Giải pháp hoàn thiện định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương, tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

130 0 0
Giải pháp hoàn thiện định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương, tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI -  - HUỲNH NGỌC TOÀN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG, TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THÁI TP Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình trước Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Giao thông Vận tải truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Khoa Vận tải Kinh tế Trường Đại học Giao thông Vận tải - sở I sở II tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Hồng Thái, bảo Thầy, Cô Trường Đại học Giao thông Vận tải sở I sở II giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn Sở Tài chính, Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập tài liệu, số liệu để hoàn thành Luận văn Xin chân thành cám ơn anh chị học viên, anh chị đồng nghiệp có ý kiến đóng góp cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này./ TPHCM, ngày tháng năm 2014 Tác giả Huỳnh Ngọc Toàn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước cấp tỉnh 1.1.1 Khái quát Ngân sách Ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái quát NSNN cấp tỉnh 10 1.2 Quy trình phân bổ ngân sách nhà nước 13 1.2.1 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 13 1.2.2 Lập dự toán, phân bổ ngân sách nhà nước 15 1.2.3 Chấp hành ngân sách nhà nước 24 1.3 Vai trò ngân sách nhà nước định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 26 1.3.1 Vai trò ngân sách nhà nước 26 1.3.2 Vai trò định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước 28 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến NSNN cấp tỉnh 28 1.4.1 Hệ thống pháp luật, sách Nhà nước quy định liên quan đến NSNN tỉnh 28 1.4.2 Bộ máy tổ chức quản lý NSNN tỉnh 29 1.4.3 Các công cụ quản lý ngân sách nhà nước tỉnh 31 1.4.4 Phương pháp quản lý NSNN tỉnh 31 1.5 Kinh nghiệm số nước giới Thành phố Đà Nẵng quản lý NSNN tỉnh (thành phố), học vận dụng cho địa phương nước 32 1.5.1 Cơ chế, sách quản lý NSNN Malaysia 32 1.5.2 Cơ chế, sách quản lý NSNN Thái Lan 34 1.5.3 Cơ chế, sách quản lý NSNN Thành phố Đà Nẵng 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TỐN CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG, TỈNH SĨC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 40 2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội 40 2.1.2 Kết số tiêu kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng 43 2.2 Các quan tham gia trình phân bổ ngân sách nhà nước 47 2.2.1 Hội đồng nhân dân cấp 47 2.2.2 Ủy ban nhân dân cấp 48 2.2.3 Cơ quan tài cấp 48 2.2.4 Sở Kế hoạch Đầu tư 51 2.2.5 Đơn vị dự toán ngân sách 52 2.3 Thực trạng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008 - 2012 52 2.3.1 Tình hình thực nhiệm vụ thu, chi NSNN giai đoạn 2008 - 2012 52 2.3.2 Việc tình hình thực quản lý NSNN tỉnh giai đoạn 2008 - 2012 57 2.4 Đánh giá phân bổ chi thường xuyên NSĐP tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008 - 2012 81 2.4.1 Những kết đạt 81 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 83 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 87 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TỐN CHI THƯỜNG XUN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG,TỈNH SĨC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 91 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2013 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 91 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2013-2015 91 3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 94 3.2 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện định mức