1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích những nội dung pháp lý cơ bản về thuế quan trong thương mại quốc tế

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày nay, trong hoạt động mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của các quốc gia, hoạt động ngoại thương giữ vị trí vô cùng quan trọng. Một trong những công cụ quan trọng để đạt được các mục tiêu của chính sách thương mại là dựa vào thuế quan. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, dưới sự quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chính sách thuế quan ngày càng có ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước. Đông thời trong thương mại quốc tế, thuế quan là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc hiểu và áp dụng đúng các quy định pháp lý về thuế quan là rất cần thiết để giảm thiểu tác động tiêu cực của thuế quan đến hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh đó, pháp luật về thuế quan là một vấn đề cần phải có sự quan tâm thích đáng. Vì vậy, nhóm xin lựa chọn đề tài “Phân tích những nội dung pháp lý cơ bản về thuế quan trong TMQT” làm đề tài nghiên cứu của nhóm. Bài nghiên cứu của nhóm gồm 3 phần: I. Khái quát chung về thuế quan trong Thương mại quốc tế. II. Các nội dung pháp lý cơ bản của thuế quan trong Thương mại quốc tế. III. Ứng dụng nội dung pháp lý cơ bản của thuế quan trong Thương mại quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Phân tích nội dung pháp lý thuế quan thương mại quốc tế MÃ LỚP HỌC PHẦN: BSL2001 GIẢNG VIÊN: ThS NGUYỄN KHẮC CHINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm thuế quan Vai trò thuế quan thương mại quốc tế II CÁC NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Các loại thuế quan 1.1 Phân loại theo đối tượng đánh thuế 1.2 Phân loại theo phương pháp tính thuế 1.3 Phân loại theo mục đích Các nguyên tắc quy định thuế quan Thương mại quốc tế .10 2.1 Các nguyên tắc thuế quan Thương mại quốc tế .10 2.2 Quy định thuế quan hiệp định thương mại tự 12 III ỨNG DỤNG NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 12 Đánh giá tác động thuế quan đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp 13 Kinh nghiệm quốc tế đề xuất số biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc thực hoạt động xuất nhập .15 2.1 Thực tế cán cân xuất nhập Việt Nam 16 2.2 Kinh nghiệm quốc tế .16 2.3 Một số giải pháp rút 18 KẾT LUẬN 19 MỞ ĐẦU Ngày nay, hoạt động mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia, hoạt động ngoại thương giữ vị trí vơ quan trọng Một công cụ quan trọng để đạt mục tiêu sách thương mại dựa vào thuế quan Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sách thuế quan ngày có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế, xã hội đất nước Đông thời thương mại quốc tế, thuế quan yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc hiểu áp dụng quy định pháp lý thuế quan cần thiết để giảm thiểu tác động tiêu cực thuế quan đến hoạt động kinh doanh Trong bối cảnh đó, pháp luật thuế quan vấn đề cần phải có quan tâm thích đáng Vì vậy, nhóm xin lựa chọn đề tài “Phân tích nội dung pháp lý thuế quan TMQT” làm đề tài nghiên cứu nhóm Bài nghiên cứu nhóm gồm phần: I Khái quát chung thuế quan Thương mại quốc tế II Các nội dung pháp lý thuế quan Thương mại quốc tế III Ứng dụng nội dung pháp lý thuế quan Thương mại quốc tế I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm thuế quan Thuế quan quy định thuộc lĩnh vực thương mại hàng hóa quốc tế, số lĩnh vực thiết yếu thương mại quốc tế Thuế quan coi lĩnh vực vô quan trọng cộng đồng thương mại quốc tế quan tâm WTO khối liên kết kinh tế quy định tương đối chi tiết để áp dụng lĩnh vực thương mại hàng hóa Thuế quan thương mại quốc tế thường hiểu khoản thu nhà nước đánh vào hàng hóa hàng hóa di chuyển từ lãnh thổ hải quan sang lãnh thổ hải quan khác nhằm tăng nguồn thu ngân sách quốc gia bảo hộ hàng hóa tương tự, ngành kinh tế hàng hóa tương tự nước Thuế quan gồm thuế đánh vào hàng hóa nhập xuất (thuế nhập thuế xuất khẩu) Thuế xuất công cụ mà nước phát triển thường sử dụng để đánh vào số mặt hàng nhằm tăng lợi ích quốc gia Trái lại, nhiều nước phát triển người ta không sử dụng thuế xuất họ không đặt mục tiêu tăng nguồn thu ngân sách từ thuế xuất Vì vậy, nước đó, nói tới thuế quan người ta đồng với thuế nhập Để xác định mức độ chịu thuế hàng hóa khác nước xây dựng biểu thuế quan Biểu thuế quan bảng tổng hợp quy định cách có hệ thống mức thuế quan đánh vào loại hàng hóa chịu thuế xuất nhập Những loại hàng hóa có xuất xứ khác chịu mức thuế khác Thuế quan công cụ quan trọng việc điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia Thuế quan áp dụng vào sản phẩm dịch vụ nhập xuất nói trên, tùy thuộc vào mục đích sách quốc gia Việc áp dụng thuế quan có nhiều tác động đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, tùy thuộc vào mục đích cách thức áp dụng “Khái niệm thuế quan”, Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội “Vai trò tác động thuế quan nước ta gia nhập Wto”, Nguyễn Trường Sơn, Tạp chí Cộng sản Vai trị thuế quan thương mại quốc tế Thuế quan giữ nhiệm vụ điều tiết kiểm soát hoạt động xuất nhập Khối lượng hàng hóa xuất nhập phụ thuộc vào sức tiêu thụ mặt hàng sức tiêu thụ phụ thuộc vào giá Việc tăng/giảm giá làm thay đổi mức độ cạnh tranh sản phẩm Thuế quan yếu tố chủ chốt ảnh hưởng đến giá hàng hóa ngoại thương Mức thuế cao hay thấp ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa nên người ta gián tiếp điều tiết hoạt động xuất nhập thông qua thuế quan hàng hóa xuất nhập Vai trị thuế quan hoạt động thương mại quốc tế vơ quan trọng Thuế quan áp dụng để kiểm soát hoạt động thương mại quốc tế quốc gia Việc áp dụng thuế quan sản phẩm nhập vào quốc gia làm tăng giá sản phẩm giảm cạnh tranh với sản phẩm nước Điều đặc biệt giúp ích nhiều cho nhà sản xuất chưa có nhiều kinh nghiệm có thêm thời gian phát triển tạo lợi nhuận để cạnh tranh với hàng nhập khẩu, doanh nghiệp non trẻ thường có chi phí ban đầu cao khơng có thị trường lớn nên trường hợp tự thương mại, doanh nghiệp bị bóp nghẹt hàng nhập cạnh tranh khơng có tác động thuế quan Tương tự, việc áp dụng thuế quan sản phẩm xuất từ quốc gia làm tăng giá thành sản phẩm giảm cạnh tranh với sản phẩm từ quốc gia khác, giúp bảo vệ doanh nghiệp nước thúc đẩy phát triển kinh tế nước Thuế quan sử dụng để tạo đà đàm phán thỏa thuận thương mại quốc gia Nếu quốc gia muốn đàm phán thỏa thuận thương mại với quốc gia khác, họ đề xuất giảm miễn thuế quan sản phẩm nhập từ quốc gia đó, từ đánh dấu bước thiện chí đàm phán thỏa thuận thương mại Thuế quan áp dụng để tăng thu nhập cho quốc gia Việc thu thuế quan sản phẩm nhập vào quốc gia tạo khoản thu nhập cho quốc gia Khi quốc gia áp dụng thuế quan sản phẩm nhập từ quốc sản phẩm tăng lên người tiêu dùng quốc gia phải trả giá cao Khi đó, khoản thu nhập từ thuế quan sử dụng để hỗ trợ sách dự án quốc gia, từ tăng thu nhập cho quốc gia Ngồi ra, thuế quan cịn sử dụng để kiểm sốt giá, bảo vệ ngành cơng nghiệp nội địa phát triển nước thu hút đầu tư từ cơng ty nước ngồi Nếu quốc gia muốn thu hút đầu tư từ công ty nước ngồi, họ áp thuế quan thấp miễn thuế quan cho sản phẩm nhập cơng ty Ví dụ, Việt Nam muốn thu hút đầu tư từ công Nhật Bản, họ giảm miễn thuế quan cho sản phẩm nhập từ Nhật Bản, giúp làm giảm chi phí cho cơng ty Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam Có thể thấy, việc áp dụng thuế quan hoạt động thương mại quốc tế vấn đề phức tạp đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng Quyết định áp dụng thuế quan cần phải đưa dựa mục đích sách quốc gia, đồng thời cần phải đảm bảo việc áp dụng thuế quan không gây hậu không mong muốn đến hoạt động thương mại quốc tế phát triển kinh tế quốc gia Trong thời đại giao thương toàn cầu phát triển mạnh nay, việc nghiên cứu phát triển quy định thuế quan điều tất yếu Quốc gia để cải thiện phát triển kinh tế II CÁC NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Các loại thuế quan 1.1 Phân loại theo đối tượng đánh thuế 1.1.1 Thuế quan nhập - Khái niệm: Là loại thuế mà Chính phủ đánh vào mặt hàng nhập từ quốc gia vùng lãnh thổ khác - Mục đích: tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước, đồng thời giảm cạnh tranh với mặt hàng sản xuất nước, cân cán cân thương mại, ngăn hành vi phá giá cách tăng giá nhập - Đặc điểm: + Là thuế gián thu thơng qua hàng hố bị đánh thuế Chi phí thuế bao gồm giá bán + Thuế nhập đánh vào hàng hố, khơng đánh vào dịch vụ + Thuế nộp công ty, doanh nghiệp nhập hàng hóa hợp pháp qua biên giới quốc gia - Đối tượng nộp thuế: Được quy định điều Luật Thuế xuất nhập năm 2016 Bao gồm đối tượng sau: Doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nhập hàng hoá, Tổ chức nhận uỷ thác nhập hàng hố, Cá nhân có hàng hoá nhập nhập cảnh nhận hàng biên giới quốc gia, Đại lý làm thủ tục hải quan uỷ quyền nộp thuế, Các ngân hàng, tổ chức tín dụng nộp thay thuế theo quy định 1.1.2 Thuế quan xuất - Khái niệm: Là loại thuế áp dụng hàng hóa nước, vùng lãnh thổ phép xuất qua biên giới nước đó, vùng lãnh thổ - Mục đích: Thuế xuất công cụ để Nhà nước hạn chế xuất mặt hàng nhằm bình ổn giá hàng hóa Đơi việc nhằm hạn chế xung đột thương mại với quốc gia khác Và biện pháp nhằm phân phối lại thu nhập, tăng thu ngân sách - Đặc điểm: + Là thuế gián thu thơng qua hàng hố bị đánh thuế Chi phí thuế bao gồm giá bán + Thuế xuất đánh vào hàng hố, khơng đánh vào dịch vụ + Thuế nộp cơng ty, doanh nghiệp xuất hàng hóa hợp pháp qua biên giới quốc gia - Đối tượng nộp thuế Chủ hàng hóa xuất khẩu; tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu; người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; người ủy quyền, bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp thuế; người thu mua, vận chuyển hàng hóa định mức miễn thuế cư dân biên giới không sử dụng cho sản xuất, tiêu dung mà đem bán thị trường nước thương nhân nước ngồi phép kinh doanh hàng hóa xuất chợ biên giới; người có hàng hóa xuất thuộc đối tượng không chịu thế, miễn thuế sau có thay đổi chuyển sang đối tượng chịu thuế 1.1.3 Thuế quan trung gian (thuế cảnh) - Khái niệm: Là loại thuế áp dụng với loại hàng hóa tới quốc gia mà khơng nhập vào quốc gia để sử dụng - Mục đích: tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước, thơng qua tăng cường kiểm sốt hàng hóa q cảnh quốc gia - Đặc điểm: Đây loại thuế đặc thù không chịu thuế xuất khẩu, nhập - Đối tượng nộp thuế `Chủ hàng hóa cảnh quốc gia; người ủy quyền, bảo lãnh nộp thuế thay cho người nộp thuế; người có hàng hóa q cảnh, đối tượng khơng chịu thuế, miễn thuế sau có thay đổi chuyển sang đối tượng chịu thuế 1.2 Phân loại theo phương pháp tính thuế 1.2.1 Thuế theo giá trị hàng hố: Thuế theo giá trị hàng hóa (ad valorem): Thuế quan theo giá trị hàng hóa tính tỷ lệ % so với giá trị hàng hóa xuất nhập Thuế quan theo giá trị hàng hóa sử dụng phổ biến nước Ưu điểm phương pháp đánh thuế quan gắn với giá trị hàng hóa nhập doanh nghiệp, khơng bị xói mịn lạm phát, thuế suất dễ điều chỉnh nên mang tính linh hoạt, dễ hài hịa hóa tham gia liên kết kinh tế quốc tế Nhược điểm thuế quan theo giả trị hàng hóa khó chống lại nạn khai man giá trị tính thuế (fault invoicing), khai báo hải quan thiếu xác, gian lận thương mại, hàng hóa, dịch vụ nhập Giá hàng hóa sau chịu thuế tính sau: Pt=Pnk (1+t) Trong đó: Pnk giá nhập hàng hóa; t tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hóa nhập 1.2.2 Thuế cố định: - Thuế quan tuyệt đối hay Thuế cố định (fixed payment): Thuế quan tuyệt đối thu khoan tiền cố định đơn vị hàng hóa xuất nhập Thuế quan tuyệt đối chiếm vào khoảng 1/3 biểu thuế quan Mỹ, 10 biểu thuế quan quốc gia liên minh Châu Âu (EU) toàn biểu thuế quan Thụy Sỹ Thuế quan tuyệt đối có ưu điểm dễ áp dụng ngăn chặn tượng làm hóa đơn gia định loại giả nội doanh nghiệp Thuế tuyệt đối dễ áp thuế thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu, chống tượng gian lận thuế Tuy nhiên, thuế cố định thường bị xói mịn lạm phát, lý này, biểu thuế thường tính theo giá trị hàng hóa (ad valorem) Thuế cố định thưởng nặng, ví dụ: 2$ tiền thuế cho Lào sơ mi nặng nhiều áo sơ mi rẻ tiền so với áo sơ mi mốt đặt tiền Vì vậy, người tiêu dùng nghèo thường chịu thuế nặng hơn, hàng nhập nước phát triển, có chất lượng thấp thị trường, thường chịu thuế nặng bị cản trở nhiều Giá hàng hóa sau chịu thuế tính sau: Pt Pnk +T Trong đó: Pnk giá nhập hàng hóa; T khoan thuế tính theo đơn vị hàng hóa nhập 1.2.3 Thuế hỗn hợp: - Thuế hỗn hợp (Compound): Thuế hỗn hợp vừa tính theo tỷ lệ % so với giá trị hàng hóa, dịch vụ vừa thu khoản tiền tuyệt đối đơn vị hàng hóa xuất nhập Ví dụ: (1% + 2$)/một đơn vị hàng hóa nhập Phương pháp đánh thuế trung hoà ưu nhược điểm hai phương pháp đánh thuế quan Giá hàng hóa sau chịu thuế tính sau: Pt Pnk(1+t) +T Trong đó: Pnk giá nhập hàng hóa; t tỷ lệ % thuế tính theo giá nhập hàng hóa sau điều chỉnh, cịn T khoản thuế tính theo đơn vị hàng hóa nhập sở có điều chỉnh cho hợp lý Cách vận dụng phương pháp đánh thuế quan khác khác quốc gia vùng lãnh thổ giới tuỳ thuộc vào mục tiêu sách thương mại quốc tế Thực ra, phân biệt thuế tuyệt đối thuế theo giá trị hàng hóa hợp lý mặt lôgic Tại thời điểm định, thuế cố định có tương ứng với thuế theo giá trị hàng hóa ngược lại 1.3 Phân loại theo mục đích Theo mục đích, thuế quan phân chia thành thuế quan bảo hộ thuế quan tài Sự khác biệt hai loại thuế mục đích đánh thuế chúng Mục đích thuế quan bảo bảo hộ ngành công nghiệp, nơng nghiệp, lao động nước chống lại đối thủ cạnh tranh nước cách khơng cho hàng nước ngồi vào nước Ví dụ, nước Nam Mỹ có thuế nhập (NK) cao cản trở việc Nk ô tô nguyên Ngược lại, mục đích thuế quan tài tạo nguồn thu từ thuế cho phủ So với thuế quan bảo hộ, thuế quan tài thương đối thấp Khi ô tô Mỹ nước khác NK vào Mỹ mức thuế 3%, ngược lại ô tô Mỹ XK sang Nhật phải chịu nhiều loại thuế NK Nhật Bản áp dụng thuế hàng hoá 23% ô tô NK thuế 18,5% linh kiện điều hồ nhiệt độ Thậm chí chi phí chuyên chở bị đánh thuế vùi Nhật Bản cho chi phí chuyên trở làm tăng giá trị ô tô Ngoài đánh vào trọng lượng phương tiện cịn có mức thuế 3% giá gốc, phương tiện sử dụng để kinh doanh, 5% tư nhân mua, mức thuế hàng năm người sở hữu tuỳ theo cỡ động 10 Kết ô tô Mỹ bán Nhật đắt gấp đơi so với Mỹ Thuế Mỹ thuế quan tài thuế Nhật mang tính chất thuế quan bảo hộ nhiều Các nguyên tắc quy định thuế quan Thương mại quốc tế 2.1 Các nguyên tắc thuế quan Thương mại quốc tế Các nguyên tắc thuế quan thương mại quốc tế quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hiệp định thương mại tự (FTA) quốc gia Có 09 nguyên tắc (trong 03 nguyên tắc quan trọng nhất) cụ thể: - Nguyên tắc không tạo rào cản phi thương mại: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia không áp đặt biện pháp phi thương mại thuế quan, hạn chế nhập khẩu, kiểm soát xuất khẩu, hay biện pháp khác để bảo vệ sản phẩm ngành cơng nghiệp Ngun tắc nhằm tạo điều kiện công cho đối tác thương mại, giúp tăng cường cạnh tranh khuyến khích phát triển kinh tế tồn cầu Nó giúp giảm giá thành sản phẩm tăng lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, nguyên tắc gây tác động tiêu cực tới số ngành cơng nghiệp số quốc gia Do đó, quốc gia thường có sách bảo vệ ngành cơng nghiệp cách áp đặt biện pháp bảo vệ thương mại Tuy nhiên, biện pháp phải tuân thủ quy định nguyên tắc tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hiệp định thương mại tự khác để tránh vi phạm quy định quốc tế - Nguyên tắc tăng cường hợp tác quốc tế: Nguyên tắc khuyến khích quốc gia hợp tác với để tăng cường phát triển kinh tế giải vấn đề tồn cầu Các quốc gia hợp tác với nhiều lĩnh vực, bao gồm thương mại, đầu tư, khoa học cơng nghệ, giáo dục, văn hóa nhiều lĩnh vực khác Hợp 11 tác quốc tế giúp quốc gia chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tài nguyên, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế giảm độ chênh lệch quốc gia Ngoài ra, nguyên tắc hợp tác quốc tế giúp giải vấn đề toàn cầu biến đổi khí hậu, an ninh thực phẩm vấn đề xã hội khác Các quốc gia hợp tác để đưa giải pháp chung thực sách để giải vấn đề Tuy nhiên, để đạt hiệu tối đa từ nguyên tắc tăng cường hợp tác quốc tế, quốc gia cần phải tuân thủ quy định nguyên tắc tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Các quốc gia cần phải tôn trọng chủ quyền độc lập đối xử công với để đạt mục tiêu chung nguyên tắc - Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia không phân biệt đối xử đối tác thương mại họ, quốc tịch, nguồn gốc loại hình kinh doanh họ Nguyên tắc áp dụng nhiều lĩnh vực bao gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Các quốc gia phải đối xử công với tất đối tác thương mại họ, không ưu tiên cho doanh nghiệp nước hay đối tác thương mại có quốc tịch giống Ngun tắc khơng phân biệt đối xử giúp tạo môi trường thương mại cơng cạnh tranh, khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm hội kinh doanh tồn cầu giúp tăng cường phát triển kinh tế toàn cầu - Nguyên tắc quy định quyền thuế: nguyên tắc quy định quốc gia có quyền áp đặt thuế quan biện pháp khác để bảo vệ sản phẩm ngành cơng nghiệp - Nguyên tắc quy định đối xử quốc gia: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia phải đối xử công với đối tác thương mại mình, khơng ưu tiên cho hàng hóa nội địa không phân biệt đối xử quốc gia 12 - Nguyên tắc quy định cạnh tranh: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia phải đảm bảo cạnh tranh công sản phẩm ngành cơng nghiệp đối tác thương mại - Nguyên tắc quy định bảo vệ môi trường: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia phải đảm bảo biện pháp bảo vệ môi trường không gây ảnh hưởng đến thương mại quốc tế - Nguyên tắc quy định bảo vệ sức khỏe an toàn: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia phải đảm bảo sản phẩm nhập không gây hại cho sức khỏe an toàn người tiêu dùng - Nguyên tắc quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Nguyên tắc yêu cầu quốc gia phải đảm bảo sản phẩm nhập không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối tác thương mại 2.2 Quy định thuế quan hiệp định thương mại tự - Giảm thuế quan: Các quốc gia thường đồng ý giảm loại bỏ thuế quan số mặt hàng dịch vụ định Điều giúp tăng cường thương mại quốc gia giảm chi phí cho doanh nghiệp - Quy định nguyên tắc xuất xứ: Các hiệp định thương mại tự thường có quy định nguyên tắc xuất xứ, yêu cầu sản phẩm sản xuất quốc gia tham gia hiệp định để hưởng lợi từ việc giảm thuế quan Điều giúp ngăn chặn sản phẩm nhập từ quốc gia khác đưa vào thị trường với giá rẻ để cạnh tranh với sản phẩm nước - Quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Bao gồm quyền, nhãn hiệu giấy phép sản xuất Điều giúp bảo vệ doanh nghiệp khỏi việc bị sap chép sử dụng trái phép sản phẩm họ - Quy định thương mại công bằng: Yêu cầu quốc gia tham gia hiệp định đối xử công với đối tác thương mại họ Điều giúp tạo mơi trường thương mại cơng có tính cạnh tranh 13 => Các quy định thuế quan hiệp định thương mại tự giúp tạo môi trường thương mại công cạnh tranh, tăng cường thương mại