải pháp công tác lập quy hoạch phát triển GTNT 76 3.3 Giải pháp kỹ thuật để xây dựng đường ô tô đến xà chưa có đường đến trung tâm 3.3.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật chung 78 78 Kiến nghị tiêu chuẩn kỹ thuật đường GTNT tới xà 3.3.2 chưa có đường theo địa hình địa chất vùng theo giai đoạn 80 phát triển 3.3.2.1 Vùng Đồng sông cửu long 80 3.3.2.2 Vïng ®åi nói ®Êt 90 3.3.2.3 Vïng nói đá vôi 93 3.4 Giải pháp chế sách để xây dựng bảo trì hệ thống giao thông nông thôn 3.4.1 Chính sách trình tổ chức quản lý bảo trì hệ thống giao thông nông thôn 97 97 3.4.2 Chính sách xà hội hóa 99 3.4.3 Chính sách đầu tư cho giao thông nông thôn 100 3.4.4 Chính sách trình bảo trì hệ thống giao thông nông thôn 3.5 Giải pháp áp dụng mô hình tiếp cận ngành xây dựng 100 102 giao thông nông thôn 3.5.1 Quản lý nhà nước tài việc áp dụng mô hình tiếp cận ngành 103 3.5.1.1 Phân cấp quản lý sử dụng ngân sách 103 3.5.1.2 Quản lý nhà nước vốn ODA 104 3.5.2 Quản lý nhà nước xây dựng đấu thầu việc áp dụng mô hình tiếp cận ngành 3.5.3 Quản lý nhà nước hệ thống đường việc áp dụng mô hình tiếp cận ngành 106 106 3.5.4 áp dụng mô hình tiếp cận ngành đầu tư GTNT 107 3.6 Lộ trình phủ kín mạng lưới đường đến trung tâm xà 109 Kết luận 122 Luận văn tốt nghiệp Mở đầu Sự cần thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, 76,5% dân số sống nông thôn, 73% lực lượng lao động xà hội làm việc sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Nông thôn Việt Nam có nguồn tiềm to lớn, tảng vững để ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hoá xà hội, an ninh quốc phòng Trong nhiều năm qua, nhiều khó khăn song ngành GTVT đà đáp ứng tương đối yêu cầu CSHT cho phát triển kinh tế Giao thông nông thôn đà đầu tư phục hồi nâng cấp bảo trì, xây dựng để tăng cường khả tiếp cận cộng đồng dân cư nông thôn miền núi tới dịch vụ giáo dục, y tế đóng góp quan trọng vào việc giảm nghèo Tuy vậy, bất cập lớn cân đối nhu cầu với khả huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng, bảo trì GTNT nguồn ngân sách có hạn, việc huy động đóng góp nhân dân khó khăn, hạn chế, đặc biệt vùng nghèo kinh tế chưa phát triển, nhân dân nghèo Vốn đà hạn chế mà hiệu sử dụng vốn lại chưa cao, cộng thêm lÃng phí thất thoát; Việc phân bổ vốn chưa hợp lý, có trường hợp đầu tư chưa đúng, lực quản lý kém, thể chế chưa đồng làm giảm hiệu đồng vốn đầu tư Những năm qua, để xây dựng phát triển mạng lưới giao thông nông thôn với phương châm Nhà nước nhân dân làm, dân làm chính, có hướng dẫn, hỗ trợ nhà nước, nhiều nguồn vốn khác nhau, Chính phủ đà dành nguồn vốn đáng kể đầu tư phát triển giao thông nông thôn, đà có 172.437km đường giao thông nông thôn, phủ tương đối khắp lÃnh thổ; 98% số xà đà có đường ôtô đến trung tâm xà cụm xÃ, lại khoảng 219 xà đặc biệt khó khăn chưa có đường ôtô đến trung tâm Luận văn tốt nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài tốt nghiệp thạc sỹ là: Giải pháp lộ trình phát triển mạng lưới đường giao thông nông thôn Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu, tìm giải pháp lộ trình nhằm xây dựng, bảo trì phát triển mạng lưới đường giao thông nông thôn Việt Nam đặc biệt phủ kín mạng lưới đường giao thông nông thôn đến trung tâm xà Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mạng lưới đường nông thôn Việt Nam mà trọng tâm hệ thống đường đến trung tâm xà Phạm vi nghiên cứu giới hạn giải pháp phát triển hệ thống mạng lưới đường giao thông nông thôn Việt nam, chủ yếu giải pháp vốn nhân lực cho bảo trì đường giao thông nông thôn có phủ kín mạng lưới đường đến trung tâm xà Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở vận dụng tổng hợp cách tiếp cận hệ thống, phương pháp lôgíc, phương pháp phân tích, tổng hợp công cụ toán học, phương pháp thống kê phương pháp chuyên gia để xem xét nghiên cứu giải vấn đề đặt Nội