phân bổ chi thường xuyên NSĐP tỉnh Sóc Trăng giai đoạn tới 100 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện định mức phân bổ chi thường xuyên NSĐP tỉnh Sóc Trăng giai đoạn tới 102 3.3.1 Giải pháp tổ chức thực có hiệu dự tốn chi NSNN 102 3.3.2 Hồn thiện số sách, chế tài - ngân sách tỉnh giai đoạn 2013 - 2015 102 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện định mức chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh Sóc Trăng 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – 2012 .43 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP thu nhập bình quân đầu người tỉnh giai đoạn 2009 - 2011 45 Bảng 2.3 Tỷ trọng thu, chi ngân sách 56 Bảng 2.4 Chi thường xuyên cho quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể 71 Bảng 2.5 Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo 72 Bảng 2.6 Chi thường xuyên cho nghiệp kinh tế 72 Bảng 2.7 Chi thường xuyên cho SN y tế Dân số Kế hoạch hóa Gia đình 73 Bảng 2.8 Chi thường xuyên cho nghiệp đảm bảo xã hội 74 Bảng 2.9 Chi thường xuyên cho nghiệp môi trường 75 Bảng 2.10 Chi thường xuyên cho nghiệp khoa học công nghệ 75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối quan hệ cấp ngân sách theo mơ hình “lồng ghép” Hình 2.1 Thu NSNN địa bàn thu NSĐP tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2008 - 2012 53 Hình 2.2 Chi NSĐP giai đoạn 2008 - 2012 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nhóm chữ viết tắt Định nghĩa nhóm chữ viết tắt BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CCVC : Công chức viên chức DSKHHGĐ : Dân số kế hoạch hóa gia đình ĐTPT : Đầu tư phát triển GDP : (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân ISO 14000 : Hệ thống tiêu chuẩn quản lý môi trường KBNN : Kho bạc Nhà nước KHCN : Khoa học công nghệ KTXH : Kinh tế xã hội NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSH : Ngân sách huyện (thị xã, thành phố thuộc tỉnh) NSNN : Ngân sách nhà nước NST : Ngân sách tỉnh NSTW : Ngân sách Trung ương NSX : Ngân sách xã (phường, thị trấn) SN : Sự nghiệp TABMIS : UBND : (Treasury And Budget Management Information System) Hệ thống Thông tin Quản lý Ngân sách Kho bạc Ủy ban nhân dân USD : Đô la Mỹ XDCB : Xây dựng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua với đổi phát triển đất nước, Nhà nước bước hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để thống thất tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, qua tạo chuyển biến, cải cách mạnh mẽ đạt kết quan trọng, đặc biệt từ Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội khoá XI thơng qua ngày 16/12/2002 (có hiệu lực từ năm 2004) với mục tiêu ý nghĩa quan trọng việc quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường tiềm lực tài đất nước, quản lý thống tài quốc gia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh; sử dụng tiết kiệm hiệu tài sản nhà nước, thực mục tiêu kinh tế, trị, xã hội Tỉnh Sóc Trăng sau 20 năm (kể từ tách tỉnh năm 1992) thực công cải cách đổi đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế xã hội, kinh tế tăng trưởng, đời sống nhân dân nâng cao, tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội đảm bảo, hệ thống sở hạ tầng ngày hoàn thiện, an sinh xã hội quan tâm, Để có kết tỉnh Sóc Trăng tổ chức, triển khai thực cách đồng bộ, có hiệu sách, chế Trung ương tỉnh trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, biến động liên tục kinh tế thị trường yêu cầu hội nhập quốc tế, nhiều sách, chế quản lý kinh tế, ngân sách bị lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thực tiễn nên cần phải có chế quản lý để phân bổ, sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực Tổng nguồn lực (trong có NSNN) giới hạn, nhu cầu chi lại lớn, không quản lý phân bổ tốt làm cho hiệu lực giảm sút, sử dụng hiệu gây thất thốt, lãng