Một số nghị định điều chính quy chế pháp lý của cán bộ, công chức và viên chức 1 Quy chế pháp lý hành chính của 2 cán bộ, công chức Quy chế pháp lý hành chính của 3 viên chức N Ộ I D U N G So sánh các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức Phân tích số liệu về cán bộ, công chức, viên chức. Đánh giá công cuộc biên chế hiện nay
Nội dung IV QUY CHẾ PHÁP LÝ - HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Nhóm Nguyễn Thị Ánh Ngọc Trần thị Thu Quyên Đặng Thị Diệu Linh Trần Thị My Nguyễn Hữu Thắng Vũ Thị Nguyệt Hoàng Văn Thương Trịnh Văn Tuấn Hà Nguyên Huy Hoàng Lương Nhật Minh NỘI DUNG Liệt kê văn pháp luật quan trọng (Luật, Nghị định) điều quy chế pháp lý cán bộ, công chức và viên chức Lập bảng so sánh sự giống và khác giữa cán bộ, công chức và viên chức (so sánh sự khác về sự hình thành, nơi làm việc, tính chất công việc, thời hạn làm việc, phân loại, sử dụng – quản lý, trách nhiệm kỷ luật ) Quy chế pháp lý hành cán bộ, cơng chức Quy chế pháp lý hành viên chức So sánh các hình thức xử lý kỷ luật đối với cán bộ, viên chức Phân tích ví dụ thực tiễn công chức, Phân tích các số liệu cập nhật về cán bộ, công chức, viên chức Đánh giá công cuộc tinh giản biên chế hiện Nội dung LIỆT KÊ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUAN TRỌNG (LUẬT, NGHỊ ĐỊNH) ĐIỀU CHÍNH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ VIÊN CHỨC Luật Viên chức (Số: 58/2010/QH12) - sửa đổi bổ sung 2019 Luật Cán bộ, Công chức (28/2008/QH12) - sửa đổi bổ sung 1019 Trách nhiệm pháp lý: 3.1 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (10/2017/QH14) 3.2 Nghị định Quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức (27/2012/NĐ-CP) 3.3 Nghị định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức (112/2020/NĐ-CP) 4.Nghị định chế độ tiền lương với cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang (204/2004/NĐ-CP) 5.Luật phòng chống tham nhũng (55/2005/QH11) - sửa đổi bổ sung 2007, 2012, 2018 6.Nghị định sách tinh giản biên chế (108/2014/NĐ-CP) 7.Nghị định tuyển dụng, sử dụng, quản lý Công chức (138/2020/NĐ-CP) 8.Nghị định tuyển dụng, sử dụng, quản lý Viên chức (115/2020/NĐ-CP) 9.Nghị định quy định người Công chức (06/2010/NĐ-CP) - sửa đổi bổ sung 2020 10.Nghị định công chức xã, phường, thị trấn (112/2011/NĐ-CP) 11 Nghị định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (10/2017/NĐ-CP) 12 Nghị định vị trí việc làm biên chế công chức (62/2020/NĐ-CP) 13 Nghị định quy định việc thủ tục nghỉ hưu công chức (46/2010/NĐ-CP) 14.Nghị định quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức (53/2015/NĐ-CP) 15 Nghị định quy định chế độ, sách cán khơng đủ điều kiện tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan ĐCSVN, nhà nước, tổ chức trị - xã hội (26/2015/NĐ-CP) 16 Nghị định đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức (66/2018/NĐ-CP) 17 Nghị định chế độ phụ cấp công vụ (34/2012/NĐ-CP) 18 Nghị định quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức (158/2007/NĐ-CP) 19 Nghị định quy định thời hạn không kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau giữ chức vụ (102/2007/NĐ-CP) 20 Nghị định vị trí làm việc số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập (106/2020/NĐ-CP) 21.Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng (88/2018/NĐ-CP) Nội dung LẬP BẢNG SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ VIÊN CHỨC (SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU VỀ SỰ HÌNH THÀNH, NƠI LÀM VIỆC, TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC, THỜI HẠN LÀM VIỆC, PHÂN LOẠI, SỬ DỤNG – QUẢN LÝ, TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT ) Tiêu thức Khái niệm Nguồn gốc Nơi làm việc Cán Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh nhịêm kì, biên chế Trong quan Đảng, nhà nuớc, tổ chức CT - XH trung ương, cấp tỉnh, huyện Công chức Viên chức Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tuơng ứng vị trí mà khơng phải sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; huởng luơng từ ngân sách nhà nuớc Được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng tuyển dụng, bổ nhiệm Được vào ngạch, chức vụ, chức danh biên chế Đuợc tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc theo chế độ hợp đồng - Trong quan Đảng, nhà nuớc, tổ chức CT - XH trung ương, cấp tỉnh, huyện - Trong quan, đơn vị thụôc QĐ (không phải sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng) Trong đơn vị nghiệp công lập Tiêu thức Tính chất ổn định Cán Cơng chức Làm việc theo nhiệm kì nên khơng ổn định ( mang tính bị động Pháp lụât quy định) Viên chức Ổn định lâu dài Không ổn định áp dụng chế độ hợp đồng ( mang tính chủ động) Tính chất chuyên môn Không đuợc xếp ngạch Đuợc xếp vào ngạch cơng chức Mang tính chất nghiệp vụ cao Chế độ hợp đồng làm việc Khơng Khơng Có Hợp đồng thất nghiệp Khơng phải đóng Khơng phải đóng Phải đóng Tiêu thức Thời hạn làm việc Phân loại Cán Công chức Viên chức Bộ truởng, Thủ truởng quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh định thời hạn thực nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức cử đến Bộ phận Một cửa cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện khơng 06 tháng, không nhiều 24 tháng đợt; trừ trường hợp quy định Khoản Điều 12 Nghị định ( NĐ 61 / 2018 ) Các phân lọai công chức: - Lọai A: ngạch chuyên viên cao cấp - Lọai B: ngạch chuyên viên - Lọai C: ngạch chuyên viên - Lọai D: ngạch cán nhân viên - Phân lọai theo chức danh nghề nghiệp: Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I, II, III, IV - Phân lọai theo trình độ đào tạo : TS -Ths- Đại học- Cao đẳngTrung cấp Phân lọai theo vị trí cơng tác: - Cơngchức lãnh đạo, quản lí - Cơng chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí -Phân lọai theo vị trí việc làm: + Viên chức quản lí + Viên chức chuyên môn nghiệp vụ Tiêu thức Cán Cơng chức (1) Cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn qppl CBCC (2) Xây dựng kế họach, quy họach CBCC Quản lý (3) Qui định chức danh cấu cán (4) Qui định ngạch, chức danh, mã số cơng chức; mơ tả, qui định vị trí việc làm cấu công chức để xác định số luợng biên chế; (5) Các công tác khác liên quan đến quản lí CBCC qui định Lụât CBCC Viên chức (1) Xây dựng vị trí việc làm (2) Tuyển dụng viên chức (3) Ký kết hợp đồng làm việc (4) Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp (5) Thay đổi vị trí việc làm, biệt phái, chấm dứt hợp đồng làm việc, giải quýêt chế độ việc (6) Bổ nhiệm, miễn nhiệm viên chức quản lí; xếp, bố trí sử dụng viên chức theo nhu cầu công việc (7) Thực việc đánh giá, khen thuởng, kỷ lụât viên chức (8) Thực chế độ tiền luơng, sách đãi ngộ, chế độ đào tạo, bồi duỡng viên chức (9) Lập, quản lí hồ sơ viên chức; thực chế độ báo cáo quản lí viên chức thụơc phạm vi quản lí Nghĩa vụ viên chức +)Nghĩa vụ chung viên chức (VD:Chấp hành đường lối,chủ trương,chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước…) +)Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp(VD:Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng ) +)Nghĩa vụ viên chức quản lý(VD:Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đơn vị theo chức trách,thẩm quyền giao…) +)Những việc viên chức khơng làm(VD:Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nv giao,gây bè phái,mất đoàn kết,tự ý bỏ việc…) Tuyển dụng viên chức Căn cứ: Thứ nhất: vào nhu cầu công việc Thứ hai: vào vị trí việc làm Thứ ba: vào tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Thứ tư: vào quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập Yêu cầu: (1) Đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, khách quan pháp luật (2) Đảm bảo tính cạnh tranh (3) Tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm (4) Đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị (5) Ưu tiên người có tài năng, người có cơng với cách mạng, người dân tộc thiêu số Sử dụng viên chức (bổ nhiệm): (1) Làm việc vị trí việc làm bổ nhiệm vào chức danh bổ nhiệm tương ứng (2) Người bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp phải có đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Nội dung đánh giá viên chức: (1) Kết thực công việc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc kí kết (2) Việc thực hiệnquy định đạo đức nghề nghiệp (3) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác quy tắc ứng xử (4) Việc thực nghĩa vụ khác viên chức Quản lý viên chức a) Các nguyên tắc quản lý viên chức: (1) Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thống quản lý Nhà nước (2) Bảo đảm quyền chủ động đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập (3) Việc tuyển dụng,sử dụng,quản lý,đánh giá viên chức thực sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp,vị trí việc làm vào hợp đồng làm việc (4) Thực bình đẳng giới,các sách ưu đãi Nhà nước viên chức người có tài năng,người dân tộc thiểu số,người có cơng với cách mạng ,viên chức làm việc miền núi,biên giới,hải đảo ,vùng dân tộc thiểu số sách ưu đãi khác Nhà nước viên chức b) Nội dung quản lý viên chức: (1) Xây dựng vị trí việc làm (2) Tuyển dụng viên chức (3) Ký kết hợp đồng làm việc (4) Bổ nhiệm,thay đổi chức danh nghề nghiệp (5) Thay đổi vị trí việc làm ,biệt phái,chấm dứt hợp đồng làm việc,giải chế độ việc (6) Bổ nhiệm,miễn nhiễm viên chức quản lý,sắp xếp ,bố trí sử dụng viên chức theo nhu cầu công việc (7) Thực việc đánh giá ,khen thưởng,kỷ luật viên chức (8) Thực chế độ tiền lương,các sách đãi ngộ ,chế độ đào tạo,bồi dưỡng viên chức (9) Lập,quản lý hồ sơ viên chức,thực chế độ báo cáo quản lý viên chức thuộc phạm vi quản lý Trách nhiệm pháp lý viên chức a) Trách nhiệm kỉ luật: (1)Khiển trách (2)Cảnh cáo (3)Cách chức (chỉ áp dụng với viên chức quản lý) (4)Buộc việc b) Trách nhiệm vật chất: +) Viên chức làm mát, làm hỏng gây thiệt hại tài sản đơn vị cơng lập phải bồi thường thiệt hại +) Viên chức gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị công lập phải bồi thường có nghĩa vụ hồn trả cho đơn vị nghiệp cơng lập c) Trách nhiệm hình sự: +) Viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà khơng hưởng án treo bị Tịa án kết án hành vi tham nhũng buộc thơi việc,kể từ ngày án,quyết định Tịa án có hiệu lực pháp luật +) Viên chức quản lý bị Tịa án tun phạm tội đương nhiên thơi giữ chức vụ quản lý,kể từ ngày án,quyết định Tịa án có hiệu lực pháp luật Nội dung SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC PHÂN TÍCH VÍ DỤ THỰC TIỄN I/ SO SÁNH CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ ḶT ĐỚI VỚI CÁN BỢ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Hình thức kỉ luật áp dụng với đối tượng Các hình thức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thường giống nhau, nhiên có số khác biệt định như: hình thức kỷ luật đối tượng; tính chất, mức độ vi phạm kỷ luật; quan xử lý kỷ luật, Cụ thể sau: - Đối với cán gồm có: khiển trách, cảnh cáo, cách chức bãi nhiệm - Đối với cơng chức gồm có: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương buộc việc riêng với cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí khơng có hạ bậc lương mà có thêm giáng chức cách chức -Đối với viên chức gồm có: khiển trách, cảnh cáo, buộc thơi việc Riêng với viên chức quản lí có thêm cách chức Hình thức kỉ luật áp dụng tính chất, mức độ vi phạm kỉ luật - Áp dụng hình thức kỷ luật “Khiển trách” vi phạm lần đầu, gây