dung đề tài vấn đề cần giải Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung xây dựng mạng lưới đường giao thông nông thôn Việt Nam Chương 2: Thực trạng sở hạ tầng giao thông nông thôn vấn đề đặt Chương 3: Các giải pháp thứ tự ưu tiên thực giải pháp chủ yếu Luận văn tốt nghiệp Chương Những vấn đề chung xây dựng mạng lưới đường giao th«ng n«ng th«n ë viƯt nam 1.1 giao th«ng n«ng thôn hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.1 HƯ thèng giao th«ng n«ng th«n HƯ thèng giao th«ng nông thôn bao gồm sở hạ tầng, phương tiện vận tải người tham gia giao thông: - Cơ sở hạ tầng: Mạng lưới đường nông thôn gồm đường huyện, đường xÃ, đường thôn xóm, đường đồng ruộng, đường mòn, công trình cầu cống, phà ngang hệ thống đường bộ; Các sông kênh, cầu bến sông thuộc huyện, xÃ, thôn xóm quản lý - Phương tiện vận tải: Phương tiện người nông dân sở hữu; phương tiện tham gia dịch vụ vận tải hoạt động tuyến đường nông thôn - Người tham gia giao thông: Người nông dân, chủ hoạt động, khai thác phương tiện mạng lưới đường giao thông nông thôn Tuy nhiên, người hưởng lợi có tính mục tiêu hệ thống GTNT sau cải tạo chủ yếu người dân nông thôn Họ bao gồm nhóm người khác nhau, họ có nhu cầu ưu tiên giao thông vận tải khác - ví dụ người nông dân, người buôn bán,thương gia, phụ nữ, người đất người nghèo [11, tr 17] 1.1.2 Hệ thống đường giao thông nông thôn 1.1.2.1.Khái niệm Đường giao thông nông thôn (viết tắt: GTNT) khái niệm chung dùng để tất đường nằm vùng quy ước gọi nông thôn Việt nam Trong đó, nông thôn Việt nam lại khái niệm trừu tượng, hiểu vùng quê xa thành thị, có đồng Luận văn tốt nghiệp ruộng, có rừng núi, có sông, có ao hồ, có vườn tược chim muông, có đa, giếng nước, có đền chùa, đình làng có văn hoá dân gian gắn liền với tập tục, lệ làng truyền thốngVì vậy, hiểu đường giao thông nông thôn đường huyện, đường xà từ xà tới thôn, liên thônNếu vậy, đường giao thông nông thôn sÏ cã vai trß rÊt quan träng viƯc gãp phần tạo phát triển mặt kinh tế-xà hội, văn hóa cho người dân nông thôn, xóa dần ranh giới ngăn cách mức sống trình độ văn hóa, kinh tế xà hội nông thôn với thành thị, đưa nông thôn Việt nam ngày lên theo định hướng công nghiệp hóa đại hoá đất nước Tuy nhiên, vấn đề hiểu khái niệm đường giao thông nông thôn vấn chủ đề nhà quản lý chuyên môn ngành GTVT tranh luận hiểu theo nhiều khái niệm khác Có thể quy lại có quan điểm tồn sau: Quan điểm 1: Theo tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn Việt nam (Tiêu chuẩn 22TCN 210-92) Bộ GTVT ban hành từ năm 1992, đường giao thông nông thôn hiểu sau: Mạng lưới đường giao thông nông thôn phận giao thông địa phương nối tiếp với hệ thống giao thông quốc gia, tỉnh nhằm phục vụ sản xuất nông-lâm-ngư-nghiệp phục vụ giao lưu kinh tế-văn hóa xà hội làng xà thôn xóm, mạng lưới đường nhằm đảm bảo cho phương tiện giới loại trung, nhẹ thô sơ qua lại [15] Quan ®iĨm 2: Cho r»ng, ®êng GTNT, tríc hÕt cịng phải loại đường dùng cho xe ô tô qua lại được, cho dù đường to, nhỏ hay mặt đường rải nhựa mặt đường ®Êt vµ chØ dïng cho ®êng cÊp hun vµ cÊp xÃ, không xem xét đến đường thôn, xóm hay liên thôn Theo quan điểm này, đường GTNT tối thiểu phải loại đường cho phép xe đi, rộng tõ 3m – 3,5 m, thËm chÝ cho c¶ xe tải nặng với lưu lượng thấp vào để phục vụ đời sống dân sinh, đường tối thiĨu ph¶i réng tõ 4,5m – 6m [5, tr 4] Luận văn tốt nghiệp Những người theo quan điểm cho giao thông vùng nông thôn Việt nam có nhu cầu thành thị, cần phát triển cần phải đối xử bình đẳng nông thôn thành thị (tuy nhiên với lưu lượng xe thấp hơn) Quan điểm 3: Cho rằng, xuất phát từ khái niệm nông thôn Việt nam đà trải qua hàng nghìn năm phong kiến gắn liền với tình trạng nghèo nàn lạc hậu, tiến trình lên nông thôn Việt nam tất yếu phải trải qua nhiều giai đoạn, chốc đạt phát triển cao Do đó, nhu cầu phát triển kinh tế nông thôn phải tuân theo quy luật, bước, qua giai đoạn phát triển chưa phải mục tiêu xây dựng nông thôn Việt Nam nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế lớn, phụ thuộc nhiỊu vµo thùc lùc cđa nỊn kinh tÕ níc nhµ…Thùc trạng nông thôn Việt Nam vài chục năm lấy sản xuất nông nghiệp đường GTNT, hay nói cách khác, làm đường giao thông nông thôn cho người nông dân sử dụng chủ yếu để phục vụ dân sinh tạo điều kiện cho phát triển kinh tế gia đình vùng nông thôn [5, tr 4] Vì vậy, đường giao thông nông thôn nên hiểu tuyến đường cấp huyện, cấp xà đường nội phạm vi xÃ, có đường thôn, xóm, ấp Trong đó, có đường nên áp dụng mô hình nhà nước phải đầu tư bỏ vốn để xây dựng, có đường nên áp dụng mô hình nhà nước nhân dân làm có cầu nhỏ; đường thôn, đường xóm, đường ấp dân tự bỏ tiền mà làm phải tuân theo tiêu chn chung híng dÉn vỊ mỈt kü tht Cơ thĨ hơn, theo tác giả, khái niệm đường giao thông nông thôn định nghĩa sau: Mạng lưới đường giao thông nông thôn cụm từ chung để tuyến đường huyện, đường xà đường nội phạm vi xà Đường giao thông nông thôn có mục đích phục vụ dân sinh, giao lưu kinh tế văn hóa xà hội góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội phạm vi huyện xà Luận văn tốt nghiệp thông nông thôn tiếp nhận loại nguồn vốn tài trợ - Cần có quy định thống tiêu chuẩn cho công trình giao thông nông thôn lọt vào danh sách tài trợ theo chế tiếp cận ngành - Tìm biện pháp giảm thời gian đàm phán, xét duyệt đến tiếp nhận ODA - Tạo dựng mối quan hệ đối tác, hài hòa thủ tục Việt nam với nhà tài trợ, thực phương châm "thống đa dạng" để giảm bớt chi phí giao dịch trình quản lý sử dụng ODA 3.5.2 Quản lý nhà nước xây dựng đấu thầu việc áp dụng mô hình tiếp cận ngành - Hiện công tác lập kế hoạch, xây dựng dự án, thiết kế chuẩn bị hồ sơ thầu nhiều dự án chưa tốt nhiều vấn đề bị sai lệch Vấn đề cần phải ý áp dụng chế tiếp cận ngành, cụ thể áp dụng chế minh bạch tài công khai khả tài chính, khả kỹ thuật tổ chức tham gia đấu thầu - Cần chấn chỉnh công tác đấu thầu, nên giao cho tỉnh vào tiêu chuẩn kỹ thuật, xác định "giá sàn thấp nhất" để khắc phục tình trạng bỏ giá thầu thấp dẫn đến giảm chất lượng công trình - Một yêu cầu khác tăng cường công tác kiểm toán, cho phép thành lập nhiều tổ chức kiểm toán, có kiểm toán tư nhân để thực việc kiểm toán dự án - Phân cấp việc giám sát kỹ thuật công trình, đào tạo cán giám sát cho cấp địa phương cấp giấy phép hành nghề cho họ, không nên tập trung vào cấp trung ương 3.5.3 Quản lý nhà nước hệ thống đường việc áp dụng mô hình tiếp cận ngành Để quản lý, phân cấp hệ thống đường Việt nam, phủ đà ban hành nghị định 167/CP nghị định 186/CP Nội dung nghị định quy định rõ hệ thống đường việt nam (gồm loại) nhiên chưa quy định rõ ràng loại đường thuộc giao thông nông thôn Để áp dụng chế tiếp cận ngành giao thông nông thôn, cần nghiên cứu sửa đổi số vấn đề sau: - Xác định rõ ràng khái niệm, quy định giao thông nông thôn 106 Luận văn tốt nghiệp - Giao thông nông thôn phải nằm hệ thống giao thông quốc gia Đầu tư phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt ®êng hun, ®êng x· ngn vèn chđ u tõ ng©n sách, có đóng góp thành phần kinh tế cộng đồng dân cư Đối với đường thôn, xóm, đường đồng ruộng (không tính đường khu vực sản xuất, trồng nguyên liệu phương tiện giới có nhu cầu tải trọng cao) mức tải trọng nhỏ, thiết kế đơn giản nguồn vốn xây dựng chủ yếu huy động từ cộng đồng dân cư - Ngân sách hỗ trợ với mức độ hình thức khác tuỳ vùng, kinh phí hỗ trợ cho dự án phát triển giao thông nông thôn tập trung cho công trình đòi hỏi kỹ thuật cao như: cầu, cống, tràn - Quản lý chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch phát triển, coi quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông nông thôn nhiệm vụ bắt buộc cấp địa phương Việc đầu tư phát triển giao thông nông thôn từ nguồn vốn thực có quy hoạch, kế hoạch; Chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân địa phương cấp, trước cộng đồng dân cư tình trạng giao thông nông thôn địa phương - Quy định bắt buộc báo cáo, chia sẻ thông tin lập quy hoạch, kế hoạch, thực đầu tư phát triển giao thông nông thôn Thực quy định, địa phương không gửi báo cáo quy định không đưa vào danh sách xét nhận tài trợ (Bộ tài không cấp vốn) chủ tịch tỉnh phải chịu trách nhiệm vấn đề Hàng năm công bố công khai tình hình quản lý báo cáo giao thông nông thôn 3.5.4 áp dụng mô hình tiếp cận ngành đầu tư giao thông nông thôn Qua phần nghiên cứu lý luận phân tích mô hình tiếp cận ngành mô hình tiếp cận truyền thống mô hình phân quyền chương 1; phân tích giải pháp nhằm áp dụng mô hình tiếp cận ngành giao thông nông thôn(quản lý nhà nước tài chính, xây dựng đấu thầu, hệ thống đường bộ) Để hài hoà dần sách Nhà tài trợ với sách hành Chính phủ Việt nam tới sách chung để quản lý dự án tác giả xin đề xuất mô hình tiếp cận ngành đầu tư giao thông nông thôn sau: Mô hình tiếp cận ngành (SWAp): Theo mô hình vốn dự án hoà chung vào ngân sách phủ Việc quản lý nguồn vốn 107 Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn dựa vào khuôn khổ quản lý chi tiêu công phủ ( Mô hình chưa áp dụng nơi Việt nam, dự kiến mô hình áp dụng ®èi víi c¸c dù ¸n cã sư dơng vèn ODA Việt Nam) Mô hình tiếp cận ngành rộng thể sơ đồ 3.5 đây: Sơ đồ 3.5 Mô hình tiếp cận ngành (SWAP) giao thông nông thôn Ngân sách phủ việt nam DFID & Các nhà tài trợ Chi tiêu công - đường giao thông nông thôn Kế hoạch ngành Qua sơ đồ ta nhận thấy việc thực mô hình tiếp cận ngành rộng tiền đầu tư dùng để hỗ trợ cho kế hoạch phát triển chung ngành Còn vốn nước giành để bổ sung hỗ trợ cho mục tiêu phát triển địa phương Khi mà cấp vốn theo cách tiếp cận thực thông qua luật lệ quy định Chính phủ Việt nam thủ tục đơn giản hơn, nhanh hơn, vấn đề khác đấu thầu, giải ngân, báo cáo thuận tiện Tuy nhiên, mô hình tiếp cận đòi hỏi cấp quyền địa phương phải nâng cao lực việc xây dựng kế hoạch việc quản lý tài chính, việc phân bổ vốn địa phương việc quản lý môi trường xà hội Đồng thời quy chế cần phải rõ ràng để thực việc quản 108 Luận văn tốt nghiệp lý kiểm tra nhằm đảm bảo loại vốn sử dụng có hiệu 3.6 lộ trình phủ kín mạng lưới đường đến trung tâm xà Do nhu cầu vốn cho đầu tư để phủ kín mạng lưới đường giao thông nông thôn lớn, ngân sách Trung Ương địa phương có hạn, đóng góp nhân dân có mức độ, phải: đầu tư phát triển giao thông nông thôn theo giai đoạn, bước phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nước, địa phương, tránh tư tưởng nóng vội đốt cháy giai đoạn, phải thấy việc làm thường xuyên lâu dài nhiều năm Phải xác định thứ tự ưu tiên đầu tư với qui mô phù hợp, theo dự án duyệt, theo hướng thiết kế mẫu nhằm giảm chi phí giả định theo Phương pháp lựa chọn, ưu tiên đầu tư tuyến đường GTNT kết hợp với tiêu chí KT-XH Mục tiêu phương pháp nhằm đưa hệ thống đường GTNT xây dựng làm tăng khả lưu thông tuyến đường người lại tuyến đường thông qua khả tiếp cận tới trung tâm dịch vụ khu chợ mùa mưa dễ dàng chi phí cho việc lại tới vùng người dân lại quanh năm tốn Việc xây dựng tuyến giao thông nông thôn giúp cộng đồng tiếp cận với vùng KT-XH chợ, trạm y tế, giáo dục thông tin đại chúng Việc xây dựng tu bảo dưỡng đường nông thôn tạo hội công ăn việc làm cho người dân, mà phương tiện giao thông xe cộ, xe đạp xe thô sơ trở nên phổ biến lợi ích khả lưu thông đường giao thông nông thôn tới xà mang lại nhiều Hơn Nhà nước quyền tỉnh, huyện có lợi từ việc phân bổ nguồn hợp lý doanh nghiệp nhỏ tư nhân có lợi có hội Phương pháp lựa chọn xây dựng mới, khôi phục đường GTNT kết hợp tiêu chí kinh tế xà hội tỉnh, huyện theo sơ đồ3.6 Ưu tiên số (1) dự án tỉnh cung cấp khả tiếp cận tuyến đường giao thông nông thôn (đường bộ, đường thuỷ) tới 