phí NSNN kìm hãm phát triển kinh tế Trong công tác quản lý phân bổ tài ngân sách việc xây dựng hệ thống định mức phân bổ chi ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng, góp phần thúc đẩy xã hội hóa, cải cách thủ tục hành xây dựng, quản lý ngân sách nhà nước; góp phần thực chế độ, sách Đảng Nhà nước, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước địa phương Xây dựng hệ thống định mức với định mức phân bổ cụ thể, rõ ràng, đơn giản đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý địa phương làm tăng tính cơng khai, minh bạch ngân sách nhà nước Định mức phân bổ ngân sách phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương tạo điều kiện chủ động cho quan Trung ương, địa phương xây dựng định ngân sách mình, khuyến khích địa phương tăng cường cơng tác quản lý tài ngân sách, phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi sử dụng ngân sách có hiệu quả, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng quan Trung ương, địa phương nước theo Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Trong điều kiện tình hình kinh tế - xã hội ngày phát triển, để có hệ thống định mức phân bổ chi ngân sách nhà nước mang lại hiệu cao, cần phải thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh sửa đổi cho phù hợp Vì vậy, thân chọn thực luận văn “Giải pháp hồn thiện định mức phân bổ dự tốn chi thường xuyên ngân sách địa phương, tỉnh Sóc Trăng” Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung NSNN ngân sách cấp tỉnh; mối quan hệ ngân sách Trung ương với ngân sách cấp tỉnh ngân sách tỉnh với ngân sách cấp huyện, cấp xã; nghiên cứu chế quản lý NSNN cấp tỉnh (gồm: chế quản lý thu, chi NST; chế chấp hành quy trình NSNN; chế kiểm tra, giám sát hoạt động NSNN) Trong nội dung chế quản lý NSNN cấp tỉnh, luận văn tập trung nghiên cứu định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008 - 2012 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008 - 2012; từ nêu mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân đề giải pháp nhằm hoàn thiện định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách 108 tham gia hoạt động vào lĩnh vực Để bảo vệ môi trường cần phải thực đồng nhiều giải pháp như: tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân; ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nhằm giảm thấp nguồn gây ô nhiễm; trồng rừng; thu gom xử lý rác thải, xử lý nước thải trước thải sông hồ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất kinh doanh, sở y tế… việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường Tuy nhiên, nguồn vốn từ NSNN khó đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ để thực bảo vệ môi trường Do vậy, cần phải đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa nhà nước để huy động nguồn lực từ xã hội tham gia bảo vệ mơi trường, khuyến khích nhà đầu tư mở nhà máy thu gom, xử lý rác thải, xử lý nước thải; xây dựng lộ trình thu phí bảo vệ mơi trường phí nước thải theo hướng tính đúng, tính đủ chi phí nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước việc xử lý nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, tỉnh cần ban hành văn hướng dẫn thực để tổ chức tốt công tác tuyên truyền, thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào bảo vệ môi trường, tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường 3.3.3.3 Hồn thiện hệ thống định mức phân bổ tiêu chuẩn chi NSĐP tỉnh Sóc Trăng Hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý chi NSNN, sở cho q trình lập, chấp hành tốn ngân sách, khơng có hệ thống định mức phù hợp khó xác định nhu cầu chi tiêu đơn vị dự tốn Như phân tích chương luận văn, tỉnh Sóc Trăng xây dựng áp dụng định mức phân bổ mức chi cho lĩnh vực theo quy định Chính phủ hướng dẫn Bộ Tài Tuy nhiên, số định mức phân bổ chi NST cho