quốc gia giảm chi phí cho doanh nghiệp III ỨNG DỤNG NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đánh giá tác động thuế quan đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Thuế quan khoản phí áp dụng lên hàng hoá chúng nhập xuất quốc gia Việc áp đặt thuế quan ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp cách đáng kể Một số ảnh hưởng đáng kể mà thuế quan tác động đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp kể đến bao gồm: Giá cả: Thuế quan làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Thuế quan ảnh hưởng đến giá sản phẩm xuất sản phẩm nhập Khi quốc gia áp dụng thuế quan hàng hóa xuất, nhập khẩu, giá hàng hóa tăng lên Khi giá sản phẩm xuất tăng lên thuế quan, điều làm cho sản phẩm trở nên đắt đỏ cạnh tranh thị trường quốc tế Điều dẫn đến giảm doanh số bán hàng doanh nghiệp xuất khẩu, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Như vậy, thông qua thuế quan, quốc gia gián tiếp thúc đẩy hạn chế việc mua bán loại hàng hóa định Ví dụ thuế nhập ô tô vào Việt Nam cao Điều làm cho giá ô tô từ nước ngồi tăng từ giúp kiểm sốt lượng ô tô tăng đột ngột sở hạ tầng chưa kịp đáp ứng, giúp giảm ùn tắc , giảm gánh nặng cho nhà nước người dân tham gia giao thông 14 Tuy nhiên, số trường hợp, doanh nghiệp tránh ảnh hưởng thuế quan giá cách điều chỉnh quy trình sản xuất quản lý chi phí Ví dụ, doanh nghiệp tìm cách sử dụng nguyên liệu địa phương thay nhập để tránh chi phí thuế quan, tìm cách cải tiến kỹ thuật sản xuất để giảm chi phí sản xuất Như vậy, thuế quan ảnh hưởng đến giá sản phẩm xuất sản phẩm nhập Các doanh nghiệp cần phải đánh giá quản lý tác động thuế quan giá sản phẩm để điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp Cạnh tranh: Thuế quan ảnh hưởng đến cạnh tranh nước cách làm tăng giá sản phẩm nhập làm giảm giá sản phẩm xuất Khi sản phẩm nhập bị áp thuế quan, giá sản phẩm tăng lên sản phẩm xuất từ nước trở nên khó cạnh tranh thị trường nước Ngược lại, sản phẩm xuất bị áp thuế quan, giá sản phẩm giảm sản phẩm nhập trở nên cạnh tranh thị trường quốc tế Tuy nhiên, quốc gia áp thuế quan hàng hóa xuất đối tác thương mại mình, đối tác thương mại áp đặt thuế quan tương đồng sản phẩm quốc gia Điều dẫn đến tình trạng chiến tranh thương mại, gây lượng cung hàng hóa giảm từ tăng cao giá cho người tiêu dùng Ngoài ra, thuế quan phần sách bảo vệ thương mại quốc gia Quốc gia áp thuế quan để bảo vệ doanh nghiệp nước khỏi cạnh tranh từ sản phẩm nhập Tuy nhiên, điều dẫn đến giảm sức cạnh tranh sức hấp dẫn doanh nghiệp nước thị trường quốc tế Thuế quan ảnh hưởng đến cạnh tranh nước cách làm thay đổi giá sản phẩm nhập xuất Các doanh nghiệp cần phải quản lý tác động thuế quan cạnh tranh để đưa định 15 kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường sách thương mại quốc gia 3.Thị trường: Thuế quan tác động đến thị trường cách làm thay đổi giá cạnh tranh thị trường Khi quốc gia áp thuế quan hàng hóa nhập khẩu, giá hàng hóa tăng lên Điều làm cho hàng hóa trở nên đắt đỏ giảm khả tiếp cận người tiêu dùng Điều dẫn đến giảm doanh số bán hàng doanh nghiệp nhập ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp nước Khi quốc gia áp thuế quan hàng hóa xuất khẩu, giá hàng hóa giảm xuống Điều làm cho sản phẩm doanh nghiệp xuất trở nên cạnh tranh thị trường quốc tế Tuy nhiên, quốc gia khác đáp trả cách áp thuế quan hàng hóa xuất quốc gia đó, điều dẫn đến chiến thương mại, làm tăng giá giảm sức cạnh tranh thị trường Ngoài ra, thuế quan ảnh hưởng đến lực lượng cạnh tranh thị trường Khi quốc gia áp thuế quan hàng hóa nhập khẩu, sản phẩm nước trở nên cạnh tranh so với sản phẩm nhập Điều giúp doanh nghiệp nước tăng doanh số bán hàng, tăng cường lợi cạnh tranh họ thị trường Có thể thấy, thuế quan ảnh hưởng đến thị trường cách thay đổi giá sức cạnh tranh thị trường