Chứng minh rằng quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế thể hiện sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia trong khai thác, sử dụng biển

22 5 0
Chứng minh rằng quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế thể hiện sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia trong khai thác, sử dụng biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, khi các quốc gia mở rộng quyền lực của mình ra biển cả thì sự ganh đua trong các lĩnh vực khai thác, đánh bắt thủy hải sản hay trong lĩnh vực thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản… cũng ngày càng trở nên quyết liệt. Lúc này ta mới nhận thấy rằng trên hết cần phải có một quy chế pháp lý nào đó để thể hiện sự dung hòa lợi ích này giữa các bên. Xuất phát từ nhu cầu trên thì Công ước Luật biển 1982 đã ra đời để đưa ra những quy chế pháp lý cho từng vùng biển đã phần nào được giải quyết vấn đề này. Sau đây em xin tìm hiểu rõ hơn nội dung trên thông qua đề số 07: “Chứng minh rằng quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế thể hiện sự dung hòa về lợi ích giữa các quốc gia trong khai thác, sử dụng biển.”

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: Chứng minh quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thể dung hòa lợi ích quốc gia khai thác, sử dụng biển HỌ VÀ TÊN: LỚP: NHÓM MSSV: Hà Nội, 2023 MỞ ĐẦU Ngày nay, quốc gia mở rộng quyền lực biển ganh đua lĩnh vực khai thác, đánh bắt thủy hải sản hay lĩnh vực thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản… ngày trở nên liệt Lúc ta nhận thấy hết cần phải có quy chế pháp lý để thể dung hịa lợi ích bên Xuất phát từ nhu cầu Cơng ước Luật biển 1982 đời để đưa quy chế pháp lý cho vùng biển phần giải vấn đề Sau em xin tìm hiểu rõ nội dung thơng qua đề số 07: “Chứng minh quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thể dung hịa lợi ích quốc gia khai thác, sử dụng biển.” NỘI DUNG I Một số vấn đề lí luận chung Lịch sử hình thành: Sự hình thành vùng đặc quyền kinh tế kiện Tổng thống Mỹ Truman đưa Tuyên bố nghề cá ven bờ số vùng biển (28/9/1945), theo Mỹ thiết lập: “vùng bảo tồn phần định biển tiếp liền với bờ biển nước Mỹ, hoạt động nghề cá phát triển tương lai mức độ quan trọng” nằm lãnh hải hải lý Tiếp sau việc tuyên bố loạt tuyên bố, yêu sách khác liên quan, xung đột liên quan tới lợi ích quốc gia1 Tình hình gây lo ngại chống đối từ quốc gia hàng hải lớn Trải qua nhiều vòng đàm phán, thương lượng, khái niệm Vùng đặc quyền kinh tế thức ghi nhận khẳng định Công ước Luật biển 1982 (viết tắt CƯLB 1982) The Geographer, 1997: 15 Khái niệm: Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển, quyền quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp CƯLB 1982 điều chỉnh Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải II Sự dung hịa lợi ích quốc gia thể khai thác, sử dụng biển vùng đặc quyền kinh tế theo quy định Công ước Luật biển 1982 Các quyền chủ quyền quốc gia ven biển tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển đặc thù, thể cân “các quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển” với “các quyền tự quốc gia khác”  Đối với tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng dồi Vấn đề tài nguyên cá đánh giá nội dung quan trọng quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Tuy nhiên để bảo đảm lợi ích cho quốc gia khác CƯLB 1982 quy định khoản 2, Điều 62 Như vậy, quốc gia khác, chủ yếu quốc gia khơng có biển hay quốc gia bất lợi địa lý khai thác tài nguyên sinh vật phải tuân thủ theo điều kiện, quy định mà quốc gia ven biển đề Việc quốc gia ven biển phải thực việc phân bổ lượng cá thừa cách thiện chí vừa công bố lượng cá thừa lại vừa ban hành quy định để loại bỏ việc tiếp cận cá thừa quốc gia khác Sau cơng bố lượng cá thừa phải tạo điều kiện cho quốc gia khác tiếp cận theo nguyên tắc 2 Xem Điều 55 Công ước Luật biển 1982 cơng Có thể nói CƯLB 1982 xử lí hài hịa mối quan hệ đặc quyền khai thác tài nguyên sinh vật nước ven biển vấn đề cân lợi ích quốc gia khác.3 Một nghĩa vụ quan trọng quốc gia ven biển bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển vùng Các quốc gia ven biển, để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển phải có nghĩa vụ ấn định lượng cá đánh bắt cho phép, có kèm theo biện pháp, luật lệ để đảm bảo tài nguyên cá không bị suy giảm hoạt động đánh bắt mức; có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia khác việc bảo tồn tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, trao đổi thông tin, thực biện pháp quản lý, bảo tồn mang tính chất chia sẻ quốc gia Quy định nghĩa vụ lần làm dung hịa lợi ích quốc gia Cụ thể, nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên sinh vật ngăn chặn việc lạm dùng đặc quyền khai thác tài nguyên sinh vật nước ven biển làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên sinh vật nước có liên quan  Đối với tài nguyên phi sinh vật Tài nguyên phi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế xác định nước, gió, đảo nhân tạo… Đối với tài nguyên phi sinh vật tài nguyên nước, gió v v quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác đặt quyền kiểm sốt Ngồi ra, quốc gia ven biển có đặc quyền việc xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Tuy nhiên để đảm bảo cho lợi ích chung cộng đồng quốc tế khoản Điều 60 CƯLB 1982 quy định “Không xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, khơng thiết lập khu vực an toàn xung quanh đảo, thiết bị, Nguyễn Bá Diến, “Các vùng khai thác chung luật quốc tế đại”, Tạp chí khoa học, Kinh tế - luật, ĐHQGHN, số 24 (2008) cơng trình việc có nguy gây trở ngại cho việc sử dụng đường hàng hải thừa nhận thiết yếu cho hàng hải quốc tế.” Ta thấy, trao cho quốc gia ven biển đặc quyền định vùng đặc quyền kinh tế, nhà làm luật không quên đưa quy định nhằm hạn chế phần đặc quyền để bảo vệ lợi ích chung cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia khác có liên quan nói riêng Quyền tài phán quốc gia ven biển dung hịa với lợi ích quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Đối với vùng đặc quyền kinh tế, CƯLB 1982 ghi nhận việc quốc gia ven biển có quyền tài phán vùng biển thuộc quyền chủ quyền như: Quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; Quyền tài phán nghiên cứu, quản lý tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học biển; Quyền tài phán lĩnh vực bảo vệ gìn giữ mơi trường biển chống lại ô nhiễm từ nguồn tài nguyên khác Tuy nhiên, so với vùng nội thủy hay lãnh hải quyền tài phán thực thi quyền chủ quyền, giới hạn thẩm quyền tài phán nước ven biển lĩnh vực nêu nhằm loại bỏ ứng xử không phù hợp nước ven biển quy chế pháp lí vùng đặc quyền kinh tế gây ảnh hưởng tới quyền tự lợi ích nước khác vùng Đối với quốc gia khác tồn tại: Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, đặt đường ống phải thông báo với quốc gia ven biển Được tự sử dụng biển vào mục đích hợp pháp mặt quốc tế Đây quyền xuất phát từ nguyên tắc “tự biển cả” truyền thống mà quốc gia tàu thuyền họ phép hoạt động Trong vùng ĐQKT quốc gia ven biển không viện dẫn lí để làm cản trở thực quyền này.4 TS Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, Nxb CAND, Hà Nội Về mặt lợi ích chung diện, hưởng quyền không làm phương hại tới quốc gia khác Ví dụ khoản khoản Điều 38 CƯLB “… việc qua liên tục nhanh chóng…” tránh gây hiểu lầm mục đích khác Khơng xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, khơng thiết lập khu vực an tồn xung quanh đảo, thiết bị, cơng trình việc có nguy gây trở ngại cho việc sử dụng đường hàng hải thừa nhận thiết yếu cho hàng hải quốc tế (khoản Điều 60 CƯLB 1982) Nước ven biển phải có nghĩa vụ tôn trọng đảm bảo cho tàu thuyền nước hưởng quyền tự nêu vùng đặc quyền kinh tế, nhiên không ảnh hưởng tới môi trường biển, không gây ô nhiễm Lợi ích đảm bảo sở bên có lợi, lợi ích chung đảm bảo từ phía, tránh việc hành vi quốc gia làm ảnh hưởng đến việc hưởng quyền lợi ích quốc gia khác Có thể thấy, vùng đặc quyền kinh tế, dù quốc gia ven biển trao quyền đặc thù CƯLB 1982 không quên trao cho quốc gia khác quyền định nói nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia khác, thể rõ không phân biệt đối xử vị trí địa lý hồn cảnh địa lý quốc