số lĩnh vực bất cập chưa phù hợp, nên trình lập phân bổ dự tốn cho đơn vị cịn chưa sát, chưa tính đến nhu cầu chi tiêu đơn vị mà dựa vào khả ngân sách, đơn vị khó khăn việc chấp hành dự toán Cụ thể: - Về định mức phân bổ kinh phí hoạt động xã, phường, thị trấn: 109 Trong giai đoạn tới, Trung ương nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng cần nghiên cứu để xây dựng định mức chi theo hướng quy định định mức cố định, việc quy định theo định mức cố định cần phải quy định thêm tiêu chí phụ tỷ lệ tăng kinh phí hàng năm ngân sách xã theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát - Về định mức phân bổ chi cho nghiệp giáo dục: Sóc Trăng tỉnh nghèo có số nơi vùng sâu, vùng xa dân cư ít, khơng tập trung để đảm bảo cho em đến trường nên cần phải mở nhiều điểm lẻ, số lượng học sinh đến lớp vùng không đủ theo quy định, số lượng biên chế sử dụng nhiều; bố trí mức Chính phủ giao, nhiên kinh phí giao vùng chủ yếu đảm bảo chi lương khoản theo lương (vì khơng phải vùng đặc biệt khó khăn nên khơng bố trí thêm kinh phí), kinh phí hoạt động cịn lại khơng đáng kể khơng đảm bảo chi cho hoạt động nên khơng cịn kinh phí chi thu nhập tăng thêm cho giáo viên Vì vậy, ngồi tiêu chuẩn định mức dân số đề nghị bổ sung thêm tiêu chí phụ sở số lớp thực tế mở điểm lẻ cho trường có điểm lẻ 3.3.3.4 Hồn thiện quy trình lập, phân bổ giao dự toán; chấp hành hành dự toán toán chi NSNN tỉnh a Về quy trình lập, phân bổ giao dự toán chi NSNN tỉnh Quy trình lập, phân bổ giao dự tốn chi NSNN tỉnh cần hoàn thiện theo hướng gọn nhẹ phải đảm bảo theo quy định Luật NSNN Việc lập dự toán chi cấp ngân sách, đơn vị dự toán tỉnh phải bám sát vào cứ, tiêu hướng dẫn cấp có thẩm quyền để đảm bảo độ xác định, tránh tình trạng dự tốn đơn vị lập cao, thấp gây khó khăn cho cơng tác thẩm định, xét duyệt dự tốn Việc phân bổ giao dự toán phải dựa định mức phân bổ, nội dung phân bổ phù hợp với quy định phân cấp nhiệm vụ chi cấp ngân sách chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị Đồng thời phải chấp hành thời hạn phân bổ giao dự toán NSNN cho cấp ngân sách đơn vị trước 31/12 năm trước năm kế hoạch theo quy định Luật NSNN Về quy trình lập, phân bổ giao dự toán chi thường xuyên: 110 - Hàng năm, vào hướng dẫn Bộ Tài Sở Tài lập dự tốn NSNN, Sở, Ban, Ngành huyện, thị xã, thành phố phải có hướng dẫn cụ thể quy trình lập dự toán chung cho đơn vị trực thuộc Để khắc phục hạn chế công tác lập dự toán nêu, phải quy định rõ thời gian, hướng dẫn mẫu biểu dự toán cụ thể đồng thời phải giao số kiểm tra kịp thời cho đơn vị dự toán - Trong phân bổ ngân sách, bên cạnh việc xây dựng hệ thống định mức chi thường xuyên, cần thiết phải công khai cách rộng rãi nguyên tắc, phương pháp phân bổ dự toán chi tiết cho đơn vị theo mục lục ngân sách hành, bước xác định hệ thống nguyên tắc, phương pháp phân bổ chuẩn mực làm sở cho việc phân khai dự toán chi tiết chi ngân sách cho đơn vị dự toán - Nội dung phân bổ giao dự toán chi NSNN cấp cho cấp cần phải đổi theo hướng không nên giao chi tiết mục chi, nội dung chi, cần giao theo nhóm mục tiêu mang tính pháp lệnh, việc phân bổ chi tiết cấp thực phù hợp với thực tế đơn vị, địa phương phải đảm bảo không vượt tiêu chuẩn, định mức theo quy định hành b Về chấp hành dự toán chi ngân sách tỉnh Hiện nay, việc cấp phát kinh phí chuyển từ hình thức cấp hạn mức kinh phí quan tài hàng tháng, quý cho đơn vị sử dụng ngân sách sang phương thức đơn vị sử dụng ngân sách chủ động rút kinh phí Kho bạc nhà nước theo dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Do vậy, giai đoạn tới phải điều chỉnh bổ sung số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi cho đầy đủ phù hợp với thực tế để làm cho quan, đơn vị chi tiêu NSNN kiểm soát chi qua Kho bạc nhà nước như: Chế độ chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí, chi xăng xe, Đồng thời phải đẩy mạnh việc thực khoán chi quan hành đơn vị nghiệp cơng lập để tăng cường trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN, tăng cường công khai, minh bạch hoạt động tài cơng tác tự kiểm tra, giám sát đơn vị nhằm ngăn ngừa, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm nguyên tắc quản lý tài 111 c Về cơng tác tốn kiểm tra toán Vấn đề đặt việc sử dụng kinh phí NSNN thuộc quyền hạn, trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí NSNN thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp Cơ quan tài khơng có điều kiện theo dõi, kiểm tra tình hình chi cụ thể đơn vị theo nội dung nghiệp vụ chứng từ chi tiêu, khơng đủ để khẳng định tính đắn số liệu loại bỏ hết sai phạm kiểm tra tốn Cải tiến cơng tác tốn chi ngân sách tỉnh cần xác định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm xét duyệt toán quan tài chính, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị Cụ thể là: + Thực nguyên tắc người duyệt chi sai chế độ, sai dự toán duyệt người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật + Việc đánh giá thực ngân sách không chấp hành chế độ, tiêu chuẩn mà phải đánh giá kết hiệu thực nhiệm vụ chuyên môn giao Do vậy, trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị cấp trên, đơn vị quyền giao dự toán chi ngân sách nhiệm vụ cho đơn vị sử dụng ngân sách thực nhiệm vụ kiểm tra, phê duyệt chi tiêu, sử dụng ngân sách gắn với kết thực nhiệm vụ chun mơn giao + Thể tính chất nhiệm vụ quan tài chính, kiểm tra tính đắn, hợp lệ nguồn tài chính, sử dụng tài - ngân sách cơng tác thực chế độ kế tốn 3.3.3.5 Hồn thiện máy quản lý quy chế phối hợp quan chức quản lý, điều hành ngân sách tỉnh Đối với cấp tỉnh: Bộ máy quản lý NSNN cấp tỉnh hoàn thiện đảm bảo yêu cầu thực nhiệm vụ quản lý, điều hành NSNN Các quan chuyên trách gồm: Sở Tài chính, Cục Thuế, Chi cục Hải quan Sở Kế hoạch - Đầu tư với đầy đủ phịng, ban chun mơn phụ trách theo lĩnh vực cụ thể, đội ngũ cán công chức có trình độ tương đối cao đồng Tại Sở, Ban, Ngành có Phịng Kế hoạch - Tài với chức năng, nhiệm vụ theo dõi, quản lý kinh phí NSNN đơn vị trực thuộc Tuy 112 nhiên, thời gian tới tỉnh cần quy định rõ trách nhiệm phối hợp quan quản lý ngành quan Tài trình quản lý, sử dụng tốn nguồn kinh phí giao Đối với cấp huyện cấp xã: Phịng Tài - Kế hoạch huyện, thị xã, thành phố với nhiệm vụ quản lý thu, chi NSNN cấp huyện, bên cạnh cịn nhiều nhiệm vụ khác như: quản lý tài sản công, lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư XDCB, thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án đầu tư, thẩm tra toán Đối với cấp xã: Bộ phận kế tốn ngân sách xã có từ người, đảm nhiệm công việc quản lý thu, chi NSX; quản lý cơng trình, dự án xã làm chủ đầu tư; số lượng cán mỏng, thường phải làm kiêm nhiệm nhiều cơng việc, trình độ chuyên môn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý NSNN địa bàn Do thời gian tới cần phải tăng cường cán có trình độ chun mơn cho cấp huyện cấp xã để đáp ứng yêu cầu quản lý Sự phối hợp quan chức quản lý NSNN quan trọng cần thiết, giúp cho cấp quyền nắm bắt thông tin đầy đủ, kịp thời để phục vụ trình điều hành NSNN cấp Do vậy, ngồi quy định pháp luật cần phải có quy chế để thống nhất, xác định rõ trách nhiệm phối hợp quan: Tài chính, Kho bạc, Thuế Hải quan việc trao đổi, cung cấp thông tin báo cáo thực thu, chi NSNN 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giai đoạn vừa qua, Nhà nước bước hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để tăng cường thống quản lý NSNN, đặc biệt từ Luật NSNN năm 2002 đời (có hiệu lực từ năm 2004), với việc ban hành đồng sách, chế phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực, địa phương góp phần nâng cao hiệu sử dụng quản lý chặt chẽ nguồn NSNN Xuất phát từ tình hình thực tế đặc thù tỉnh Sóc Trăng, luận văn đưa số giải pháp để hoàn thiện phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh Sóc Trăng kể trước mắt lâu dài, vào tình hình thực tế giai đoạn để áp dụng cách phù hợp Luận văn hoàn thành nội dung sau đây: Thứ nhất, Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến quản lý NSNN tỉnh, vai trò của ngân sách nhà nước định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, Phân tích, đánh giá thực trạng định mức phân bổ chi thường xuyên (về phân cấp quản lý ngân sách, định mức phân bổ chi thực quy trình phân bổ chi thường xuyên) địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2008 - 2012, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân việc đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến 2015 tầm nhìn đến 2020 Thứ ba, Đề xuất số giải pháp hoàn thiện định mức phân bổ chi thường xuyên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nhằm thúc đẩy thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020 Kiến nghị Nhằm thực tốt giải pháp hoàn thiện chế quản lý NSNN tỉnh Sóc Trăng thời gian tới, cần phải có đạo, phối hợp giúp đỡ Trung ương; tham gia tích cực với tinh thần trách nhiệm cao ngành cấp quyền địa phương tỉnh Do vậy, luận văn đưa kiến nghị sau: 114 a Đối với Trung ương Thứ nhất, Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN theo hướng giảm tính lồng ghép cấp ngân sách, trao quyền tự chủ ngân sách nhiều cho địa phương có tỉnh Sóc Trăng Cụ thể: Trung ương cần phân cấp mạnh quản lý kinh tế ngân sách để tạo chủ động ngân sách thực cho tỉnh Cụ thể, theo hướng: Hàng năm, Chính phủ nên giao kế hoạch tổng chi ngân sách cho tỉnh nhiệm vụ chi thường xuyên bắt buộc theo định mức tối thiểu tối đa Tỉnh chủ động bố trí kế hoạch định mức chi phù hợp với thực tiễn tỉnh Trong thời gian tới, đề nghị Chính phủ thay việc định mức ưu đãi tài chung cho nước việc quy định khung nguyên tắc ưu đãi, cho phép địa phương, có tỉnh Sóc Trăng vận dụng mềm dẻo mức ưu đãi cụ thể theo trường hợp, lĩnh vực cụ thể phù hợp đặc thù định hướng phát triển KTXH địa phương Trung ương thống Thứ hai, Trung ương cần bổ sung, sửa đổi quy định quản lý tài - ngân sách từ Luật NSNN đến văn Luật đảm bảo phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo địa phương quản lý tài chính, ngân sách Trong cần thiết phải quy định rõ đơn giản quy trình lập dự tốn ngân sách, cải tiến quy trình chi ngân sách; quy định rõ trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, quan quản lý cấp quan kho bạc lĩnh vực NSNN, bổ sung quy định trách nhiệm quan phê chuẩn, quan thẩm định toán đồng thời quy định rõ phân công, phân cấp cho địa phương việc xây dựng định mức phân bổ ngân sách cho đơn vị trực thuộc ngân sách cấp b Đối với tỉnh Sóc Trăng Thứ nhất, tiếp tục thực cải cách hành cách sâu rộng, có hiệu Tỉnh cần đặc biệt coi trọng cải cách hành thể chế, máy, lẫn người theo xu hướng đổi chung nước Việc kiện toàn máy theo hướng cắt giảm phận trung gian, thu gọn đầu mối quản lý phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quy trình, thủ tục hành quản lý nhà nước cho phép tiết kiệm khoản chi không cần thiết quản lý tốt khoản chi 115 NSNN Đặc biệt coi trọng cải cách hành lĩnh vực tài chính, ngân sách đảm bảo hoạt động tài chất lượng hiệu quả, cần ưu tiên thực hiện: - Rà sốt quy định thủ tục hành lĩnh vực tài chính, ngân sách tỉnh ban hành qua xác định thủ tục, quy trình khơng cần thiết, không phù hợp để sửa đổi, bổ sung bãi bỏ nhằm giảm bớt số lượng thủ tục hành - Tăng cường chất lượng, hiệu làm việc phận “một cửa” việc tiếp nhận giải hồ sơ liên quan đến lĩnh vực tài - ngân sách như: Xác định giá thuê đất, cấp mã số đơn vị sử dụng NSNN; kê khai đăng ký giá; kê khai thuế; hoàn thuế - Đẩy nhanh tiến độ thực đề án, dự án ứng dụng