1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí mình

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Trang 6 3 phương, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên cũng sẽ được thảo luận và tiếp cận khác nhau.. Trước những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: 1 VÕ KHÁNH DUY - 030137210140 2 NGUYỄN THỤY KHÁNH ĐOAN - 030137210158 3 UNG THỊ THÚY HẰNG - 030137210178 4 TRẦN THỊ DIỄM HỒNG - 030137210201 5 NGUYỄN BẢO KHUYÊN - 030137210244 GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT TRINH Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG, HÌNH 1 1 GIỚI THIỆU 2 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 2.1 Mục tiêu tổng quát 3 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 5 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 4 5.1 Khái niệm 4 5.1.1 Khởi nghiệp 4 5.1.2 Ý định khởi nghiệp 4 5.1.3 Sinh viên 5 5.2 Lý thuyết nền 5 5.2.1 Nhận thức kiểm soát hành vi 5 5.2.2 Nguồn vốn 5 5.2.3 Đặc điểm tính cách 6 5.2.4 Thái độ đối với hành vi 6 5.2.5 Quy chuẩn chủ quan 6 5.2.6 Giáo dục khởi nghiệp 6 5.2.7 Kinh nghiệm 7 5.3 Khảo lược nghiên cứu trước 7 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 6.1 Khung phân tích 13 6.1.1 Giả thuyết nghiên cứu 13 6.1.2 Mô hình nghiên cứu 14 6.2 Thiết kế nghiên cứu 15 6.2.1 Biến số và nguồn dữ liệu 15 6.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 16 6.2.3 Phương pháp chọn mẫu 16 7 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ Banking University of Ho Chi Minh city – trường Đại học Ngân BUH hàng thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm UNESCO Văn hóa Giáo dục và Đào tạo Unesco – CEP Kết luận KL Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Trung Ương TW DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp 14 Bảng 1 Tổng hợp nghiên cứu trước 10 Bảng 2 Biến số và nguồn dữ liệu 15 Bảng 3 Kế hoạch triển khai nghiên cứu 17 1 1 Giới thiệu Vấn đề khởi nghiệp luôn là một trong những yếu tố có sức ảnh hưởng đến nền kinh tế - xã hội của một quốc gia nói chung và toàn cầu nói riêng Từ khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra, nó đã tác động và thâm nhập sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội Các quốc gia, doanh nghiệp và từng cá nhân muốn phát triển thì phải không ngừng đổi mới và sáng tạo Chính vì thế, tinh thần khởi nghiệp trở thành một giải pháp vô cùng hữu hiệu trước tình trạng thất nghiệp ngày càng gia tăng, tạo công việc cho rất nhiều người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách, đề án, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khởi nghiệp Nổi bật có thể kể đến là Kết luận số 14-KL/TW, ngày 22/9/2021 của Bộ Chính trị về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung và các Đề án 844, 939, 1665 của Chính phủ hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia, hỗ trợ phụ nữ, sinh viên khởi nghiệp Bắt kịp xu thế đó, bên cạnh việc giảng dạy và đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, trường Đại học Ngân hàng TP HCM còn chú trọng đến việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên, tạo điện kiện giúp sinh viên thay đổi tư duy, nhận thức, dám nghĩ, dám làm Năm 2018 trường đã phối hợp với Unesco – CEP tổ chức hội thảo “Chuyện nghề sinh viên năm cuối – Khởi nghiệp lĩnh vực tài chính ngân hàng” hay vào năm 2021, trường cũng tổ chức cuộc thi “Sinh viên BUH với ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp” với sứ mệnh tìm kiếm và phát triển những ý tưởng dự án khởi nghiệp, góp phần tạo môi trường khích lệ khởi nghiệp chung trong xã hội Tuy vậy số dự án khởi nghiệp nhận được là 20 dự án cùng 94 sinh viên tham gia – vẫn còn hạn chế so với số lượng sinh viên của trường Muốn khởi nghiệp thì phải bắt nguồn từ việc có ý định khởi nghiệp, ý định khởi nghiệp chính là tiền đề của khởi nghiệp (N F , Jr Krueger & Brazeal, 1994) Đó là lý do nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp là vô cùng cần thiết Nhiều nghiên cứu nước ngoài đã được thực hiện như nghiên cứu của Rasili, Khan, Malekifar và Jabeen (2013); Mat, Maat và Mohd (2015)… Cùng lĩnh vực, Việt Nam cũng có một số nghiên cứu chủ yếu thực hiện tại các tỉnh và thành phố lớn nhưng vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ nào về ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM Ngoài ra, theo đặc điểm của từng trường đại học và điều kiện địa 2 phương, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên cũng sẽ được thảo luận và tiếp cận khác nhau Trước những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM" là cần thiết triển khai Qua nghiên cứu này, lãnh đạo nhà trường sẽ biết được những yếu tố nào quan trọng và ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, từ đó đưa ra những đường lối, phương pháp truyền đạt phù hợp và những kỹ năng kiến thức cần thiết cho sinh viên trang bị trong tương lai 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM Phân tích mô tả thực trạng khởi nghiệp của sinh viên đại học Ngân hàng TP HCM hiện nay Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ta Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Ngân hàng 3 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên trường ta hiện nay như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học Ngân hàng? Các yếu tố đó ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường ta như thế nào? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học Ngân Hàng TP.HCM Trong phạm vi nghiên cứu bao gồm phạm vi không gian là giới hạn trong phạm vi sinh viên đang học tập tại trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM và phạm vi thời gian là từ ngày 19/9/2022 đến ngày 30/10/2022 3 Document continues below Discover more fprhoưmơ: ng pháp nghiên cứu kho… Trường Đại học… 568 documents Go to course Trắc nghiệm Ppnckh 6 100% (25) TỔNG HỢP CÔNG THỨC tcdn - các… 12 97% (31) Pttcdn D01 HOA PHAT - Phân tích tài chính… 26 phương 67% (3) pháp nghiê… Mini Project Report sample 100% (3) 26 Distributed System Chapter 3 and S1 Notes 100% (2) 4 Astronomy Of The… Astronomy - Summary The… 2 100% (1) 5 Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu có liên quanIntroduction To… 5.1.1 Khởi nghiệp MacMillan (1993) định nghĩa khởi nghiệp là việc cá nhân chấp nhận mọi rủi ro để tạo lập doanh nghiệp mới hoặc mở cửa hàng kinh doanh vì mục đích lợi nhuận và làm giàu Khởi nghiệp là quá trình tạo ra một cái gì đó mới mẻ, có giá trị bằng cách dành thời gian và nỗ lực cần thiết để đạt được sự độc lập về tiền tệ, trong đó có những rủi ro về tài chính, tâm linh và xã hội kèm theo (Hisrich & Drnovsek, 2002) Còn Nga và Shamuganathan (2010) cho rằng khởi nghiệp là sự theo đuổi các cơ hội làm giàu về mặt kinh tế thông qua các sáng kiến hay các ý tưởng mới của cá nhân trong môi trường hoạt động không chắc chắn với các nguồn lực hữu hình giới hạn (Macmillan, 1993; Nga & Shamuganathan, 2010) Khởi nghiệp là việc cá nhân bắt đầu công việc kinh doanh hoặc thành lập một doanh nghiệp mới mục đích là để làm giàu dựa trên những ý tưởng, sáng kiến kinh doanh độc đáo, mới lạ và cá nhân chấp nhận chịu mọi rủi ro khi thực hiện 5.1.2 Ý định khởi nghiệp Với Bird (1988), ý định khởi nghiệp của một cá nhân là trạng thái tâm trí, trong đó hướng đến việc hình thành một hoạt động kinh doanh mới hay tạo lập một doanh nghiệp mới Ý định khởi nghiệp bắt nguồn từ việc nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập doanh nghiệp (Kuckertz & Wagner, 2010) Zain, Akram, và Ghani (2010) cho rằng ý định khởi nghiệp thường liên quan đến nội tâm, hoài bão và cảm giác của cá nhân đối với việc “đứng trên đôi chân của mình” (Vo & Le, 2020) Còn theo Krueger và Carsrud (1993) mô tả ý định kinh doanh là cam kết cá nhân để bắt đầu một doanh nghiệp mới (Bird, 1988; N F Krueger & Carsrud, 1993; Zain và c.s., 2010) Ý định khởi nghiệp là trạng thái của tâm trí một người để thúc đẩy việc tạo ra doanh nghiệp hoặc liên doanh mới Niềm tin kinh doanh là thước đo của nhận thức về việc thành lập một doanh nghiệp mới cũng như tính khả thi của các lựa chọn 4 Ý định khởi nghiệp là việc cá nhân có suy nghĩ quyết định tạo lập một doanh nghiệp mới từ việc tận dụng cơ hội, các nguồn lực sẵn có 5.1.3 Sinh viên Sinh viên Việt Nam là đại biểu của một nhóm xã hội đặc biệt gồm những người đang học tập trong các trường đại học, cao đẳng để tiếp thu tri thức làm hành trang chuẩn bị tham gia lao động trong một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, trong tương lai họ sẽ gia nhập vào đội ngũ trí thức của xã hội Sinh viên là lớp người năng động sáng tạo, nhạy bén, thích ứng nhanh với cơ chế mới Đa số sinh viên ngày nay là những người sống có lý tưởng, có ước mơ và hoài bão lớn lao Họ sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách để thực hiện ước mơ của mình (H T T Nguyen & Nguyen, 2017) 5.2.1 Nhận thức kiểm soát hành vi Theo Ajzen (1991), nhận thức kiểm soát hành vi là quan niệm của cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi, có liên quan đến những kinh nghiệm trong quá khứ cũng như dự đoán những trở ngại trong tương lai Armitage và Conner (2001) cũng đã đưa ra kết luận là nhận thức kiểm soát hành vi trong lý thuyết hành vi dự định rất có hiệu quả đối với việc thúc đẩy cả về ý định lẫn hành vi khởi nghiệp của cá nhân Theo như Amos và Alex (2014) cho rằng nhận thức kiểm soát hành vi là yếu tố có ý nghĩa cũng như ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Trước đó, nghiên cứu của Gird và Bagraim (2008) cho ra một kết quả tương tự về tác động dương của nhận thức kiểm soát hành vi lên ý định khởi nghiệp của sinh viên (Amos & Alex, 2014; Armitage & Conner, 2001; Gird & Bagraim, 2008) 5.2.2 Nguồn vốn Nguồn vốn là 1 khía cạnh hay đặc điểm kinh tế (Mazzarol và c.s., 1999) Trong nghiên cứu này, nguồn vốn được hiểu là số tiền được sử dụng cho việc khởi nghiệp Nguồn vốn có thể là tiền và các tài sản có giá trị khác của cá nhân có được thông qua quá trình làm việc và tích lũy hoặc đến từ sự hỗ trợ, cho vay của gia đình, bạn bè, ngân hàng, Nguồn vốn thể hiện sự ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp (Zain và c.s., 2010) 5 5.2.3 Đặc điểm tính cách Theo Nga và Shamuganathan (2010), đặc điểm tính cách của sinh viên được định nghĩa là mô thức thường xuyên của hành vi, suy nghĩ hay cảm xúc Đây là những đặc điểm bền vững, giải thích cho sự khác biệt về cách xử lí trong những tình huống tương tự Khi Kickul và Gundry (2002) nghiên cứu về đặc điểm tính cách đã đo lường yếu tố này với các biến quan sát liên quan đến sự đối mặt và vượt qua trở ngại, giỏi xác định cơ hội và thích được thử thách với hiện trạng (Kickul & Gundry, 2002; Nga & Shamuganathan, 2010) 5.2.4 Thái độ đối với hành vi Theo nghiên cứu của Ajzen (1991), ông đã gán cho “thái độ đối hành vi” là nhận thức của nhu cầu cá nhân đối với hành vi thực hiện Hoặc “thái độ hành vi” được hiểu theo một cách đơn giản hơn chính là mức độ đánh giá của cá nhân đối với hành vi thực hiện, và hành vi ở đây là “khởi nghiệp” là có lợi hay không có lợi Giống như dự đoán, nhiều nghiên cứu đã cho rằng thái độ đối với hành vi có tác động cùng chiều, tích cực lên ý định khởi nghiệp của sinh viên (Ajzen, 1991) 5.2.5 Quy chuẩn chủ quan Từ nghiên cứu của Ajzen (1991), có thể hiểu “quy chuẩn chủ quan” là sự kỳ vọng, ủng hộ hay không ủng hộ thực hiện hành vi khởi nghiệp Sự ủng hộ hay không ủng hộ này còn được coi là những áp lực xã hội xuất phát từ bạn bè, người thân, gia đình… Theo Bird (1988) kết luận rằng hành vi được thực hiện bởi một cá nhân sẽ phụ thuộc vào những kỳ vọng từ người khác Và dựa trên những nghiên cứu khác thì ý định khởi nghiệp của sinh sẽ chịu sự tác động của quy chuẩn chủ quan, và chiều hướng tác động của mối quan hệ này là chiều hướng tích cực 5.2.6 Giáo dục khởi nghiệp Isaacs, Visser, Friedrich, và Brijlal (2007) đưa ra khái niệm giáo dục khởi nghiệp là sự can thiệp có mục đích của các nhà giáo dục trong việc truyền đạt những kỹ năng và kiến thức cần thiết để người học có thể tồn tại được trong thế giới kinh doanh Với Kuratko (2005) thì cho rằng ý định khởi nghiệp sẽ trở nên mạnh mẽ hơn khi có sự tác động của hoạt động giảng dạy, đào tạo về khởi nghiệp tại trường đại học Nếu một trường đại học cung cấp đầy đủ kiến thức và nguồn cảm hứng cho sinh viên, nhất là 6 hiện trong phạm vi các sinh viên trường Đại học Tiền Giang Sử dụng lý thuyết về hành vi về dự định của Ajzen (1991), các nghiên cứu khác có lên quan để làm cơ sở và nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu này Nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm định Từ đó, tác giả đưa ra kết luận cho nghiên cứu này là ý định khởi nghiệp của sinh viên sẽ bị ảnh hưởng bởi năm yếu tố được xếp theo thứ tự giảm dần sau: đặc điểm tính cách, giáo dục khởi nghiệp, kinh nghiệm, nhận thức kiểm soát hành vi, quy chuẩn chủ quan (Vo & Le, 2020) Theo Zaharah Ghazali , Nor Asmahani Ibrahim và Fakhrul Anwar Zainol (2012), ý định khởi nghiệp của sinh viên chịu nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng Để đưa đến kết luận, nhóm tác giả đã thực hiện phương pháp lấy mẫu khảo sát chặn đối với tất cả sinh viên đại học đăng ký trong năm 2010-2011 tại UniSZA rồi đem phân tích các mẫu dữ liệu trên phần mềm SPSS Phát hiện nghiên cứu cho thấy các yếu tố: thành phần kỹ năng tiếp thị, mong muốn thành công, kỹ năng lãnh đạo, đổi mới và sáng tạo đều có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là không đồng đều nhau Thành phần kỹ năng được cho là có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất (Ghazali và c.s., 2012) Cùng chủ đề nghiên cứu, nhưng nhóm tác giả Xue Fa Tong, David Yoon Kin Tong, Liang Chen Loy (2011) lại cho rằng nhu cầu về thành tích, nền tảng kinh doanh gia đình và các chuẩn mực chủ quan mới là các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Để đưa ra kết luận như vậy, nhóm tác giả đã thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi được phân phát ở các trường đại học tại bốn địa phương để lấy dữ liệu Có tổng 196 mẫu dữ liệu hợp lệ được đem đi phân tích bằng nhiều mô hình hồi quy để rút ra được kết luận cuối cùng (Tong và c.s., 2011) 9 Bảng 1 Tổng hợp nghiên cứu trước STT Nghiên cứu Đối tượng Phạm vi Phương Kết quả nghiên cứu pháp Các yếu tố Các yếu tố Nghiên cứu Lý thuyết trong mô ảnh hưởng cho các sinh hành vi có kế hình ảnh viên đến từ 10 hoạch kết hưởng tích đến ý định tỉnh thành hợp với cực đến ý Việt Nam phương pháp định khởi Nguyen và khởi nghiệp bảng hỏi nghiệp 1 cộng sự (2019) của thanh niên Việt Nam Mô hình nghiên cứu của Ambad Các yếu tố và Damit Các yếu tố Nghiên cứu ảnh hưởng cho sinh viên (2016) với trong mô Nguyen và đến ý định cuối khóa dữ liệu khảo hình ảnh 2 cộng sự (2019) khởi nghiệp khối ngành sát kiểm định hưởng tích của sinh cực đến ý kinh tế tại TP bằng phương viên TP HCM pháp bằng định khởi HCM nghiệp phân tích hồi quy tuyến tính bội Các yếu tố Nghiên cứu Yếu t ố niềm ảnh hưởng Nghiên cứu sử dụng tin ảnh đến ý định cho sinh viên phương pháp hưởng mạnh Rasli và cộng khởi nghiệp tốt nghiệp bảng hỏi mẽ nhất 3 sự (2013) của sinh trường đại học cùng các mô nhưng thực viên tốt Teknologi hình phát tế thì yếu tố nghiệp tại Malaysia triển bởi thái độ trường đại Davidsson, chung cũng học Autio và như những 10 Teknologi những cộng sinh viên Malaysia sự nam có kinh nghiệm làm việc được cho là có ý định khởi nghiệp cao hơn Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố Phương pháp nhiều nhất ảnh hưởng bảng hỏi kết đến ý định đến ý định Nghiên cứu hợp với khởi nghiệp khởi nghiệp cho sinh viên phương pháp là điểm của sinh công nghệ kỹ phân tích dữ kiểm soát Mat, Maat và 4 Mohd (2015) viên công thuật trường liệu bằng tâm lý, kế nghệ kỹ đại học Kuala cách sử dụng đến là nhu thuật trường Lumpur tại thống kê mô cầu thành đại học Malaysia tả và thống tích và các Kuala kê suy luận chuẩn chủ Lumpur quan 5 Luc (2021) Các yếu tố Nghiên cứu Phương pháp Thái độ có ảnh hưởng hơn 1000 sinh nghiên cứu ảnh hưởng đến ý định viên đại học ở phỏng vấn mạnh nhất khởi nghiệp thành phố Hồ đến ý định của sinh Chí Minh khởi nghiệp viên đại học ở thành phố 11 H ồ Chí Minh Các yếu tố Lý thuyết về Các yếu tố hành vi về dự ảnh hưởng Vo va Le ảnh hưởng Nghiên cứu định của đến ý định 6 (2021) đến ý định cho sinh viên Ajzen (1991) khởi nghiệp khởi nghiệp Đại học Tiền kết hợp sử theo thứ tự của sinh Giang dụng mô giảm dần là: viên Đại học hình phân đặc điểm tích hồi quy tính cách, Tiền Giang tuyến tính đa giáo dục biến khởi nghiệp, kinh nghiệm, nhận thức kiểm soát hành vi, quy chuẩn chủ quan Các yếu tố: thành phần Nghiên cứu kỹ năng tiếp Các yếu tố thị, mong cho tất cả sinh Ghazali, ảnh hưởng viên đại học muốn thành đến ý định Phương pháp 7 Ibrahim và đăng ký trong lấy mẫu khảo công, kỹ Zainol (2012) khởi nghiệp năng lãnh của sinh năm 2010- sát chặn 2011 tại đạo, đổi mới viên và sáng tạo UniSZA đều có tác động cùng chiều đến ý 12 định khởi nghiệp của sinh viên Nhu cầu về thành tích, nền tảng Các yếu tố kinh doanh Nghiên cứu Phương pháp gia đình và ảnh hưởng Tong và cộng đến ý định cho sinh viên bảng hỏi kết các chuẩn 8 sự (2011) tại các trường hợp sử dụng mực chủ khởi nghiệp của sinh đại học ở bốn mô hình phân quan là các địa phương tích hồi quy yếu tố ảnh viên hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1.1 Giả thuyết nghiên cứu H1: Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H2: Nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H3: Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H4: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H5: Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H6: Môi trường giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên 13 Nhận th ức kiểm soát hành vi H1 (+) Ý định khởi nghiệp Nguồn v ốn H2 (+) Đ ặc điểm tính cách H3 (+) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp H4 (+) Quy chuẩ n chủ quan H5 (+) Môi trường giáo dục H6 (+) Hình 1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi 6.1.2 Mô hình nghiên cứu Y = C + A + B + C + D + E + F Trong đó : Y : ý định khởi nghiệp sinh viên A : nhận thức kiểm soát hành vi B : nguồn vốn C : đặc điểm tính cách D : thái độ đối với hành vi khởi nghiệp E : môi trường khởi nghiệp F : môi trường giáo dục 14 6.2.1 Biến số và nguồn dữ liệu Bảng 2 Biến số và nguồn dữ liệu Biến Đo lường Mã hóa Biến quan sát Thang đo Nguồn Khả năng tồn tại, phát NT1 triển khi khởi nghiệp Nhận thức Đo lường NT2 Khả năng thành công Thang đo Ajzen kiểm soát khi kinh doanh bởi 3 biến Likert (1991) hành vi Khả năng làm cho vi ệc NT3 khởi nghiệp trở nên khả thi Nguồn Đo lường NV0 Đủ vốn Thang đo vốn bi 2 biến thái độ đơn Q Le NV1 Cần phải huy động vốn giản (2007) TC1 Sự tự tin TC2 Sự năng đ ộng nhạ y bén Đặc điểm TC3 Có hoài bão Thang đo tính cách Đo lường Wilbard bởi 5 biến TC4 Khuynh hướng tự chủ thái độ đơn (2009) cao giản Sẵn sàng chấp nhận TC5 thử thách Thái độ TD0 Đánh giá tích cực Đánh giá tiêu cực đối với Đo lường Thang đo Ajzen hành vi Likert (1991) khởi bởi 2 biến TD1 nghiệp 15 Sự ủng hộ của người Liñán và CQ1 Chen thân Chuẩn chủ Đo lường Sự phản đối của người Thang đo (2009) quan bởi 3 biến CQ2 thân Likert Ajzen CQ3 Áp lực xã hội (1991) Môi Đo lường GD1 Cơ sở vật chất, trang Thang đo Hoa Lê trường thiết bị dạy học Likert (2021) bởi 2 biến Chất lượng giảng dạy giáo dục GD2 6.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu Sơ cấp: dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc lập bảng hỏi và khảo sát bằng hình thức trực tuyến thông qua tương tác trong các hội, nhóm sinh viên trên nền tảng mạng xã hội Facebook Bảng hỏi được thiết kế với yêu cầu phải trả lời tất cả những câu hỏi được đặt ra, nhằm quan sát sự tương quan giữa các dữ liệu thu tập được Dữ liệu này đảm bảo độ tin cậy vì người thực hiện khảo sát đưa ra ý kiến cá nhân, chủ quan chứ không bị ảnh hưởng bởi người và các yếu tố khác Thứ cấp: dữ liệu thứ cấp được thu thập dựa trên các nghiên cứu cùng chủ đề được thực hiện trước đó cả trong nước và nước ngoài Các nghiên cứu này được tham khảo từ Google Scholar, nên có thể đảm bảo độ tin cậy và tính chính xác 6.2.3 Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất với kĩ thuật chọn mẫu hạn ngạch, chọn ra nhóm sinh viên năm ba và năm tư vì ở giai đoạn này sinh viên quan tâm nhiều hơn đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai Sau đó thực hiện chọn mẫu thuận tiện để tìm ra câu trả lời nhóm các sinh viên đủ điều kiện khảo sát 16

Ngày đăng: 14/03/2024, 19:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w