gia tham gia sử dụng khai thác biển KẾT LUẬN Với quy chế pháp lý cách xác định rõ ràng, ngày hoàn thiện vùng đặc quyền kinh tế thể rõ dung hịa lợi ích đảm bảo cho quốc gia ven biển hưởng quyền lợi mình, đồng thời quốc gia khác hưởng số quyền lợi định Việc quy định quy tắc nhằm tránh xảy mẫu thuẫn, xung đột quốc gia thời gian trước Mở kỷ nguyên hợp tác, phát triển có lợi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) 1982 Giáo trình: Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình luật quốc tế, Hà Nội ThS Nguyễn Thị Kim Ngân & ThS Chu Mạnh Hùng (2016), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách: Lê Mai Anh (2005), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động, Hà Nội TS Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, Nxb CAND, Hà Nội Tài liệu nước ngoài: The Geographer, 1997 D.M Jonston, P.M Saunders, “Ocean boundary issues and development in regional perspectives”, Paris, 1998 R.R Churchill, A.V Lowe, The Law of the Sea, Edition, 1988 E.D Brown, The International Law of the Sea, Vol I: Introductory Manual (Aldershot: Dartmouth, 1994) Bài viết tạp chí: 10.Nguyễn Bá Diến, “Các vùng khai thác chung luật quốc tế đại”, Tạp chí khoa học, Kinh tế - luật, ĐHQGHN, số 24 (2008), tr 67 - 73 MỞ ĐẦU Ngày nay, quốc gia mở rộng quyền lực biển ganh đua lĩnh vực khai thác, đánh bắt thủy hải sản hay lĩnh vực thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản… ngày trở nên liệt Lúc ta nhận thấy hết cần phải có quy chế pháp lý để thể dung hịa lợi ích bên Xuất phát từ nhu cầu Cơng ước Luật biển 1982 đời để đưa quy chế pháp lý cho vùng biển phần giải vấn đề Sau em xin tìm hiểu rõ nội dung thơng qua đề số 07: “Chứng minh quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thể dung hịa lợi ích quốc gia khai thác, sử dụng biển.” NỘI DUNG III Một số vấn đề lí luận chung Lịch sử hình thành: Sự hình thành vùng đặc quyền kinh tế kiện Tổng thống Mỹ Truman đưa Tuyên bố nghề cá ven bờ số vùng biển (28/9/1945), theo Mỹ thiết lập: “vùng bảo tồn phần định biển tiếp liền với bờ biển nước Mỹ, hoạt động nghề cá phát triển tương lai mức độ quan trọng” nằm lãnh hải hải lý Tiếp sau việc tuyên bố loạt tuyên bố, yêu sách khác liên quan, xung đột liên quan tới lợi ích quốc gia1 Tình hình gây lo ngại chống đối từ quốc gia hàng hải lớn Trải qua nhiều vòng đàm phán, thương lượng, khái niệm Vùng đặc quyền kinh tế thức ghi nhận khẳng định Công ước Luật biển 1982 (viết tắt CƯLB 1982) The Geographer, 1997: 15 Khái niệm: Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng, theo quyền quyền tài phán quốc gia ven biển, quyền quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp CƯLB 1982 điều chỉnh Vùng biển có chiều rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải IV Sự dung hịa lợi ích quốc gia thể khai thác, sử dụng biển vùng đặc quyền kinh tế theo quy định Công ước Luật biển 1982 Các quyền chủ quyền quốc gia ven biển tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển đặc thù, thể cân “các quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển” với “các quyền tự quốc gia khác”  Đối với tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng dồi Vấn đề tài nguyên cá đánh giá nội dung quan trọng quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Tuy nhiên để bảo đảm lợi ích cho quốc gia khác CƯLB 1982 quy định khoản 2, Điều 62 Như vậy, quốc gia khác, chủ yếu quốc gia khơng có biển hay quốc gia bất lợi địa lý khai thác tài nguyên sinh vật phải tuân thủ theo điều kiện, quy định mà quốc gia ven biển đề Việc quốc gia ven biển phải thực việc phân bổ lượng cá thừa cách thiện chí vừa công bố lượng cá thừa lại vừa ban hành quy định để loại bỏ việc tiếp cận cá thừa quốc gia khác Sau cơng bố lượng cá thừa phải tạo điều kiện cho quốc gia khác tiếp cận theo nguyên tắc 2 Xem Điều 55 Công ước Luật biển 1982 cơng Có thể nói CƯLB 1982 xử lí hài hịa mối quan hệ đặc quyền khai thác tài nguyên sinh vật nước ven biển vấn đề cân lợi ích quốc gia khác.3 Một nghĩa vụ quan trọng quốc gia ven biển bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển vùng Các quốc gia ven