Để thành công hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải đánh giá quản lý tác động thuế quan thị trường điều chỉnh chiến lược kinh doanh họ để phù hợp với tình hình thị trường sách thương mại quốc gia Chính sách thương mại: Thuế quan ảnh hưởng đến sách thương mại quốc gia cách tác động đến hoạt động xuất nhập quốc gia Khi 16 quốc gia áp thuế quan hàng hóa nhập khẩu, điều dẫn đến quốc gia khác đáp trả cách áp thuế quan hàng hóa xuất quốc gia Điều dẫn đến chiến thương mại, làm tăng giá giảm sức cạnh tranh thị trường Ngồi ra, thuế quan sử dụng cơng cụ sách bảo vệ thương mại Một quốc gia áp thuế quan để bảo vệ doanh nghiệp nước khỏi cạnh tranh từ sản phẩm nhập Tuy nhiên, điều dẫn đến giảm sức cạnh tranh sức hấp dẫn doanh nghiệp nước thị trường quốc tế Đồng thời, thuế quan tác động đến hợp tác kinh tế quốc gia Khi quốc gia áp thuế quan hàng hóa nhập từ quốc gia đối tác thương mại, điều làm giảm hợp tác kinh tế hai quốc gia Trong trường hợp này, quốc gia khơng muốn ký kết thỏa thuận thương mại tự đầu tư trực tiếp với Thuế quan ảnh hưởng đến sách thương mại quốc gia cách tác động đến hoạt động xuất nhập quốc gia đó, dẫn đến chiến thương mại giảm hợp tác kinh tế quốc gia Các quốc gia cần phải đánh giá quản lý tác động thuế quan sách thương mại họ tìm cách sử dụng cơng cụ khác để đạt mục tiêu kinh tế Tóm lại, thuế quan ảnh hưởng đến giá cả, cạnh tranh, tiếp cận thị trường sách thương mại doanh nghiệp xuất nhập Để thành công hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp cần phải đánh giá quản lý tác động thuế quan hoạt động họ Kinh nghiệm quốc tế đề xuất số biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc thực hoạt động xuất nhập 2.1 Thực tế cán cân xuất nhập Việt Nam 17 Trong thời gian qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng thương mại, nhờ nỗ lực từ cộng đồng doanh nghiệp sách hỗ trợ Nhà nước Trong bối cảnh Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào thị trường quốc tế, vai trị sách hỗ trợ trở nên quan trọng, đảm bảo phù hợp với tình hình nước diễn biến từ bên ngồi Do vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế việc áp dụng biện pháp hỗ trợ cần thiết Trong thời gian qua, Việt Nam ban hành nhiều sách, sách tài chính, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất - nhập Các sách bao gồm nhóm sách chung nhóm sách riêng cho doanh nghiệp xuất - nhập Nhóm sách chung bao gồm văn luật, nghị định Chính phủ thông tư hướng dẫn thi hành Về bản, luật ban hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, ngành lại có sách riêng phù hợp với đặc thù Với sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, thương mại Việt Nam có bước tiến vượt bậc Theo Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng gấp 3,5 lần, từ 111,2 tỷ USD (năm 2007) lên 350,74 tỷ USD (năm 2016), đó, giá trị xuất tăng gấp lần, từ 48,56 tỷ USD lên 176,63 tỷ USD; giá trị nhập tăng 2,5 lần, từ 62,7 tỷ USD lên 174,11 tỷ USD Năm 2017, tổng trị giá xuất - nhập hàng hoá Việt Nam vượt 400 tỷ USD; tổng trị giá xuất đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% tổng trị giá nhập đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% Bên cạnh đó, cán cân thương mại cải thiện Từ năm 2012, Việt Nam xuất siêu, sau nhập siêu trở lại năm 2015 (3,6 tỷ USD), nhiên, năm 2016 - 2017, kinh tế quay trở lại xuất siêu 2,5 tỷ USD 2,7 tỷ USD Kể kinh tế nhập siêu giá trị nhập siêu nhỏ 3% giá trị xuất hàng hóa theo mục tiêu đề Đến tháng 10 năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 616,24 tỷ USD, tăng 14,1% so với kỳ năm trước; đó, xuất tăng 15,9%; nhập tăng 12,2% Cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng năm 2022 ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD 2.2 Kinh nghiệm quốc tế 18 Đối với Trung Quốc, từ năm 2010, Chính phủ Trung Quốc thành lập quỹ 10,98 tỷ NDT từ ngân sách trung ương; quỹ xanh trị giá 10,6 tỷ NDT hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đổi công nghệ nhằm tiết kiệm lượng cắt giảm khí thải carbon Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn hỗ trợ tín dụng cho DNNVV qua hình thức cấp bảo lãnh tín dụng, cho vay trực tiếp hỗ trợ lãi suất Trong giai đoạn 2008 2009, nước hỗ trợ cho DNNVV tỷ NDT để phục hồi hoạt động mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh Ngồi ra, Chính phủ Trung Quốc cịn thực sách cho vay trực tiếp với doanh nghiệp gặp khó khăn bối cảnh thực sách tiền tệ thắt chặt Các DNNVV tiếp cận vốn thị trường trái phiếu thông qua việc liên kết với ngân hàng, doanh nghiệp có hạng tín nghiệm cao đứng bảo lãnh phát hành trái phiếu hay gọi phát hành trái phiếu liên kết (trái phiếu hợp nhất) Chính sách bảo hiểm tín dụng xuất thực Tỷ lệ phí bảo hiểm định dựa yếu tố mức độ rủi ro nước nhập khẩu, điều kiện tín dụng, thời hạn tín dụng Ngồi ra, doanh nghiệp xuất cịn Chính phủ hồn thuế giá trị gia tăng (GTGT), góp phần mở rộng khả hoạt động doanh nghiệp Đối với Hàn Quốc, hệ thống bảo lãnh tín dụng luật hóa từ nằm 1961, thời kỳ đầu trình phát triển kinh tế mạnh mẽ nước này, với mục tiêu giảm nhẹ khó khăn tài cho doanh nghiệp Các quỹ bảo lãnh có tham gia góp vốn cấp quyền, nhiên tỷ lệ góp vốn ngày giảm để tăng tính chủ động cho khu vực kinh tế tư nhân Bảo hiểm tín dụng áp dụng nhằm giảm thiểu rủi ro hỗ trợ doanh nghiệp xuất Phí bảo hiểm (ngắn hạn) tính theo tỷ lệ khác Chính sách thuế thực theo hướng giảm thuế việc nhập nguyên liệu đầu vào, giảm thuế với doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu nước phục vụ cho xuất khẩu, giảm thuế đánh vào phúc lợi (thuế môi trường) với doanh nghiệp xuất Việc giảm loại thuế áp dụng tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp phân chia thành mức độ khác Ngoài ra, doanh nghiệp xuất thành công, Chính phủ cịn miễn số loại thuế gián thu Các 19 doanh nghiệp xuất phép đưa mức khấu hao nhanh với tỷ lệ thời gian theo thời kỳ định Đối với Đài Loan, quỹ bảo lãnh tín dụng Đài Loan thành lập từ năm 1974, bảo lãnh khoảng 70 - 80% khoản vay DNNVV có tiềm khó khăn việc tiếp cận vốn Dư nợ tín dụng thơng qua bảo lãnh quỹ đạt khoảng 16,25% dư nợ tín dụng tổ chức tài Chính phủ Đài Loan cho phép thành lập quỹ phát triển DNNVV có chức cấp vốn cho khu vực Hàng năm, quyền phân bổ ngân sách cho quỹ phát triển 12 tỷ Đài tệ để cung cấp vốn theo mức lãi suất thời gian ưu đãi cho doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện Ngân hàng Trung ương Đài Loan yêu cầu ngân hàng thương mại phải thành lập phòng tín dụng dành cho DNNVV Trung tâm hướng dẫn hỗ trợ DNNVV thành lập nhằm cung cấp tài cho doanh nghiệp, phối hợp với tổ chức tài giải khó khăn tín dụng, hỗ trợ đào tạo quản lý tài Đồng thời, Chính phủ có chương trình miễn phí cho DNNVV cải thiện hệ thống toán, tăng khả hoạch định kế hoạch kinh doanh, cải thiện biện pháp thu hồi vốn 2.3 Một số giải pháp rút Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia việc thúc đẩy hoạt động thương mại, rút số khuyến nghị cho Việt Nam sau: - Khuyến khích tổ chức tài cho doanh nghiệp xuất - nhập vay vốn: Ngân hàng Nhà nước cần có giải pháp để thúc đẩy ngân hàng thương mại giải ngân khoản vay cho doanh nghiệp Theo đó, cần quy định thủ tục vay đơn giản hơn, dễ thực hiện, đồng thời nới lỏng điều kiện cho vay, điều kiện tài sản đảm bảo Lãi suất cho vay DNNVV quy định thấp so với doanh nghiệp khác, giúp doanh nghiệp chủ động việc lựa chọn hình thức huy động vốn Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động tư vấn cho DNNVV tài chính, quản lý hoạt động kinh doanh, giảm bớt rủi ro kinh doanh 20

Ngày đăng: 30/05/2023, 21:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w