109 Luận văn tốt nghiệp trung tâm xà (các tuyến đường chưa thể lại quanh năm tới trung tâm huyện) Tạo ưu tiên hàng đầu ngân sách phân bổ dự án Việc lựa chọn tuyến đường giao thông nông thôn tới trung tâm xÃ, huyện phụ thuộc vào phạm vi ảnh hưởng nghèo đói dân số liên quan đến tổng chi phí xây dựng tuyến đường tạo nên tiêu chuẩn thích hợp với chi phí thấp Ưu tiên1= (Số người nghèo) + 0,2 (Số người không nghèo) Tổng chi phí xây dựng tuyến đường Ưu tiên thứ hai (2a, 2b) dự án nâng cấp cải tạo đường huyện, xà khác Các đường lựa chọn theo tiêu chí hiệu chi phí để khôi phục cải tạo cục nâng cấp tuyến đường theo kết phân tích lợi ích chi phí Việc ưu tiên xem xét tất đường giao thông tới trung tâm huyện, xà cải tạo tất tỉnh mà tiền dùng công tác khôi phục với giá thấp đường huyện, xà để đường GTNT ưu tiên lại quanh năm Phương pháp xét đến dân số phục vụ phạm vi ảnh hưởng đói nghèo dựa vào diện tích đất chưa canh tác có tiềm phát triển nông nghiệp, số lượng sở vật chất (các sở y tế, chợ, bưu điện) cung cấp cho dịch vụ kinh tế xà hội phạm vi km thuộc dự án Những lợi ích nhân lên với tất người dân vùng (số người nghèo không nghèo) Sau so sánh với tổng Chi phí công việc đề xuất; Từ ta có công thức tính sau: Ưu tiên 2= (1 + I (Đất chưa canh tác/ đầu người) + I (Cơ sở vật chất/ đầu người) x (Số ngêi nghÌo + 0,2 (Sè ngêi kh«ng nghÌo) Tỉng chi phí nâng cấp, cải tạo Lợi ích bình quân xác định vào mật độ vùng đất chưa canh tác có tiềm phát triển nông nghiệp mật độ sở vật chất có Tuy nhiên chí sở vật chất vùng đất 110 Luận văn tốt nghiệp chưa canh tác tuyến mang lại lợi ích Cả vùng đất chưa canh tác đầu người sở vật chất đầu người dự kiến khoảng 0-1 (ký hiệu I) số xà nghiên cứu, phần đường nối từ trung tâm huyện xuống trung tâm xà ưu tiên đầu tư, phần lại qua nhiều thôn bản, có nhiều hộ gia đình sinh sống hơn, nơi diễn hoạt động hàng ngày người dân lại chưa xem xét Ví dụ điển hình xà Nà Tăm, Háng Lìa, Na Son thuộc tỉnh Lai Châu, chương trình phát triển đường GTNT tới tiến hành khảo sát kỹ điệu kiện thực tế địa phương, tính toán lợi ích đồng vốn đầu tư tăng thêm làm hết đường xà thay làm đến trung tâm xÃ, tối đa hoá lợi ích đường Căn vào tiªu trªn dù tÝnh xªp thø tù u tiªn theo tỉnh, nhiên kết tham khảo khía cạnh, vấn đề an ninh xà hội, quốc phòng xem xét (Kết qu¶ tÝnh xem b¶ng 3.7 kÌm theo) -> Tãm lại, để giải pháp, sách nêu trở thành thực, có khả vào sống, cần có quan tâm , đạo Chính phủ, phối hợp chặt chẽ Ngành, địa phương có liên quan, cụ thể sau: a Chính phủ: cần quan tâm nữa, đầu tư vốn cho phát triển GTNT đến trung tâm xÃ, cụm xà xà chưa có đường; Đối với Bộ chuyên ngành: b Bộ Giao Thông vận tải: - Chủ trì, phối hợp với Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Xây dựng, Tài chính, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Uỷ ban dân tộc miền núi để xây dựng chiến lược, chế sách cụ thể phù hỵp víi tõng thêi kú, tõng khu vùc - Tỉng hợp nhu cầu phát triển GTNT, kết xây dựng đường GTNT đến TT xÃ, cụm xà phát triển GTNT nước - Điều chỉnh, Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ phù hợp xây dựng đường GTNT - Hướng dẫn giúp Tỉnh lập Quy hoạch phát triển GTNT kiểm tra việc thực quy hoạch 111 Luận văn tốt nghiệp - Tổ chức đào tạo cán Huyện, Xà xây dựng, quản lý GTNT c Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan đạo Tỉnh xây dựng quy hoạch nông thôn d Bộ Công nghiệp chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan đạo địa phương xây dựng quy hoạch khu công nghiệp có liên quan đến giao thông vận tải e Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, Ngành có liên quan để phân bổ vốn đầu tư XD GTNT hàng năm (phần vốn đầu tư NN) f Bộ Tài chủ trì việc phân bổ vốn nghiệp cho địa phương để phát triển GTNT g Bộ NN & PTNT chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan xây dựng công