công nghệ thông tin; sở liệu tài chính; hệ thống quản lý thu, chi NSNN qua Kho bạc, Ngân hàng đến đơn vị có quan hệ với NSNN Thứ hai, Tăng cường quản lý thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng NSNN Triển khai tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến đơn vị sử dụng ngân sách, cán công chức nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tiếp tục triển khai có hiệu Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực tài - ngân sách, sử dụng đất đai, sử dụng tài sản công Thực biện pháp tiết kiệm mua sắm phương tiện lại, tài sản công chưa thật cần thiết; tiết kiệm chi tiêu hội nghị, tiếp khách, cơng tác nước ngồi ; Thực nghiêm chế cơng khai, minh bạch bố trí, quản lý sử dụng ngân sách, đất đai theo quy hoạch; dự án đầu tư, sử dụng tài sản công, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc giám sát sử dụng NSNN Tăng cường tra, kiểm tra; xử lý kiên quyết, dứt điểm vi phạm quản lý tài - ngân sách theo pháp luật Trong trình nghiên cứu, có cố gắng, song trình độ thời gian hạn chế; nội dung mà luận văn đề cập đến rộng phức tạp, nên vấn đề nêu luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến tham gia đóng góp để việc nghiên cứu ngày hoàn chỉnh tiến hơn./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Nghị số 12/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 “về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh Sóc Trăng giai đoạn ổn định 2011-2015” Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Nghị số 23/2012/NQ-HĐND ngày 07/12/2012 “về việc sửa đổi, bổ sung Nghị số 12/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương tỉnh Sóc Trăng giai đoạn ổn định 2011 – 2015” Bộ Tài chính, Thơng tư số 59/2003/TT ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước Bộ Tài chính, Thông tư số 60/2003/ TT ngày 23/6/2003 quy định phân cấp quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Chính phủ nước cộng hịa XHCN Việt Nam, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN” Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 “Về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2011” Vũ Gia Cường (2011), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam định hướng đổi mới, Báo cáo Hội thảo khoa học thực Luật NSNN năm 2002 Nguyễn Thái Hà, Tạ Đông Vinh (2012), Quản lý thu, chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, NXB Tài (Tài liệu chuyên khảo) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình “Phát triển bền vững”, NXB Chính trị quốc gia 10 Học viện tài (2007), Giáo trình “Quản lý tài cơng”, NXB Tài 11 Võ Thành Hưng (2012), Tình hình thực nhiệm vụ Tài - NSNN năm 117 2011 mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2012, NXB Tài (Tài liệu chuyên khảo) 12 Nguyễn Duy Lạc (2009), Tổ chức nguồn lực tài Bài giảng cao học, chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Mỏ - Địa chất 13 Trịnh Huy Quách, Nghiên cứu cấu thu, cấu chi NSNN mối quan hệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo tiêu kinh tế vĩ mô khác (Đề tài khoa học cấp Nhà nước) 14 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Luật số 01/2002/QH11“Luật Ngân sách Nhà nước” 15 Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật số 21/2012/QH13 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11” 16 Nguyễn Xuân Thu (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình CNH, HĐH NXB Chính trị Quốc gia 17 Lê Thị Thu Thủy (2010), Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý NSNN Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 34-43 18 Đỗ Thị Toàn (2012), Giải pháp cấu lại chi NSNN thành phố Hà Nội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học Viện Tài 19 Nhâm Văn Toán (2009), Pháp luật kinh doanh Bài giảng cao học, chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Mỏ - Địa chất 20 Harvey Amtrong J.Taylo - Kinh tế - Kinh tế vùng phân cấp quản lý, NXB Black well (tài liệu dịch) 21 Nagel - Đánh giá phân cấp quản lý, Đại học Illinoi 118 Phụ lục 01: Nguồn thu NS cấp tỉnh theo phân cấp giai đoạn 2008 – 2012 Đvt: tỷ đồng STT Nội dung 2008 2009 2010 2011 2012 Thu NS tỉnh hưởng theo phân 853 953 1.060 1.156 1.191 cấp - Thu từ thuế, phí, lệ phí 509 482 600 492 470 - Thu tiền sử dụng đất 185 104 89 20 20 Bổ sung từ NSTW 1.578 2.093 2.631 3.415 4.220 - Bổ sung cân đối 656 782 950 2.288 2.652 - Bổ sung có mục tiêu 922 1.311 1.681 1.127 1.568 Thu chuyển nguồn NS năm 136 423 336 746 880 trước Thu kết dư NS tỉnh 150 01 175 21 122 Tổng cộng (1+2+3+4): 2.717 3.470 4.202 5.338 6.413 (Nguồn: Sở Tài Sóc Trăng) 119 Phụ lục 02: Nguồn thu NS cấp huyện (gồm NS xã, phường) theo phân cấp, giai đoạn 2008 - 2012 Đvt: tỷ đồng STT Nội dung Thu NS cấp huyện hưởng theo phân cấp 2010 2011 2012 315 345 466 494 228 219 242 343 380 92 61 56 73 52 1.063 1.373 1.670 2.226 2.482 - Bổ sung cân đối 436 674 855 1.168 1.344 - Bổ sung có mục tiêu 627 699 815 1.058 1.138 51 80 197 106 240 170 209 231 206 414 1.704 1.977 2.443 3.004 3.630 - Thu tiền sử dụng đất 2009 352 - Thu từ thuế, phí, lệ phí 2008 Bổ sung từ NS tỉnh Thu chuyển nguồn NS năm trước Thu kết dư NS cấp huyện Tổng cộng (1+2+3+4): (Nguồn: Sở Tài Sóc Trăng) 120 Phụ lục 03: Tỷ trọng chi NSĐP, giai đoạn 2008 – 2012 ĐVT: tỷ đồng STT Nội dung Tổng chi NSĐP 2008 3.146 2009 3.714 2010 4.747 2011 5.554 2012 7.029 - Chi NS cấp tỉnh 1.651 1.877 2.511 2.967 3.797 - Chi NS cấp huyện (bao gồm ngân sách cấp xã) 1.495 1.837 2.233 2.588 3.231 - Chi NS cấp tỉnh (%) 52,48 50,54 52,90 53,42 54,02 - Chi NS cấp huyện (%) 47,52 49,46 47,10 46,58 45,98 So sánh với tổng chi NSĐP (Nguồn: Sở Tài Sóc Trăng) 121 Phụ lục 04: Chi NS cấp tỉnh, giai đoạn 2008 – 2012 ĐVT: tỷ đồng STT Nội dung I Tổng chi cân đối ngân sách Trong đó: 2008 2009 2010 2011 2012 1.651 1.877 2.511 2.967 3.797 Chi đầu tư phát triển 443 429 577 513 783 Chi thường xuyên 501 621 903 1.154 1.478 53 84 66 109 259 156 161 237 260 323 - Chi SN môi trường 4 - Chi SN Khoa học Công nghệ 14 14 15 126 172 267 335 458 - Chi Đảm bảo xã hội 11 10 20 101 101 - Chi Quản lý hành 93 115 157 187 243 + Quản lý nhà nước 62 77 106 130 160 + Đảng 21 27 35 36 53 + Đoàn thể 10 11 16 21 30 - Chi SN kinh tế - Chi SN giáo dục – đào tạo dạy nghề - Chi SN y tế Chi chuyển nguồn NS sang năm sau 423 336 746 880 904 Chi từ khoản quản lý qua NSNN 229 326 283 309 464 1.063 1.373 1.670 2.226 2.482 436 627 674 699 855 815 1.168 1.058 1.344 1.138 2.714 3.250 4.181 5.193 6.279 II Chi bổ sung cho ngân sách cấp - Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu Tổng cộng: (Nguồn: Sở Tài Sóc Trăng) 122 Phụ lục 05: Chi NS cấp huyện (gồm NS xã, phường), giai đoạn 2008 - 2012 ĐVT: tỷ đồng STT Nội dung Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên 2012 233 470 1.086 1.167 1.553 1.880 2.421 48 40 66 129 20 600 642 811 888 1.187 20 20 21 33 33 1 2 19 23 31 8 - Chi Đảm bảo xã hội 109 160 181 276 309 - Chi Quản lý hành 197 271 369 455 603 + Quản lý nhà nước 116 176 227 291 393 + Đảng 42 54 91 96 118 + Đoàn thể 39 41 51 68 92 80 197 107 241 178 104 131 113 172 98 Cộng chi cân đối: Thu bổ sung từ ngân sách tỉnh - Bổ sung cân đối - Bổ sung có mục tiêu 1.495 1.236 436 737 1.837 1.657 750 907 2.236 1.916 945 971 2.588 2.537 1.301 1.236 3.231 2.862 1.504 1.358 % thu bổ sung từ NS tỉnh so với chi cân đối 82,68 90,20 85,69 98,03 88,58 - Chi SN Khoa học Công nghệ - Chi SN y tế - 2011 465 - Chi SN môi trường - 2010 339 - Chi SN giáo dục – đào tạo dạy nghề 2009 225 - Chi SN kinh tế 2008 Chi chuyển nguồn NS sang năm sau Chi từ khoản quản lý qua NSNN (Nguồn: Sở Tài Sóc Trăng)

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan