Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI” Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thị Thùy Linh Sinh viên thực hiện: Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ giúp đỡ cô giáo bạn Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu khác Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Thùy Linh – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong thầy cô, người quan tâm đến đề tài, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần chúng em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ .5 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương Mại 3.3 Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT .10 1.1 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên: 10 1.1.1 Nghiên cứu nước: 10 1.1.2 Nghiên cứu nước ngoài: 12 1.2 Cơ sở lý luận khởi nghiệp: 13 1.2.1 Khái niệm khởi nghiệp: .13 1.2.2 Vai trò khởi nghiệp: 13 1.2.3 Các hình thức khởi nghiệp 14 1.3 Cơ sở lý luận ý định khởi nghiệp: 18 1.3.1 Ý định: .18 1.3.2 Ý định khởi nghiệp: 19 1.3.3 Các mơ hình lý thuyết ý định khởi nghiệp 19 1.4 Giả thuyết nghiên cứu .21 1.4.1 Thái độ cá nhân 21 1.4.2 Tính cách cá nhân 21 1.4.3 Nhận thức kiểm soát hành vi .22 1.4.4 Kiến thức kinh nghiệm 22 1.4.5 Giáo dục khởi nghiệp 22 1.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Quy trình nghiên cứu 24 2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3 Nghiên cứu định tính 28 2.4 Nghiên cứu định lượng 28 2.4.1 Thu thập liệu 28 2.4.2 Xử lý sơ trước đưa vào phân tích 29 2.4.3 Phương pháp phân tích liệu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Giới thiệu trường Đại học Thương mại 33 3.1.1 Giới thiệu chung 33 3.1.2 Đặc điểm môi trường khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại 33 3.1.3 Thuận lợi khó khăn sinh viên Đại học Thương mại khởi nghiệp 34 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại 35 3.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .35 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo - Cronbach’s Alpha 37 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 39 3.7 Kết nghiên cứu định tính 52 3.8 Kết nghiên cứu 55 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 56 4.1 Giải pháp 56 4.1.1 Đề xuất “Thái độ tính cách tính cách” 56 4.1.2 Đề xuất “Kiến thức, kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp” 56 4.1.3 Đề xuất “Nhận thức kiểm soát hành vi” 57 4.2 Hạn chế nghiên cứu 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tổng hợp thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 35 Bảng 2: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo thái độ cá nhân .37 Bảng 3: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo tính cách cá nhân 37 Bảng 4: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo nhận thức kiểm soát hành vi 38 Bảng 5: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo kiến thức kinh nghiệm .38 Bảng 6: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo giáo dục khởi nghiệp 39 Bảng 7: Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ý định khởi nghiệp .39 Bảng 13: Bảng tổng hợp biến quan sát sau phân tích EFA lần 44 Bảng 14: Kiểm định KMO Bartlett’s biến phụ thuộc 45 Bảng 15: Bảng kết phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến phụ thuộc 46 Bảng 16: Kết phân tích tương quan Pearson .47 Bảng 17: Bảng kiểm định Durbin-Watson .48 Bảng 18: Bảng ANOVA 49 Bảng 19: Bảng kết phân tích hồi quy mơ hình 49 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA (1975) 20 Hình 2: Mơ hình thuyết hành vi hoạch định TPB (1991) 21 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Hình 2: Biểu đồ Histogram Hình 3: Biểu đồ P-P Plot Hình 4: Biểu đồ Scatterplot PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế tồn cầu có xu hướng chuyển dịch sang kinh tế tri thức, với bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp khởi nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình phát triển tăng trưởng kinh tế giới Các doanh nghiệp vừa nhỏ có đóng góp to lớn vào kinh tế đất nước Và khởi nghiệp chìa khóa quan trọng để tăng trưởng kinh tế, kinh tế phát triển nhờ phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp Ở nước phát triển Mỹ hay nước châu Âu, thúc đẩy tinh thần doanh nhân coi hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế Tại Châu Á, quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ , Israel, Malaysia, có kế hoạch quốc gia hỗ trợ sách thúc đẩy hình thành doanh nghiệp nhỏ Báo cáo KPMG đánh Việt Nam quốc gia có mơi trường khởi nghiệp non trẻ động bậc châu Á Tại thời điểm đại dịch Covid-19 xuất hiện, Việt Nam có 1.600 doanh nghiệp khởi nghiệp, số tăng lên 3.000 theo tảng thống kê khởi nghiệp Tracxn - có bốn doanh nghiệp xếp hạng “kỳ lân.” Khoảng 40 sở ươm tạo khởi nghiệp, tổ chức thúc đẩy kinh doanh hoạt động nước Về hoạt động tài chính, có khoảng 40 quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động Việt Nam.Sau Covid 19, kinh tế phục hồi mạnh mẽ nửa đầu năm 2022, tăng trưởng 5,2% quý IV/2021 6,4% nửa đầu năm 2022 Các doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ giữ vai trò ổn định kinh tế đồng thời có đóng góp to lớn, quan trọng vào thu ngân sách, tạo công ăn việc làm nước, đóng góp phần khơng nhỏ vào giá trị GDP cho nước ta Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng tinh thần khởi nghiệp cho giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng - nhân tố quan trọng công xây dựng phát triển kinh tế, vấn đề khởi nghiệp khuyến khích thực tất lĩnh vực, với đối tượng, đặc biệt sinh viên học trường đại học Những năm gần đây, phong trào khởi nghiệp nước ta có xu hướng phát triển cao Năm 2016 Chính phủ chọn năm khởi nghiệp; tháng 5/2016, Thủ tướng Chính phê duyệt Đề án “ Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Chính phủ có nhiều chương trình hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp như: Học sinh,sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp toàn quốc, Khởi nghiệp sáng tạo quốc gia Techfest, Khởi nghiệp Kawai, Startup Wheel, Trong bối cảnh Việt Nam nay, tình trạng sinh viên trường thất nghiệp, làm trái ngành phổ biến gây lo toan cho phần lớn giới trẻ ngày Để giảm tình trạng giải pháp cấp thiết khơi dậy tinh thần khởi nghiệp Chính thế, phủ nước giới có Việt Nam thực nhiều sách hỗ trợ nỗ lực để thúc đẩy ý định khởi nghiệp, đặc biệt giới sinh viên, khuyến khích họ khơng làm th mà tự tạo việc làm, gia tăng số lượng doanh nghiệp cho phát triển kinh tế Với kinh tế nhiều hạn chế, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mơ nội lực cịn yếu Việt Nam việc thúc đẩy ý định khởi nghiệp hướng thiếu Tuy nhiên, Việt Nam, tỉ lệ sinh viên khởi nghiệp thấp, phần lớn sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học có xu hướng nộp đơn tuyển dụng vào doanh nghiệp hoạt động, có số muốn khởi nghiệp việc tự kinh doanh Do việc tìm yếu tố thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên thiết thực hết Đại học Thương Mại trường đại học với chuyên ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế, hàng năm tỷ lệ sinh viên trường đông tìm cơng việc phù hợp với yêu cầu trình độ người Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thức ý định khởi nghiệp sinh viên trường Có thể thấy, số lượng sinh viên định khởi nghiệp chiếm tỉ lệ so với lượng sinh viên làm cho công ty Vậy điều ảnh hưởng đến định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại, điều khiến sinh viên lựa chọn làm cơng ăn lương thay khởi nghiệp? Để xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại thông qua đề xuất vài hàm ý nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng sinh viên nước nói chung, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học thương Mại” Mục đích, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục đích thơng qua việc tìm hiểu, xây dựng phân tích liệu có nhìn cụ thể, đầy đủ khách quan nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại Đo lường mức độ yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học thương mại Đề xuất số giải pháp rút từ kết nghiên cứu nhằm tạo động lực khơi dậy tinh thần khởi nghiệp sinh viên 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, nghiên cứu cần tập trung trả lời câu hỏi sau: - Những yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại? Các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại? - Cần có giải pháp để thúc đẩy sinh viên Đại học Thương mại khởi nghiệp? Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp 3.2 Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Thương Mại 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ 22/08/2022 đến 2/10/2022 trường Đại học Thương mại, gồm hoạt động thu thập tài liệu tham khảo, thiết kế bảng câu hỏi điều tra, vấn sơ đối tượng khảo sát, thu thập số liệu thông tin từ sách, báo Internet, vấn thức đối tượng khảo sát, nhập xử lý số liệu, phân tích liệu, đánh giá lại nghiên cứu đề xuất giải pháp Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trường Đại học Thương mại Phạm vi nội dung: Có nhiều khái niệm cách tiếp cận khác ý định khởi nghiệp, nghiên cứu tập trung vào việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực phương pháp định tính kết hợp định lượng - Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm nhằm thẩm định mơ hình nghiên cứu; đồng thời thực vấn đối tượng khảo sát nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại - Phương pháp nghiên cứu định lượng thực nhằm đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu; kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu; kiểm định khác biệt mức độ ảnh hưởng yếu tố theo đặc điểm nhân học sinh viên Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên mang ý nghĩa thực tiễn cho thân sinh viên, trường đại học, cụ thể phận tư vấn hướng nghiệp Cụ thể sau: - Một giúp cho thân sinh viên nhìn có nhìn tổng quan tồn diện yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp Từ đó, sinh viên có hướng cho thân, thực vai trị trách nhiệm góp phần vào phát triển kinh tế nước nhà - Hai giúp cho trường đại học, phận tư vấn hướng nghiệp nói chung trường Đại học Thương mại nói riêng hiểu rõ ý định khởi nghiệp sinh viên, từ định hướng xây dựng tinh thần doanh nhân đến sinh viên, giúp sinh viên có định hướng khởi nghiệp sau tốt nghiệp Kết cấu đề tài nghiên cứu Nghiên cứu kết cấu thành chương Nội dung chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp mơ hình nghiên cứu đề xuất Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Một số đề xuất kiến nghị Các điểm phân vị phân phối phần dư tập trung vào phần chéo, gỉa định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Hình 4: Biểu đồ Scatterplot Phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hoành độ 0, giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm Như vậy, sau thực trình phân tích xây dựng mơ hình, ta có giả thuyết chấp nhận, tương ứng với biến : “Thái độ tính cách cá nhân”; “Kiến thức, kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp”; “Nhận thức kiểm soát hành vi” Từ ta có phương trình hồi quy chuẩn hóa thể yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên: EI = 0.462*PAPT + 0.181*ESKE + 0.204*PBC Trong đó: - EI: Ý định khởi nghiệp - PAPT: Thái độ tính cách cá nhân - ESKE: Kiến thức, kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp - PBC: Nhận thức kiểm sốt hành vi 3.7 Kết nghiên cứu định tính a Ý định khởi nghiệp Hầu hết bạn sinh viên tham gia vấn có hứng thứ với khởi nghiệp, có dành nhiều quan tâm cho vấn đề khởi nghiệp có dự định khởi nghiệp tương lai 52 “…Mình chắn chọn khởi nghiệp để bắt đầu nghiệp” – Sinh viên PV1 “…Mình cố gắng để tạo dựng doanh nghiệp riêng mình.” – Sinh viên PV2 “… chắn khởi nghiệp.” – Sinh viên PV3 b Thái độ cá nhân Các sinh viên tham gia vấn cho thái độ cá nhân có tác động lớn đến ý định khởi nghiệp “…thái độ cá nhân có ảnh hưởng vô lớn tới ý định khởi nghiệp người” – Sinh viên Tất bạn sinh viên tham gia nghiên cứu cho thân cảm thấy vui vẻ thỏa mãn khởi nghiệp thành cơng “…mình thấy hạnh phúc, thỏa mãn, có chút gọi tự hào thân.” – Sinh viên PV2 “…cảm xúc chắn vui, hạnh phúc thỏa mãn.” – Sinh viên PV1 Theo ý kiến sinh viên tham gia vấn, thái độ cá nhân tác động chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viên “…nếu có nhìn tiêu cực khởi nghiệp chắn họ khơng bao giờ khởi nghiệp … có đam mê khởi nghiệp u làm, việc có khởi nghiệp hay không họ vấn đề thời gian mà thôi.” – Sinh viên PV1 “…nếu cá nhân mà muốn nằm vùng an tồn chắn khơng có ý định khởi nghiệp ngược lại.” – Sinh viên PV2 c Tính cách cá nhân Tính cách cá nhân yếu tố mà bạn sinh viên cho ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp, đặc biệt người thích khám phá, thích điều mẻ khơng ngại thử thách thân “…phải có đủ can đảm để khám phá điều lạ, có đủ kiên trì để vượt qua rủi ro mà đem lại.” – Sinh viên PV2 “… trước hết phải có lịng tin kiên trì với nỗ lực bền bỉ, đặc biệt sức chịu đựng phải cao.” – Sinh viên PV2 “…chắc có đủ sáng tạo liều lĩnh Rồi thân cũng có chút tham vọng nữa." – Sinh viên PV3 d Nhận thức kiểm soát hành vi 53 Theo bạn sinh viên tham gia vấn, ý định khởi nghiệp người bị ảnh hưởng từ việc nhận thức kiểm sốt hành thân “…việc nhận thức khả vơ cần thiết.” – Sinh viên PV2 Các sinh viên tham gia vấn cho nhận thức kiểm sốt hành vi có vai trò to lớn cá nhân khởi nghiệp q trình khởi nghiệp Bên cạnh đó, sinh viên đồng ý nhận thức kiểm soát hành vi hình thành từ vốn kiến thức kinh nghiệm thân có “…dựa vào vốn kiến thức này, kinh nghiệm trải nghiệm có đưa đánh vậy.” – Sinh viên PV2 e Kiến thức kinh nghiệm Kiến thức kinh nghiệm đánh giá yếu tố thiếu khởi nghiệp “…Kiến thức hành trang thiếu định khởi nghiệp ngồi kiến thức kinh nghiệm quan trọng không kém.” – Sinh viên PV1 “…kiến thức kinh nghiệm thật quan trọng trình khởi nghiệp.” – Sinh viên PV3 Sinh viên tham gia vấn tiếp thu kiến thức tích lũy kinh nghiệm từ nhiều nguồn khác “…Dự định xin thực tập tập đoàn lớn để học tập, rút học cho thân.” – Sinh viên PV2 “…Ngoài việc học qua sách góp nhặt thơng qua việc học tập, đọc sách báo, phân tích thị trường,…Ngồi tham gia buổi workshop, diễn đàn bàn vấn đề khởi nghiệp nữa.” – Sinh viên PV1 “…đăng ký khóa học online để hiểu rõ kiến thức chuyên ngành liên quan.” – Sinh viên PV3 Kiến thức kinh nghiệm giúp sinh viên tự tin hình thành ý định khởi nghiệp áp dụng trình gây dựng doanh nghiệp riêng “…Kiến thức giúp ta đưa định tốt nhất.” – Sinh viên PV1 “…lượng kiến thức đủ nhiều tự tin hơn, khơng bị lơ ngơ Kiến thức tạo nên tảng để bắt đầu doanh nghiệp cịn kinh nghiệm giúp học cách bình tĩnh để đưa cách giải khó khăn.” – Sinh viên PV3 “…những kiến thức làm tiền đề phát triển dự án trong tương lai Nếu mà khơng có đủ kiến thức thân rơi vào trạng thái định hướng, khơng tìm phương hướng cho dự án mà thực hiện.” – Sinh viên PV2 54 “…có kiến thức kinh nghiệm giải vấn đề, bớt khó khăn gặp tình bất ngờ, biết phải làm với doanh nghiệp để trì phát triển.” – Sinh viên PV3 f Giáo dục khởi nghiệp Các sinh viên tham gia vấn có ý kiến khác tác động giáo dục khởi nghiệp đến ý định khởi nghiệp sinh viên.” “…Mình phải khẳng định thứ tiếp nhận mơi trường đại học tảng cho tâm khởi nghiệp thân mình.” – Sinh viên PV1 “…theo thấy việc học trường khơng đem lại nhiều cho ngồi kiến thức.” – Sinh viên PV2 Tuy nhiên, sinh viên cho nhà trường tổ chức nhiều hoạt động khuyến khích ý định khởi nghiệp sinh viên, giáo dục trường đem lại kiến thức tảng hỗ trợ cho trình khởi nghiệp “…giúp thu nạp kiến thức cần thiết, bổ ích khởi nghiệp; giúp vạch hướng đắn để xây dựng kế hoạch khởi nghiệp tốt hơn" – Sinh viên PV1 “…trường thường xuyên tổ chức thi hội thảo vấn đề khởi nghiệp để thúc đẩy sinh viên” – Sinh viên PV2 “…mình đánh giá kiến thức từ nhà trường tảng, sở để xây dựng thêm.” – Sinh viên PV3 3.8 Kết nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để xác định yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố “Thái độ tính cách cá nhân”, “Kiến thức, kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp” “Nhận thức kiểm sốt hành vi” có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại Thứ nhất, kết nghiên cứu khẳng định yếu tố “Thái độ tính cách cá nhân” có tác động mạnh đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại Thái độ định nhìn người vấn đề khởi nghiệp tính cách cá nhân động thúc đẩy sinh viên thực ý định khởi nghiệp Thứ hai, kết nghiên cứu chứng tác động yếu tố “Nhận thức kiểm soát hành vi” đến ý định khởi nghiệp sinh viên Nhận thức kiểm soát hành vi tùy thuộc vào khả người có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp Chỉ có nhận thức cá nhân rõ ràng việc thể hành vi khởi nghiệp thực hiệu quả, đem lại thành công mong đợi 55 Thứ ba, “kiến thức, kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp” yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại Kiến thức hiểu biết người vấn đề cụ thể, kinh nghiệm tri thức mà người tiếp thu sau trải nghiệm thực tiễn xã hội, tích lũy q trình lao động học tập Giáo dục khởi nghiệp cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức kinh nghiệm, khuyến khích tinh thần khởi nghiệp sinh viên Qua đó, giúp sinh viên có nhìn đắn việc kinh doanh, sinh viên biết cách quản lý tốt bắt đầu khởi kinh doanh, giúp doanh nghiệp tồn phát triển thị trường cạnh tranh khốc liệt 56 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 4.1 Giải pháp Thông qua khảo sát 330 sinh viên trường Đại học TMU, phương pháp nghiên cứu định tính với cơng cụ phân tích xử lý liệu SPSS 23.0 Kết cho thấy có nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên theo mức tác động từ cao đến thấp là: “kiến thức, kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp”, “nhận thức kiểm soát hành vi”, “thái độ tính cách cá nhân” đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương Mại Từ kết nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị TMU nhằm nâng cao nhận thức ý thức khởi nghiệp sinh viên sau: 4.1.1 Đề xuất “Thái độ tính cách tính cách” a Về phía nhà trường Nhà trường nên tổ chức thêm thi liên quan đến vấn đề khởi nghiệp, đổi sáng tạo lan tỏa tinh thần khởi nghiệp tạo môi trường trải nghiệm, nâng cao kỹ năng, truyền cảm hứng khởi nghiệp cho sinh viên Vinh danh số gương mặt tiêu biểu phong trào khởi nghiệp sinh viên giúp sinh viên có nhìn tốt khởi sự, tăng nguồn cảm hứng, tăng động lực cho sinh viên ý định khởi nghiệp Có thể tạo chuyên mục, tạo hội cho sinh viên chia sẻ với kiến thức tư khởi nghiệp, cho sinh viên giao lưu với doanh nhân khởi nghiệp thành công trước sinh viên thêm phần tự tin hành trình khởi nghiệp muốn muốn thực b Về phía sinh viên Sinh viên cần tìm hiểu nguồn thông tin đại chúng khác nhau, sách báo, thông tin Internet, thông tin khởi sự, tình hình kinh tế, xã hội, thơng tin thị trường biến động, đối thủ cạnh tranh dự án để góp phần thành cơng cao cho dự án mà nghĩ đến làm tương lai Việc am hiểu thông tin xung quanh việc quan Song, cần phải vạch kế hoạch hợp lý cách thật chi tiết nhất, không đủ vốn đầu tư nên kêu gọi vốn đầu tư lực sản phẩm hồn hảo mà tạo Cần rèn luyện kĩ tốt nhà quản trị, khởi nghiệp, dự án có thành cơng hay doanh nghiệp có phát triển hay không nhờ vào nhà quản trị tốt, nhà quản trị có đủ kỹ quản lý người điều hành hành động cách chu hiệu có khoa học 4.1.2 Đề xuất “Kiến thức, kinh nghiệm giáo dục khởi nghiệp” a Về phía nhà trường 57 Các kết nghiên cứu trước cho thấy chương trình giáo dục cụ thể, sinh viên định hướng khởi nghiệp tốt Điều cho thấy nên xây dựng chương trình giáo dục khởi nghiệp hồn thiện đưa vào giảng dạy Bên cạnh đó, xây dựng, tổ chức khóa đào tạo ngắn khởi nghiệp, hoạt động khởi nghiệp bên cạnh chương trình đào tạo truyền thống Giáo dục xem nhân tố quan trọng hình thành nên tư lập nghiệp khơi dậy lòng ham muốn kinh doanh sinh viên Vì việc xây dựng chương trình giáo dục khởi nghiệp áp dụng giảng dạy phổ biến ở trường Đại học, Cao đẳng, chí cấp Trung học Phổ thơng hoàn toàn cần thiết Ngày nay, vài trường xây dựng đưa môn học khởi nghiệp, kỹ mềm dần đưa vào giảng dạy với chương trình Những điều dần ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Vì vậy, cần xây dựng nội dung, chương trình, mơn học khởi nghiệp tốt số lượng chất lượng Đồng thời, triển khai mạnh mẽ sâu rộng tới toàn sinh viên để hoạt động khởi nghiệp sinh viên phát triển mạnh mẽ b Về phía sinh viên Nhân tố kiến thức nhân tố thiếu trình tạo nên nhà quản trị kinh doanh tài ba, trau dồi vốn kiến thức giúp cho cơng việc ý tưởng sn sẻ hơn, có nhiều vốn kiến thức để xây dựng hay nhiều dự án thành công doanh nghiệp phát triển cần nhà quản trị có đủ vốn kiến thức định Để khởi nghiệp thành công, cần có vốn kiến thức vừa đủ mà cần có kinh nghiệm bên ngồi Sinh viên nên học tập giao lưu nhiều với người, tích cực giao lưu học hỏi, tham gia vào câu lạc bộ, hoạt động tập thể tích cực giao lưu với người, học hỏi kiến thức quan tâm chia sẻ với người trước, để xem họ làm gì, cách vấn đề khó khăn hay thách thức mà họ mắc phải để rút kinh nghiệm cho thân để không vướng vào vết xe đổ người trước,rút bớt thời gian, tiền bạc tinh thần 4.1.3 Đề xuất “Nhận thức kiểm soát hành vi” a Về phía nhà trường Để tạo cho sinh viên có hội “ thực học, thực nghiệm” nhà trường đóng vai trò quan trọng, nhà trường cho em “ thực học, thực nghiệm” để tạo môi trường sáng tạo, tự tin, nâng cao nhận thức từ cịn ngồi ghế nhà trường Từ nâng cao cảm nhận cá nhân, tự tin để làm chủ doanh nghiệp tương lai b Về phía sinh viên Là nhân tố có mức độ ảnh hưởng đứng thứ hai nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, phản ánh tự tin sinh viên định khởi nghiệp Ngoài thứ gọi đam mê chúng cịn cần phải có kỷ luật 58 tâm Bất luận q trình thực ước mơ “khởi nghiệp” có gặp khó khăn, nên có đầu lạnh giải vấn đề, cần có suy nghĩ độc lập, hình thành ý thức “dám nghĩ, dám làm” Sinh viên cần trau dồi thêm kiến thức khởi kinh doanh kiến thức có liên quan tới kỹ kinh doanh thông qua khóa đào tạo ngắn hạn, sách kinh doanh hay số phương tiện thông tin đại chúng khác Tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm thực tiễn khởi trường tổ chức, hay số kiện hoạt động cho câu lạc hay tổ chức đoàn thể tổ chức khởi kinh doanh Sinh viên cần tìm hiểu thơng tin liên quan đến kinh tế, xã hội, đặc biệt thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, giúp cho tỉ lệ thành cơng dự án cao nhiều Sinh viên nên lập kế hoạch chi tiết cho dự án bên cạnh việc am hiểu thị trường, xây dựng kế hoạch kêu gọi vốn tài trợ cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, sinh viên rèn luyện kỹ quản trị, kinh doanh bạn đóng vai trị chủ doanh nghiệp, người điều hành hoạt động tổ chức, cần nắm vững kỹ quản lý, điều hành hoạt động tổ chức 4.2 Hạn chế nghiên cứu Hạn chế việc thu thập liệu: Trong nghiên cứu định lượng, tác giả hạn chế số lượng mẫu nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên tác giả mở rộng quy mô khảo sát, số lượng sinh viên tham gia khảo sát mức giới hạn Do đó, kết nghiên cứu chưa mang tính tổng thể khách quan Trong nghiên cứu định tính, số lượng sinh viên vấn cịn hạn chế, nên kết nghiên cứu chưa phản ánh toàn yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trên thực tế, cịn nhiều yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên nguồn vốn, nhận thức tính khả thi, mơi trường kinh doanh thực tế, văn hóa nhiều yếu tố khác chưa xem xét nghiên cứu 59 PHẦN KẾT LUẬN Không thể phủ định tầm quan trọng khởi nghiệp việc tăng trưởng phát triển kinh tế giới Ở Việt Nam, vai trò câc doanh nghiệp khởi nghiệp đánh giá cao góp phần đáng kể vào việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần xây dựng kinh tế nước nhà Trong năm gầy đây, cách mạng công nghiệp lần thứ tư gây thay đổi chóng mặt, tác động đến nhiều vấn đề xã hội kinh tế không ngoại lệ, nhà nước thực nhiều biện pháp nhằm ủng hộ khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, điển hình giới trẻ sinh viên Sinh viên đánh giá đối tượng có nhiều tiềm với khả sáng tạo lạ, khởi nghiệp vừa giúp sinh viên phát triển thân, vừa góp phần cho thịnh vượng xã hội Kế thừa tiếp nối nghiên cứu đề tài liên qualieenn khởi nghiệp ý định khởi nghiệp trước đó, nghiên cứu thực dựa lý thuyết hành vi hoạch định thuyết hành động hợp lý với mục tiêu xây dựng kiểm định mô hinh nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại Nghiên cứu làm rõ lý thuyết liên quan đến khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp đề xuất giả thuyết để xây dựng mơ hình nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, tác giả kiểm định mơ hình đề xuất yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp phương pháp phân tích liệu khác Từ đưa kết nghiên cứu đề tài Cụ thể, nghiên cứu cho thấy có yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại, yếu tố “ Thái độ tính cách cá nhân” có tác động mạnh Kết từ nghiên cứu có giá trị mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Nghiên cứu yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố đến ý định khởi nghiêp sinh viên trường Đại học Thương mại Qua đó, nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách nói chung trường Đại học Thương mại nói riêng đưa biện pháp nhằm thúc đẩy khuyến khích tinh thần khởi nghiệp sinh viên 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I (2011), The theory of planned behaviour: Reactions and reflections Psychology & health, 26(9), 1113-1127 Al-Jubari, I., Bahari, S B S., Kamarudin, N I H B., & Fadzli, A D B M (2019), Examining attitudinal determinants of startup intention among university students of hospitality and tourism International Journal of Human Potentials Management , 1(2), 33-42 Brandstätter, H (2011), Personality aspects of entrepreneurship: A look at five meta-analyses Personality and Individual Differences, 51(3), 222–230 Chau, T T N., & Huynh, T L T (2020), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học An Giang [Factors affecting the intention to start a business of An Giang University students]’,Tạp chí Cơng Thương , 17 Định, N V., & Sen, C T (2022), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Nam Cần Thơ’, Tạp chí khoa học đại học mở thành phố hồ chí minh-kinh tế quản trị kinh doanh, 17(2), 52-68 Dương, T H.N., Nguyễn, T N (2022), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi kinh doanh sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội’ VNU Journal of Economics and Business, Vol 2, No 1 (2022) 83-92 Fishbein, M and Ajzen, I., (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, MA: Addison-Wesley Giáo trình PPNCKH Đại học Thương Mại Hair, J F., Anderson, R., Tatham, R., & Black, W (1998), Multivariate data analysis(5th ed.) Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall 10 Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., Anderson, R E., & Tatham, R (2006) Multivariate data analysis (6th ed.) Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall 11 Hiền, V V (2021), ‘Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường đại học Tiền Giang’, Kinh tế quản trị kinh doanh, 16(2), 170-192 12 Hoang, T., & Chu, N N M (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập [Analyze research data with SPSS, volume 2], Nhà xuất Hồng Đức 13 Hoyer, W D., MacInnis, D J., (2004), Consumer behavior 3rd , Boston 14 Isaacs, E., Visser, K., Friedrich, C., & Brijlal, P (2007), ‘Entrepreneurship education and training at the Further Education and Training (FET) level in South Africa’, South African Journal of Education, 27(4), 613-629 15 Krueger, N F., Reilly, M D., & Carsrud, A L (2000), ‘Competing models of entrepreneurial intentions’ , Journal of Business Venturing , 15(5), 411-432 16 Maes, J., Leroy, H., Sels, L., (2014), ‘Gender differences in entrepreneurial intentions: A TPB multi-group analysis at factor and indicator level’, European Management Journal , 32 (5), 784-794 61 17 Nam, T V Q (2019), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học kinh tế & quản trị kinh doanh Thái Nguyên’, Khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam, 169 18 Nghĩa, H N., Bình, N T H., Trâm, N T M ., Oanh, N K ., & Phương, M T D (2021), ‘Ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing’, Tạp Chí Nghiên cứu Tài - Marketing , 62(2), 45-61 19 Ngo, T T T., & Cao, V Q (2016), ‘Tổng quan lý thuyết vềý định khởi nghiệp sinh viên [Theoretical overview of students’ entrepreneurial intentions]’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở, Kinh tế Quản trịKinh doanh, 50(5), 56-65 20 Nguyễn Ngọc Huyền, Ngơ Thị Việt Nga (2020), Giáo trình khởi kinh doanh Đại học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 21 Nguyễn, T N., Nguyễn, T L., & Bùi, T T L (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên: nghiên cứu trường hợp sinh viên địa bàn thành phố hà nội 22 Pauceanu, A M., Alpenidze, O., Edu, T., & Zaharia, R M (2018), ‘What determinants influence students to start their own business? Empirical evidence from United Arab Emirates universities’, Sustainability, 11(1), 92 23 Thompson (2009) Bird (1988) Bird, B (1988), ‘Implementing Entrepreneurial Ideas: The Case for Intention’, Academy