trình thuỷ lợi kết hợp với giao thông cụm dân h Uỷ ban dân tộc chủ trì thực chương trình 135, có phần kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn i Uỷ ban nhân dân Tỉnh đạo xây dựng quy hoạch phát triển GTNT, duyệt phân cấp cho Hun, X· dut c¸c dù ¸n GTNT, tỉ chøc thực phân cấp cho Huyện, Xà thực dự án GTNT, bố trí cán xà chuyên trách GTNT, Huyện có Phòng quản lý kết cấu hạ tầng có GTNT 112 Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ 3.6 Phương pháp luận lựa chọn tuyến đường khôi phục Cải tạo (hoặc xây dựng mới) đường GTNT ã ã Hiện trạng kinh tế vùng nghiên cứu: Sản lượng, diện tích đất nông nghiệp, thu nhập Hiện trạng xà hội vùng nghiên cứu: Dân cư, mức nghèo đói, y tế, giáo dục, vùng dân tộc Các chủ trương sách phát triển vùng nghiên cứu Đảng cấp quyền địa phương: điểm dân cư, khu kinh tế mới, định cư, khu công nghiệp, lâm nghiệp định hướng phát triển vùng Các yếu tố đầu vào Các ưu tiên nâng cấp, khôi phục, xây dựng đường đến trung tâm xÃ, cụm xà (nêu chủ trương , nghị Đảng quyền địa phương) 2a Các ưu tiên nâng cấp, khôi phục, xây dựng đường xà khác (nêu chủ trương , nghị Đảng quyền địa phương) 2b Các ưu tiên nâng cấp, khôi phục, xây dựng đường huyện số đường tỉnh đặc biệt(nêu chủ trương , nghị Đảng quyền địa phương) đầu xếp thứ tự ưu tiên ã Tính Ưu tiên cho (1) xếp thứ tự ưu tiên ã Tính Ưu tiên cho (2a,2b) xếp thứ tự ưu tiên 113 Luận văn tốt nghiệp Kết luận Với mục tiêu đề tài nghiên cứu, tìm giải pháp lộ trình nhằm phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn Việt nam trọng tâm phủ kín mạng lưới đường đến trung tâm xà Qua trình nghiên cứu, đánh giá tình hình phát triển giao th«ng n«ng th«n ë ViƯt nam, qc tÕ cịng việc phân tích đánh giá mô hình tiếp cận đầu tư phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt nghiên cứu thực trạng xây dựng giao thông nông thôn nguyên nhân mạng lưới đường nông thôn nước ta chưa phủ kín đến trung tâm xÃ, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm phát huy hiệu cao nguồn vốn để đầu tư phát triển hệ thống đường nông thôn : - Giải pháp quy hoạch xây dựng giao thông nông thôn - Giải pháp kỹ thuật để xây dựng đường ô tô đến xà chưa có đường đến trung tâm - Giải pháp chế sách để xây dựng bảo trì hệ thống giao thông nông thôn - Giải pháp áp dụng mô hình tiếp cận ngành xây dựng giao thông nông thôn - Lộ trình phủ kín mạng lưới đường đến trung tâm c¸c x· Cïng víi ngn vèn níc, céng víi hỗ trợ nhà tài trợ nước tin việc phát triển hệ thống giao thông nông thôn đặc biệt đường giao thông nông thôn tới trung tâm xà sớm đầu tư năm tới; tác giả hy vọng với nội dung giới hạn tổng hợp đề tài góp phần nhỏ công việc phát triển giao thông nông thôn nước ta Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu, thu thập tài liệu, số liệu để viết đề tài Giải pháp lộ trình phát triển mạng lưới đường giao thông nông thôn Việt nam tác giả đà cố gắng nỗ lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý Thầy, Cô giáo đồng nghiệp 114 Luận văn tốt nghiệp Danh sách tài liệu tham khảo Báo cáo chi tiêu ngành giao thông vận tải báo cáo đánh giá chi tiêu công, World Bank, năm 2004 Báo cáo khởi đầu Cập nhật hoàn thiện chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam, Viện chiến lược phát triển GTVT, tháng năm 2005 Chuẩn bị dự án giao thông nông thôn 3, World Bank , t vÊn Roughton International V¬ng quèc Anh thực tháng năm 2005 Dự án giao thông nông thôn 1, World Bank, năm 2000 Dự án giao thông nông thôn 2, World Bank, từ tháng 10 năm 1999 đến Dự thảo Sổ tay bảo dưỡng ®êng giao th«ng n«ng th«n (dïng cho cÊp tØnh) Bộ Giao thông vận tải thực tháng năm 2005 Đánh giá tác động dự án khôi phục đường giao thông nông thôn, World Bank năm 2002 Định mức quản lý bảo dưỡng sửa chữa đường nông thôn Bộ GTVT Hội thảo tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn, Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh Bộ GTVT thực hiện, tháng 12 năm 2004 Hội thảo chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam, Bộ 10 GTVT (MoT) Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID), tháng năm 2005 tỉnh Quảng Bình Hội thảo đánh giá dự án GTNT2 (WB), dự án nâng cấp tỉnh lé (ADB), 11 Rót kinh nghiƯm chn bÞ cho dù ¸n GTNT (WB), Bé GTVT (MoT) vµ Bé phát triển Vương quốc Anh (DFID) tháng năm 2005 tỉnh Thừa Thiên Huế 12 Lệnh 21/2002/L-CTN ngày 27 tháng 12 năm 2002 ban hành luật Ngân sách Nhà nước 13 Luật Ngân sách Nhà nước 01/2002/L-CTN ngày 27 tháng 12 năm 2002 14 Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 10 tháng 12 năm 2003 115 Luận văn tốt nghiệp 15 Nghị định số 167/1999/NĐ-CP ngày 26/11/1999 tổ chức, quản lý đường Nghị định 172/1999/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 1999 thực chi 16 tiết pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông liên quan đến công trình giao thông đường Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 quy định quản lý 17 bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường (nghị định thay nghị định 172/1999/NĐ-CP 167/1999/NĐ-CP 18 Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 ban hành quy định thực dân chủ xà Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 ban hành 19 quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng vốn tài trợ phát triển thức (ODA) 20 21 Nghiên cứu Chiến lược giao thông nông thôn, Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh, tháng năm 2000 Nghiên cứu tác động giao thông nông thôn đến đói nghèo, Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh, năm 2003 Phân tích, đánh giá thể chế, chế khuyến khích lực phát triển 22 giao thông nông thôn Việt nam, Chương trình tiếp cận cộng đồng Đông Nam (SEACAP) Vương quốc Anh 23 Sổ tay bảo dưỡng đường giao thông nông thôn (dùng cho cấp xÃ), Bộ Giao thông vận tải thực năm 2005 Quyết định Thủ tướng Chính phủ định hướng dài hạn kế hoạch 24 năm 1996 2000 ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi c¸c tØnh phÝa Bắc số 960/TTg ngày 24/12/1996 25 Tiêu chuẩn thiết kế ®êng giao th«ng n«ng th«n ViƯt nam 22TCN 21092, Bé giao thông vận tải ban hành năm 1992 116 Những từ viết tắt Bộ GTVT Bộ giao thông vận tải BR-VT Bà Rịa - Vũng Tàu BTXM Bê tông xi măng CHST Cơ sở hạ tầng CP Chính phủ DFID Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh ĐBSCL Đồng sông cửu long GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTNT Giao thông nông thôn HTKT Hỗ trợ kỹ thuật KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KHCN Khoa học công nghƯ KTXH Kinh tÕ x· héi MoT Bé giao th«ng vận tải NN Nhà nước NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Vốn tài trợ phát triển thức PMU Ban quản lý dự án Trung ương PPMU Ban quản lý dự án Tỉnh SEACAP Chương trình tiếp cận cộng đồng Đông Nam SWAP Tiếp cận ngành TCN Tiêu chuẩn ngành TKKT Thiết kế kỹ thuật TT x· Trung t©m x· UBND Uû ban nh©n d©n WB Ngân hàng giới XD Xây dựng XDCB Xây dựng Luận văn tốt nghiệp Kết luận Với mục tiêu đề tài nghiên cứu, tìm giải pháp lộ trình nhằm phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn Việt nam trọng tâm phủ kín mạng lưới đường đến trung tâm xà Qua trình nghiên cứu, đánh giá tình hình phát triển giao thông nông thôn Việt nam, quốc tế việc phân tích đánh giá mô hình tiếp cận đầu tư phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt nghiên cứu thực trạng xây dựng giao thông nông thôn nguyên nhân mạng lưới đường nông thôn nước ta chưa phủ kín đến trung tâm xÃ, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm phát huy hiệu cao nguồn vốn để đầu tư phát triển hệ thống đường nông thôn : - Giải pháp quy hoạch xây dựng giao thông nông thôn - Giải pháp kỹ thuật để xây dựng đường ô tô đến xà chưa có đường đến trung tâm - Giải