hậu nghiêm trọng vi phạm chưa đến mức bị kỷ luật nặng - Áp dụng hình thức kỷ luật “Cảnh cáo” vi phạm bị xử lý “Kỷ luật” mà tái phạm vi phạm tội phạm chưa đến mức bị kỷ luật nặng - Áp dụng hình thức kỷ luật “Giáng chức” cán bộ; công chức, viên chức giữ chức vụ quản lý bị xử lý kỷ luật hình thức “Cảnh cáo” mà tái phạm vi phạm chưa đến mức bị kỷ luật nặng - Áp dụng hình thức kỷ luật “Hạ bậc lương” công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị xử lý kỷ luật hình thức “ Cảnh cáo “ mà tái phạm vi phạm tội phạm chưa đến mức bị kỷ luật nặng - Áp dụng hình thức kỷ luật “Cách chức” cán viên chức giữ chức vụ quản lý bị xử lý kỷ luật hình thức “Cảnh cáo” mà tái phạm vi phạm tội phạm chưa đến mức bị kỷ luật nặng Cịn cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị “Cách chức” bị xử lý kỷ luật hình thức “Giáng chức” mà tái phạm vi phạm tội phạm chưa đến mức bị kỷ luật nặng - Áp dụng hình thức kỷ luật “Buộc thơi việc” công chức , viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị xử lý kỷ luật hình thức “Cách chức” , cơng chức khơng giữ chức vụ lãnh đạo bị xử lý kỷ luật hình thức “Hạ bậc lương” viên chức khơng giữ chức vụ quản lý bị xử lý kỷ luật hình thức “Cảnh cáo” mà tái phạm vi phạm tội phạm chưa đến mức bị kỷ luật nặng - Áp dụng hình thức kỷ luật “Bãi nhiệm” cán có hành vi vi phạm theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quy định khác pháp luật có liên quan Cơ quan xử lí kỉ luật - Cán bộ: Cơ quan xử lý kỷ luật cán đơn vị cấp Trong số trường hợp, quan xử lý quan tố tụng - Công chức: Cơ quan xử lý kỷ luật công chức Bộ, ngành địa phương quản lý.Đối với công chức quan thực nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản lý quan Bộ, ngành, quan Bộ, ngành quan xử lý - Viên chức: Cơ quan xử lý kỷ luật viên chức đơn vị nơi viên chức làm việc II/ PHÂN TÍCH VÍ DỤ THỰC TIỄN Điển hình vụ vi phạm kỷ luật ơng Đinh La Thăng – vụ vi phạm nghiêm trọng lịch sử trị kinh tế Việt Nam Đinh La Thăng cựu Bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) ·Theo thơng tin từ phương tiện truyền thông, Đinh La Thăng vi phạm kỷ luật nghiêm trọng liên quan đến việc quản lý sử dụng tài sản PVN Cụ thể, ông tham gia chủ trì việc ký kết hợp đồng gây thiệt hại cho PVN với số đối tác kinh doanh ·Ngoài ra, Đinh La Thăng cáo buộc để xảy sai phạm việc đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, gây thiệt hại lớn cho ngân sách Nhà nước dư luận ·Do hành vi vi phạm kỷ luật mình, Đinh La Thăng bị khai trừ khỏi Đảng cộng sản Việt Nam bị kết án tù 30 năm tội danh liên quan đến tham nhũng lạm dụng chức vụ Ông phải bồi thường khoản tiền lớn cho PVN Nhà nước để khắc phục thiệt hại gây Ta thấy vụ vi phạm kỷ luật Đinh La Thăng gây ý lớn nước đưa học quý giá việc giữ gìn trung thực quản lý sử dụng tài sản Nhà nước Trong vụ việc Hàng loạt cán ngoại giao bị kỷ luật vụ ‘chuyến bay giải cứu’ ta thấy Ban cán đảng Bộ Ngoại giao vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, đạo để Bộ Ngoại giao nhiều tổ chức, cán bộ, đảng viên vi phạm quy định Đảng, pháp luật Nhà nước tham mưu, tổ chức thực chuyến bay giải cứu, đưa công dân nước đại dịch COVID-19; số cán bộ, đảng viên suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, vi phạm điều đảng viên không làm trách nhiệm nêu gương, tiêu cực, nhận hối lộ, bị khởi tố, bắt tạm giam ·Những vi phạm nêu gây hậu nghiêm trọng, xúc xã hội; làm sai lệch chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, giảm uy tín tổ chức đảng ngành ngoại giao ·Và Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; quy định Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương định thi hành kỷ luật: +) Khiển trách Ban thường vụ Đảng ủy Bộ Ngoại giao +) Cảnh cáo Đảng ủy Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao +) Khai trừ khỏi Đảng ông Nguyễn Hồng Hà – tổng lãnh Việt Nam Osaka, Nhật Bản; ông Lý Tiến Hùng – nguyên cán Đại sứ quán Việt Nam Nga; bà Nguyễn Lê Ngọc Anh – cán Đại sứ quán Việt Nam Malaysia; ông Vũ Ngọc Minh – nguyên cán Đại sứ quán Việt Nam Angola Và kỷ luật nhiều đại sứ, cán ngoại giao khác v v Thi hành hình thức kỷ luật “Cảnh cáo” ông Mai Tiến Dũng với cương vị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định Đảng, pháp luật nhà nước; thiếu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ tổ chức chuyến bay đưa công dân nước đại dịch COVID-19, để số cán Văn phịng Chính phủ tham mưu, đề xuất không kết luận Thủ tướng Chính phủ, nhận hối lộ, bị khởi tố, bắt tạm giam Vi phạm ông Mai Tiến Dũng gây hậu nghiêm trọng, dư luận xấu xã hội, làm giảm uy tín tổ chức đảng quan hành nhà nước Ơng Chử Xn Dũng bị “ Khai trừ khỏi Đảng” theo quy định Đảng kỷ luật đảng viên vi phạm suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; nhận hối lộ; vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định Đảng, pháp luật nhà nước, quy định điều đảng viên không làm trách nhiệm nêu gương; thiếu trách nhiệm việc thực chức trách, nhiệm vụ giao, để xảy vi phạm, khuyết điểm, tiêu cực, tham nhũng, gây thất thoát ngân sách nhà nước; vi phạm Quy chế làm việc, không thực đạo Thành ủy cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Căn quy định Đảng, UBKT Trung ương định “Khai trừ khỏi Đảng” Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn có liên quan đến vụ việc lãnh đạo, đạo, Ban cán đảng UBND thành phố Hà Nội vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, đạo để UBND Thành phố số tổ chức, cá nhân vi phạm quy định Đảng, pháp luật Nhà nước mua sắm, quản lý, sử dụng sinh phẩm, hóa chất, vật tư, trang thiết bị y tế tiếp nhận công dân nước Những vi phạm, khuyết điểm nêu làm sai lệch chủ trương Đảng Nhà nước, có nguy thất lớn ngân sách nhà nước, dư luận xúc, làm giảm uy tín cấp ủy quyền Thành phố Nội dung PHÂN TÍCH CÁC SỐ LIỆU CẬP NHẬT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐÁNH GIÁ CÔNG CUỘC TINH GIẢN BIÊN CHẾ HIỆN NAY Số lượng cán , công chức , viên chức nước ta biến động qua giai đoạn cụ thể : + Từ năm 2007 - 2014 tính riêng khối hành nhà nước số công chức bổ sung vào 36.952, tăng 15% từ 238.668-> 275.620 + Số cán , công chức từ trung ương đến cấp huyện tăng 42.000 biên chế , công chức cấp xã tăng 14.000 Đến năm 2015 thực sách tinh giản biên chế Bộ máy nhà nước ban hành Nghị số 39 - NQ/TW tinh giản biên chế cấu đội ngũ cán ,công chức viên chức đến năm 2021 + Số lương biên chế cơng chức quan hành nhà nước 247.344, giảm 27.504 tương đương với khoảng 10,01% so với năm 2015 đạt mục tiêu theo Nghị 39 NQ-TW + Số lượng cán , công chức cấp xã , thơn tổ dân phố có 1.031.851 người, giảm 147.290 người so với năm 2015 tương đương với 12,49% => Điều cho thấy số lương cán ,công chức ,viên chức giảm đáng kể so với trước nhờ tinh giản biên chế Vậy tinh giản biên chế ? Tinh giản biên chế nghị định đước hiểu việc đánh giá , phân loại đưa khỏi biên chế người dôi dư , không đáp ứng yêu cầu công việc khơng thể tiếp tục bố trí xếp cơng tác khác giải chế độ sách người thuộc diện tinh giản biên chế Việc tinh giản để số lượng cán lại mức thấp , hớp lí đảm bảo mặt hoạt động quan đơn vị tốt Các ngành địa phương nghiêm túc thực Nghị 39 Bộ trị khơng xảy tình trạng khiếu nại , khiếu kiện có liên quan đến tinh giản biên chế Bên cạnh đó, có nhiều khó khăn thử thách việc thực hiện: ·Thứ nhất, sức ép thành lập tổ chức ·Thứ hai, khơng bổ sung biên chế phải quản lí kiểm tra cách chặt chẽ Cho đến thời điểm nhà nước ta tiếp tục sách tinh giản biên chế nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức viên chức Thank You For WATCHING Se e yo u next t ! e im