of Management Review 13(3), 442-453 24 Trần, H D., Lưu, T M N., & Nguyễn, P M (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp nữ sinh viên ngành quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội 25 Trang, Đ T T (2017), ‘Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật: Nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội’, Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and Management), 97(97) 26 Tú, P A., & Huy, T Q (2017), ‘Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ Cần Thơ’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ , (48), 96-103 27 Yurtkoru, E S., Kuşcu, Z K., & Doğanay, A (2014), ‘Exploring the antecedents of entrepreneurial intention on Turkish university students’, Procedia-Social and Behavioral Sciences, 150, 841-850 62 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương Mại Xin chào anh, chị bạn! Chúng tơi nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Thương mại thực nghiên cứu với đề tài “Các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học Thương mại” Cuộc khảo sát thiết kế nhằm thu nhập thơng tin cho mục đích nghiên cứu khoa học, nhóm mong nhận cộng tác giúp đỡ anh/chị thông qua việc dành thời gian trả lời câu hỏi đây, thông tin anh/chị cung cấp nguồn tư liệu quý giá hỗ trợ nhóm nghiên cứu thực đề tài Nhóm xin cam đoan tất thơng tin cá nhân nội dung trả lời anh/chị bảo mật hồn tồn Nhóm xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Bạn có phải sinh viên trường Đại học Thương mại khơng ?* o o Có Khơng (Nếu câu trả lời “không” tự động chuyển đến mục gửi biểu mẫu) Bạn có ý định khởi nghiệp hay quan tâm đến vấn đề khởi nghiệp khơng ?* o o Có Khơng (Nếu câu trả lời “không” tự động chuyển đến mục gửi biểu mẫu) Phần 2: Đánh giá mức độ tác động yếu tố Anh/chị/bạn cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Thương mại Mức độ ý kiến tăng dần theo thứ tự từ đến 5, tương ứng là: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 63 MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ TIÊU CHÍ Trở thành doanh nhân thỏa mãn niềm mong đợi THÁI ĐỘ CÁ NHÂN (Personal Attitude) Trở thành doanh nhân mang lại cho nhiều lợi bất lợi Khởi nghiệp hoạt động hấp dẫn tơi để bắt đầu nghiệp Nếu tơi có hội nguồn lực cần thiết, tơi khởi nghiệp Tôi muốn người tôn trọng biết đến TÍNH CÁCH CÁ NHÂN (Personal Traits) Tơi ln thích trải nghiệm Tơi sẵn sàng chấp nhận rủi ro kinh doanh Tôi cố gắng để làm tốt người khác NHẬN THỨC KIỂM Bạn kiểm sốt q trình bắt đầu SỐT HÀNH VI doanh nghiệp (Perceived behavior control) Bạn biết chi tiết thực tế cần thiết để bắt đầu doanh nghiệp Bạn biết cách để phát triển doanh nghiệp Hồn tồn kiểm sốt hoạt động kinh doanh khởi 64 nghiệp Tơi có kiến thức khởi nghiệp KIẾN THỨC VÀ KINH NGHIỆM (Knowledge and Experience) Lượng kiến thức tích lũy đủ tốt giúp tơi tự tin định khởi nghiệp Kinh nghiệm giúp học cách điềm tĩnh xử lý tình Tìm hiểu kinh nghiệm học hỏi kiến thức từ start-up có giúp tơi học cách dự đoán xử lý rủi ro Giáo dục trường cung cấp kỹ lực cần thiết để bạn khởi nghiệp Nhà trường khuyến khích phát triển ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp GIÁO DỤC KHỞI NGHIỆP Giáo dục trường cung cấp (Educational Support) kiến thức cần thiết kinh doanh để banh khởi nghiệp Giáo dục trường khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa khởi nghiệp Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP (Entrepreneurial Intention) Bạn sẵn sàng làm thứ để khởi nghiệp trở thành doanh nhân Mục tiêu bạn trở thành doanh nhân Bạn cố gắng để tạo lập trì doanh nghiệp 65 Bạn xác định tạo lập doanh nghiệp tương lai gần (ví dụ: sau trường) Bạn có ý chí lớn việc khởi doanh nghiệp riêng Phần 3: Thơng tin cá nhân Bạn sinh viên năm ?* o Năm o Năm hai o Năm ba o Năm bốn Giới tính: o Nam o Nữ Khác o Ngành học bạn: Quản trị kinh doanh o Marketing o Kế toán o Logistics Quản lý chuỗi cung ứng o Kiểm toán o Kinh doanh quốc tế o Kinh tế o Tài - Ngân hàng o Thương mại điện tử o Quản trị nhân lực o Khác o Nếu khởi nghiệp, bạn lựa chọn lĩnh vực ? o Dịch vụ o Sản xuất o Kỹ thuật, công nghệ o Khác Cảm ơn đóng góp bạn, chúc bạn ngày vui vẻ! 66