pháp chế sách để xây dựng bảo trì hệ thống giao thông nông thôn - Giải pháp áp dụng mô hình tiếp cận ngành xây dựng giao thông nông thôn - Lộ trình phủ kín mạng lưới đường đến trung tâm xà Cùng với nguồn vốn nước, cộng với hỗ trợ nhà tài trợ nước tin việc phát triển hệ thống giao thông nông thôn đặc biệt đường giao thông nông thôn tới trung tâm xà sớm đầu tư năm tới; tác giả hy vọng với nội dung giới hạn tổng hợp đề tài góp phần nhỏ công việc phát triển giao thông nông thôn nước ta Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu, thu thập tài liệu, số liệu để viết đề tài Giải pháp lộ trình phát triển mạng lưới đường giao thông nông thôn Việt nam tác giả đà cố gắng nỗ lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý Thầy, Cô giáo đồng nghiệp 121 Luận văn tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo chi tiêu ngành giao thông vận tải báo cáo đánh giá chi tiêu công, World Bank, năm 2004 Báo cáo khởi đầu Cập nhật hoàn thiện chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam, Viện chiến lược phát triển GTVT, tháng năm 2005 Chuẩn bị dự án giao th«ng n«ng th«n 3, World Bank , t vÊn Roughton International Vương quốc Anh thực tháng năm 2005 Dự án giao thông nông thôn 1, World Bank, năm 2000 Dự án giao thông nông thôn 2, World Bank, từ tháng 10 năm 1999 đến Dự thảo Sổ tay bảo dưỡng đường giao thông nông thôn (dùng cho cấp tỉnh) Bộ Giao thông vận tải thực tháng năm 2005 Đánh giá tác động dự án khôi phục đường giao thông nông thôn, World Bank năm 2002 Định mức quản lý bảo dưỡng sửa chữa đường nông thôn Bộ GTVT Hội thảo tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn, Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh Bộ GTVT thực hiện, tháng 12 năm 2004 Hội thảo chiến lược phát triển giao thông nông thôn Việt Nam, Bộ 10 GTVT (MoT) Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID), tháng năm 2005 tỉnh Quảng Bình Hội thảo đánh giá dự án GTNT2 (WB), dự ¸n n©ng cÊp tØnh lé (ADB), 11 Rót kinh nghiƯm chuẩn bị cho dự án GTNT (WB), Bộ GTVT (MoT) Bộ phát triển Vương quốc Anh (DFID) tháng năm 2005 tỉnh Thừa Thiên Huế 12 Lệnh 21/2002/L-CTN ngày 27 tháng 12 năm 2002 ban hành luật Ngân sách Nhà nước 13 Luật Ngân sách Nhà nước 01/2002/L-CTN ngày 27 tháng 12 năm 2002 14 Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 10 tháng 12 năm 2003 Luận văn tốt nghiệp 15 Nghị định số 167/1999/NĐ-CP ngày 26/11/1999 tổ chức, quản lý đường Nghị định 172/1999/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 1999 thực chi 16 tiết pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông liên quan đến công trình giao thông đường Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 quy định quản lý 17 bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường (nghị định thay nghị định 172/1999/NĐ-CP 167/1999/NĐ-CP 18 Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 ban hành quy định thực dân chủ xà Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 ban hành 19 quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng vốn tài trợ phát triển thức (ODA) 20 21 Nghiên cứu Chiến lược giao thông nông thôn, Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh, tháng năm 2000 Nghiên cứu tác động giao thông nông thôn đến đói nghèo, Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh, năm 2003 Phân tích, đánh giá thể chế, chế khuyến khích lực phát triển 22 giao thông nông thôn Việt nam, Chương trình tiếp cận cộng đồng Đông Nam (SEACAP) Vương quốc Anh 23 Sổ tay bảo dưỡng đường giao thông nông thôn (dùng cho cấp xÃ), Bộ Giao thông vận tải thực năm 2005 Quyết định Thủ tướng Chính phủ định hướng dài hạn kế hoạch 24 năm 1996 2000 phát triển kinh tế xà hội tỉnh phía Bắc số 960/TTg ngày 24/12/1996 25 Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn Việt nam 22TCN 21092, Bộ giao thông vận tải ban hành năm 1992