biển, để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển phải có nghĩa vụ ấn định lượng cá đánh bắt cho phép, có kèm theo biện pháp, luật lệ để đảm bảo tài nguyên cá không bị suy giảm hoạt động đánh bắt mức; có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia khác việc bảo tồn tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, trao đổi thông tin, thực biện pháp quản lý, bảo tồn mang tính chất chia sẻ quốc gia Quy định nghĩa vụ lần làm dung hịa lợi ích quốc gia Cụ thể, nghĩa vụ bảo tồn tài nguyên sinh vật ngăn chặn việc lạm dùng đặc quyền khai thác tài nguyên sinh vật nước ven biển làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên sinh vật nước có liên quan  Đối với tài nguyên phi sinh vật Tài nguyên phi sinh vật vùng đặc quyền kinh tế xác định nước, gió, đảo nhân tạo… Đối với tài nguyên phi sinh vật tài nguyên nước, gió v v quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác đặt quyền kiểm sốt Ngồi ra, quốc gia ven biển có đặc quyền việc xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Tuy nhiên để đảm bảo cho lợi ích chung cộng đồng quốc tế khoản Điều 60 CƯLB 1982 quy định “Không xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, khơng thiết lập khu vực an toàn xung quanh đảo, thiết bị, Nguyễn Bá Diến, “Các vùng khai thác chung luật quốc tế đại”, Tạp chí khoa học, Kinh tế - luật, ĐHQGHN, số 24 (2008) cơng trình việc có nguy gây trở ngại cho việc sử dụng đường hàng hải thừa nhận thiết yếu cho hàng hải quốc tế.” Ta thấy, trao cho quốc gia ven biển đặc quyền định vùng đặc quyền kinh tế, nhà làm luật không quên đưa quy định nhằm hạn chế phần đặc quyền để bảo vệ lợi ích chung cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia khác có liên quan nói riêng Quyền tài phán quốc gia ven biển dung hịa với lợi ích quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Đối với vùng đặc quyền kinh tế, CƯLB 1982 ghi nhận việc quốc gia ven biển có quyền tài phán vùng biển thuộc quyền chủ quyền như: Quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; Quyền tài phán nghiên cứu, quản lý tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học biển; Quyền tài phán lĩnh vực bảo vệ gìn giữ mơi trường biển chống lại ô nhiễm từ nguồn tài nguyên khác Tuy nhiên, so với vùng nội thủy hay lãnh hải quyền tài phán thực thi quyền chủ quyền, giới hạn thẩm quyền tài phán nước ven biển lĩnh vực nêu nhằm loại bỏ ứng xử không phù hợp nước ven biển quy chế pháp lí vùng đặc quyền kinh tế gây ảnh hưởng tới quyền tự lợi ích nước khác vùng Đối với quốc gia khác tồn tại: Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm, đặt đường ống phải thông báo với quốc gia ven biển Được tự sử dụng biển vào mục đích hợp pháp mặt quốc tế Đây quyền xuất phát từ nguyên tắc “tự biển cả” truyền thống mà quốc gia tàu thuyền họ phép hoạt động Trong vùng ĐQKT quốc gia ven biển không viện dẫn lí để làm cản trở thực quyền này.4 TS Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển, Nxb CAND, Hà Nội Về mặt lợi ích chung diện, hưởng quyền không làm phương hại tới quốc gia khác Ví dụ khoản khoản Điều 38 CƯLB “… việc qua liên tục nhanh chóng…” tránh gây hiểu lầm mục đích khác Khơng xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, khơng thiết lập khu vực an tồn xung quanh đảo, thiết bị, cơng trình việc có nguy gây trở ngại cho việc sử dụng đường hàng hải thừa nhận thiết yếu cho hàng hải quốc tế (khoản Điều 60 CƯLB 1982) Nước ven biển phải có nghĩa vụ tôn trọng đảm bảo cho tàu thuyền nước hưởng quyền tự nêu vùng đặc quyền kinh tế, nhiên không ảnh hưởng tới môi trường biển, không gây ô nhiễm Lợi ích đảm bảo sở bên có lợi, lợi ích chung đảm bảo từ phía, tránh việc hành vi quốc gia làm ảnh hưởng đến việc hưởng quyền lợi ích quốc gia khác Có thể thấy, vùng đặc quyền kinh tế, dù quốc gia ven biển trao quyền đặc thù CƯLB 1982 không quên trao cho quốc gia khác quyền định nói nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia khác, thể rõ không phân biệt đối xử vị trí địa lý hồn cảnh địa lý quốc gia tham gia sử dụng khai thác biển

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan