1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội liên hệ vấn đề xu hướng vấn đề thần tượng của giới trẻ hiện nay

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -��� - BÁO CÁO MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LENIN CHỦ ĐỀ: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI VÀ Ý THỨC Xà HỘI LIÊN HỆ VẤN ĐỀ XU HƯỚNG VẤN ĐỀ THẦN TƯỢNG CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Hường Sinh viên thực hiện: Nhóm 12 (Lớp triết 8-KTQT49) Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ST T Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Nguyễn Minh Ngọc KTQT49-A4-0514 Cơ sở thực tiễn phần giải pháp + thuyết trình Lại Thị Khánh Hòa KTQT49-B1-0443 Cơ sở thực tiễn phần hệ + thuyết trình Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh KTQT49-B1-0540 Làm slide thuyết trình Phạm Quang Huy KTQT49-B1-0454 Cơ sở lí thuyết + thuyết trình Đặng Thị Hải Anh KTQT49-B1-0373 Làm báo cáo thuyết trình + in ấn Nguyễn Quỳnh Phương KTQT49-C1-0533 Hiệu làm việc Cơ sở thực tiễn phần thực trạng nguyên nhân + thuyết trình MỤC LỤC BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ .1 1.Cơ sở lý thuyết 1.1Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội 1.1.1 Khái niệm tồn xã hội 1.2 Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, hình thái ý thức xã hội .4 1.2.1 Khái niệm ý thức xã hội 1.2.2 Kết cấu ý thức xã hội 1.2.3 Tính giai cấp ý thức xã hội 1.2.4 Các hình thái ý thức xã hội 1.3 Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tính độc lập tương đối ý thức xã hội 1.3.1 Quan hệ biện chứng giũa tồn xã hội ý thức xã hội .7 1.3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận .9 2.Cơ sở thực tiễn: Vấn đề văn hóa thần tượng giới trẻ 11 2.1 Khái quát chung: 11 2.2 Thực trạng: 11 2.3 Nguyên nhân: 13 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan: 13 2.3.2 Nguyên nhân khách quan .13 2.4 Tác động 14 2.4.1.Tích cực 14 2.4.2 Tiêu cực 14 2.5 Giải pháp 16 1.Cơ sở lý thuyết 1.1Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội 1.1.1 Khái niệm tồn xã hội  Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội người thực xã hội khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất ý thức xã hội phản ánh Trong quan hệ xã hội vật chất quan hệ người với giới tự nhiên quan hệ người với người quan hệ VD: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy lạc người sống bầy đàn sống hình thức săn bắt, hái lượm, dùng đá để chế tác công cụ Cơng cụ cịn thơ sơ song có bước tiến lớn kỹ thuật chế tác, có nhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ đời sống Thời kì người biết tận dụng sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ… Bên cạnh điều kiện khí hậu thuận lợi cho đời sống người cộng với đa dạng phong phú loài động thực vật nên nguồn tài nguyên phong phú 1.1.2 Các yếu tố tồn xã hội  Tồn xã hội phương thức dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, yếu tố tạo thành tồn xã hội bao gồm phương thức sản xuất vật chất, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý,dân số mật độ dân số  Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, chúng tác động qua lại lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển chủ yếu xã hội Trong phương thức sản xuất vật chất xác định yếu tố Như lời tựa tác phẩm Góp phần phê phán khoa kinh tế trị C.Mác viết: “Phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Khơng phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hộicủa họ định ý thức họ.”  Phương thức sản xuất cải vật chất cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người  Các yếu tố khác liên quan đến điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý điều kiện khí hậu, đất đai, nguồn nước,…tạo nên đặc điểm riêng biệt không gian sinh tồn xã hội Đây điều kiện thường xuyên tất yếu tồn phát triển xã hội, gây ảnh hưởng khó khăn thuận lợi cho đời sống người sản xuất xã hội  Các yếu tố dân cư, bao gồm cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư… Đây điều kiện đời sống xã hội có ảnh hưởng thuận lợi khó khăn đời sống sản xuất Chính khẳng định C.Mác khắc phục triệt để chủ nghĩa tâm, xây dựng quan điểm vật lịch sử mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội C.Mác Ph.Ăngghen toàn gốc rễ phát triển loài người, kể ý thức người nằm bị quy định phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, nghĩa “không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức” Từ đó, ta có nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội Tồn xã hội không định hình thành ý thức xã hội mà cịn định nội dung hình thức biểu lúc hình thái ý thức tác động ảnh hưởng trở lại tồn xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội 1.2 Khái niệm, kết cấu, tính giai cấp, hình thái ý thức xã hội 1.2.1 Khái niệm ý thức xã hội  Ý thức xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng để giải vấn đề triết học lĩnh vực xã hội  Nếu “ý thức…không khác tồn ý thức” ý thức xã hội xã hội tự nhận thức mình, tồn xã hội thực xung quanh Nói cách khác, ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, phận hợp thành văn hóa tinh thần xã hội 1.2.2 Kết cấu ý thức xã hội  Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Trong hệ tư tưởng xã hội, quan trọng quan điểm, học thuyết tư tưởng Trong tâm lý xã hội tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định  Ý thức xã hội ý thức cá nhân tồn mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, phản ánh tồn xã hội, song ý thức xã hội ý thức cá nhân có khác tương đối chúng thuộc hai trình độ khác  Ý thức cá nhân giới tinh thần cá nhân riêng lẻ cụ thể (tôi, anh, cậu ta) Ý thức cá nhân khác phản ánh tồn xã hội mức độ khác nhau, song khơng phải đại diện cho quan điểm chung, phổ biến cộng đồng người, tập đoàn xã hội hay thời đại xã hội định  Về mặt hình thức, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nhiều hình thức khác Tùy vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành dạng hình thức sau:  Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận:  Ý thức xã hội thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động trực tiếp ngày chưa hệ thống hóa khái quát hóa  Ý thức lý luận tư tưởng, quan niệm tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa thành học thuyết xã hội dạng khái niệm, phạm trù, quy luật  Ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động trực tiếp mặt khác sống ngày người Trình độ ý thức thơng thường thấp ý thức lý luận lại phong phú ý thức lý luận Chính tri thức kinh nghiệm phong phú ý thức thông thường tiền đề quan trọng cho hình thành ý thức lý luận  Ý thức lý luận (ý thức khoa học) có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ khách quan chất, tất yếu mang tính quy luật vật trình xã hội  Tâm lý xã hội hệ tư tưởng  Tâm lý xã hội ý thức xã hội thể ý thức nhân Tâm lý xã hội bao gồm tồn tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, ước muốn, thói quen, tập quán…của người, phận xã hội toàn xã hội hình thành tác động trực tiếp sống ngày họ phản ánh sống  Đặc điểm tâm lý xã hội: + Phản ánh cách trực tiếp điều kiện sống ngày người, phản ánh có tính tự phát, thường ghi lại dễ thấy, nằm bề mặt tồn xã hội + Chưa đủ khả để vạch mối liên hệ khách quan, chất, tất yếu mang tính quy luật vật trình xã hội  Tuy nhiên, cần coi trọng vai trò tâm lý xã hội việc phát triển ý thức xã hội, việc sớm nắm bắt dư luận xã hội thể trạng thái tâm lý nhu cầu xã hội đa dạng nhân dân hoàn cảnh điều kiện khác  Hệ tư tưởng giai đoạn phát triển cao ý thức xã hội, nhận thức lý luận tồn xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc vật, tượng, có khả sâu vào chất mối quan hệ xã hội Nó kết tổng kết, khái quát hóa kinh nghiệm xã hội để hình thành nên quan điểm, tư tưởng trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo… Recommandé pour toi 89 Suite du document ci-dessous Ielts Academic General Task - How to Write at a Band Level Đại cương truyền thông quốc tế 633 english-grammar-mcq-test-with-answersintermediate-06 englishtestsonline Đề ôn tập tiếng anh 10 100% (1) Unit - unit cultural identity Đề ôn tập tiếng anh 100% (3) 100% (1) 2020-2021 Chuyên Lam Sơn đề Đề ôn tập tiếng anh 100% (1)  Trong lịch sử nhân loại tồn hệ tư tưởng khoa học hệ tư tưởng không khoa học Hệ tư tưởng không khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất cách hư ảo, sai lầm xuyên tạc ngược lại, hệ tư tưởng khoa học phản ánh cách khách quan, xác Cả hai loại hệ tư tưởng có ảnh hưởng phát triển khoa học → Mối quan hệ tâm lý xã hội hệ tư tưởng: Tuy hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác ý thức xã hội chúng có mối liên hệ qua lại lẫn Nếu tâm lý xã hội thúc đẩy cản trở hình thành tiếp nhận hệ tư tưởng đó; giúp hệ tư tưởng bớt xơ cứng, bớt sai lầm, trái lại, hệ tư tưởng khoa học làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội, góp phần thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực 1.2.3 Tính giai cấp ý thức xã hội  Trong xã hội có giai cấp, giai cấp khác có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích địa vị xã hội khác ý thức xã hội giai cấp khác  Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội lẫn hệ tư tưởng  Nếu hệ tư tưởng giai cấp thống trị có giai cấp đối kháng bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp hệ tư tưởng giai cấp bị trị bảo vệ quyền lợi người bị bóc lột, đơng đảo quần chúng nhân dân bị áp nhằm lật đổ chế độ người bóc lột người  Khi khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội quan niệm vật lịch sử cho rằng, ý thức giai cấp xã hội có tác động qua lại với Giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng giai cấp bị trị Điều thường xảy giai đoạn phong trào cách mạng giai cấp bị thống trị lên cao Khi đó, số người giai cấp thống trị, trí thức, từ bỏ giai cấp xuất thân để chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng Đặc biệt, số người trở thành nhà tư tưởng giai cấp cách mạng 1.2.4 Các hình thái ý thức xã hội  Các hình thái ý thức xã hội thể phương thức nắm bắt khác mặt tinh thần thực xã hội, ý thức xã hội tồn nhiều hình thái khác  Những hình thái chủ yếu ý thức xã hội bao gồm ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo triết học  Tính phong phú, đa dạng hình thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú đa dạng thân đời sống xã hội  Các loại ý thức xã hội phổ biến :  Ý thức trị  Ý thức pháp quyền  Ý thức đạo đức  Ý thức nghệ thuật  Ý thức tôn giáo  Ý thức khoa học  Ý thức triết học 1.3 Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, tính độc lập tương đối ý thức xã hội 1.3.1 Quan hệ biện chứng giũa tồn xã hội ý thức xã hội  Quan điểm vật lịch sử khẳng định ý thức xã hội TTXH có mối quan hệ biện chứng  Các hình thái ý thức xã hội yếu tố thụ động, hính thái ý thức xã hội có tác động ngược trở lại TTXH  TTXH có ý thức xã hội ấy, TTXH định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, biến đổi phát triển hình thái ý thức xã hội  Ý thức xã hội hồn tồn thụ động hay tiêu cực Chúng khơng có tính độc lập tương đối, tác động trở lại mạnh mẽ TTXH mà vượt trước TTXH  Các hình thái xã hội có tính độc lập tương đối 1.3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội *Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội  Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều xã hội cũ đi, chí lâu, ý thức xã hội xã hội sinh tồn dai dẳng Điều biểu đặc biệt rõ lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống, tập quán, thói quen….)  Ví dụ, chế độ phong kiến khơng cịn tư tưởng phong kiến tới ngày nay, ta thấy điều qua việc trọng nam khinh nữ cịn xuất mơt số gia đình, họ nâng cao người nam hạ thấp giá trị phụ nữ *Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội  Khi khẳng định tính thường lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học Mác – Lênin đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ phát triển chín muồi đời sống vật chất xã hội đặt  Ví dụ vấn đề này, ta thấy phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật giúp người chinh phục khơng gian tiên đốn việc xảy tương lai (thời tiết, tượng thiên nhiên, )  Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ tư tưởng giai cấp cách mạng thời đại – giai cấp công nhân, đời vào kỷ XIX lòng chủ nghĩa tư quy luật vận động tất yếu xã hội loài người nói chung, xã hội tư nói riêng, qua xã hội tư định bị thay xã hội cộng sản  Trong thời đại ngày , chủ nghĩa Mác – Lênin giới quan phương pháp luận chung cho nhận thức cải tạo giới lĩnh vực, sở lý luận phương pháp khoa học cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội *Ý thức xã hội có tính kế thừa  Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Ví dụ: Các Mác Ph.Ăngghen thừa nhận rằng: “ngay chủ nghĩa cộng sản phát triển trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa vật Pháp”  Trong phát triển mình, ý thức xã hội có tính kế thừa nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào trình độ, trạng phát triển kinh tế quan hệ kinh tế -xã hội Ví dụ: Nước Pháp kỷ XVIII có kinh tế phát triển nước Anh, tư tưởng lại tiên tiến nước Anh So với Anh, Pháp nước Đức nửa đầu kỷ XIX lạc hậu kinh tế, đứng trình độ cao triết học  Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại  Ngược lại, giai cấp lỗi thời nhà tư tưởng tiếp thu, khôi phục tư tưởng, lý thuyết bảo thủ, phản tiến thời kỳ lịch sử trước Ví dụ: Giai cấp tư sản vào nửa sau kỷ XIX, đầu kỷ XX phục hồi truyền bá chủ nghĩa Kant chủ nghĩa Tômát để chống lại phong trào cách mạng lên giai cấp vô sản, để chống lại chủ nghĩa Mác vốn sở phong trào * Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội  Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Ví dụ: Ở Hy Lạp cổ đại, ý thức triết học ý thức nghệ thuật đóng vai trị đặc biệt to lớn; cịn Tây Âu thời Trung Cổ tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ chi phối đến hình thái ý thức khác ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức đạo đức, ý thức nghệ thuật; nước Pháp sau kỷ XVIII, nước Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, triết học văn học đóng vai trò quan trọng bậc việc truyền bà tư tưởng trị pháp quyền, vũ khí tư tưởng lý luận đấu tranh trị chống lại c ác lực cầm quyền lực lượng xã hội tiến  Trong tác động lẫn hình thái ý thức, ý thức trị có vai trị đặc biệt quan trọng Ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái ý thức khác *Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội  Sự tác động trở lại tồn xã hội hình thái ý thức xã hội mạnh hay yếu phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào quan hệ kinh tế vốn sở hình thành hình thái ý thức xã hội; vào trình độ phản ánh sức lan tỏa ý thức nhu cầu khác phát triển xã hội; đặc biệt vào vai trò lịch sử giai cấp đại diện cho cờ tư tưởng Vì vậy, cần phân biệt ý thức xã hội tiến với ý thức xã hội lạc hậu, cản trở tiến xã hội 1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận  Vì tồn xã hội định ý thức xã hội nên phải tìm nguồn gốc ý thức lý luận, tư tưởng từ thực vật chất Muốn thay đổi tư tưởng phải thay đổi hoàn cảnh vật chất- nguồn gốc hệ tư tưởng  Vì ý thức xã hội có tính độc lập tương đối nên phải:  Thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại tư tưởng phản động, bảo thủ, lạc hậu Đó đấu tranh lâu dài, khó khăn phức tạp, nhiều phải trả giá, địi hỏi phải kiên trì, dũng cảm, kiên quyết, khôn khéo  Ý thức xã hội có tính kế thừa, muốn giải thích tư tưởng khơng dựa vào quan hệ kinh tế có mà cịn phải ý tới giai đoạn phát triển tư tưởng trước Tính chất kế thừa tư tưởng ngun nhân nói rõ nước phát triển kinh tế tư tưởng lại trình độ cao  VD: Nước Đức kỷ XIX lạc hậu kinh tế lại phát triển rực rỡ triết học  Phải biết kế thừa có phê phán di sản tinh thần khứ Ở nước ta nay, điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc giới để làm giàu đẹp thêm sắc văn hoá Việt Nam  Khi nghiên cứu hình thái ý thức xã hội đó, phải ý tới tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác  Cần phát huy vai trò ý thức tiên tiến (truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w