Nhìn chung, quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài ở Việt Nam hạn chế hơn so với công dân Việt Nam: Về lĩnh vực hành chính chính trị, năng lực pháp lí hành chính của người nước ngoài so với công dân Việt Nam hạn chế hơn: không có quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước như công dân Việt Nam; không có quyền tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước với tư cách là cán bộ, công chức; không có quyền tự do cư trú, đi lại. Về lĩnh vực kinh tếxã hội: đối với quyền tự do lao động, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam mặc dù có quyền lao động nhưng họ không được tự do chọn lựa nghề nghiệp; đối với quyền tự do kinh doanh, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam chỉ được kinh doanh trong một số ngành nghề nhất định theo pháp luật Việt Nam; đối với quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch, người nước ngoài thì không được xây dựng nhà ở ở Việt nam, nếu muốn phải có sự đồng ý từ phía Việt Nam thì mới được thực hiện.
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHÂN MÔN: Luật hành Tại nói “quy chế pháp lí hành người nước ngồi Việt Nam hạn chế so với công dân Việt Nam”? Anh/chị lấy phân tích ví dụ chứng minh cho nhận định (2 điểm) Để hiểu nói “quy chế pháp lí hành người nước ngồi Việt Nam hạn chế so với công dân Việt Nam” trước hết, em xin trình bày khái niệm sau: Người nước ngồi người có quốc tịch quốc gia khác lao động, học tập, công tác, sinh sống lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản 5, điều luật quốc tịch Việt Nam 2008: “Người nước cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người không quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam”) Cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều 17 Hiến Pháp năm 2013: “Cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam”; Điều Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch… Mọi thành viên dân tộc bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam”) Quy chế pháp lý hành người nước tổng thể quyền nghĩa vụ họ quản lý hành nhà nước, quy định Hiến pháp văn pháp luật khác (Điều 48,49 Hiến pháp năm 2013, Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 28/04/2000, Pháp lệnh ưu đãi miễn trừ ngoại giao năm 1993 dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam) Quy chế pháp lý hành cơng dân tổng thể quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đảm bảo thực thực tế Nhìn chung, quy chế pháp lý hành người nước ngồi Việt Nam hạn chế so với công dân Việt Nam: Về lĩnh vực hành - trị, lực pháp lí hành người nước ngồi so với cơng dân Việt Nam hạn chế hơn: khơng có quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước cơng dân Việt Nam; khơng có quyền tham gia vào hoạt động máy nhà nước với tư cách cán bộ, cơng chức; khơng có quyền tự cư trú, lại Về lĩnh vực kinh tế-xã hội: quyền tự lao động, người nước ngồi cư trú Việt Nam có quyền lao động họ không tự chọn lựa nghề nghiệp; quyền tự kinh doanh, người nước cư trú Việt Nam kinh doanh số ngành nghề định theo pháp luật Việt Nam; quyền xây dựng nhà theo quy hoạch, người nước ngồi khơng xây dựng nhà ở Việt nam, muốn phải có đồng ý từ phía Việt Nam thực Về lĩnh vực văn hóa-xã hội: quyền học tập, người nước cư trú Việt Nam vào học trường học Việt Nam trừ số trường đại học, trường chuyên nghiệp số ngành học trường có liên quan đến an ninh, quốc phòng Nguyên nhân hạn chế nguyên tắc quốc tịch bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam quy định Luật quốc tịch nước Việt Nam Theo Điều Luật Quốc Tịch Việt Nam năm 2008: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng dân Việt Nam” Như người nước người khơng có quốc tịch Việt Nam quyền nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam có khác biệt hạn chế so với Công dân Việt Nam lý nhằm bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, bảo đảm an ninh, bí mật quốc gia Do vậy, nhà nước Việt nam thừa nhận bảo đảm việc tham gia vào quản lý hành nhà nước sở quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật Việt Nam Ví dụ: Người nước ngồi khơng hưởng quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước quyền tham gia bầu cử, ứng cử quyền nghĩa vụ công dân quy định Điều 27 Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân” Quyền bầu cử, quyền công dân Hiến pháp, pháp luật quy định, bảo đảm thực Bầu cử thể chế dân chủ có từ lâu Nhà nước ta nhà nước dân, nhân dân nhân dân nhân dân tổ chức nhà nước cách bầu quan quyền lực nhà nước, trực tiếp bỏ phiếu tín nhiệm bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng để thay mặt thực quyền lực nhà nước, góp phần tham gia việc thiết lập máy nhà nước để tiến hành hoạt động quản lý xã hội Quyền ứng cử quyền cơng dân, thể tính chất trực tiếp việc công dân tham gia vào quản lý nhà nước (ứng cử vào chức vụ máy nhà nước để trực tiếp quản lý, xây dựng đất nước) Như vậy, người nước ngồi khơng phải công dân Việt Nam nên không hưởng quyền lí đảm bảo độc lập, chủ quyền quốc gia, nhà nước dân dân, dân Anh/chị phân biệt hộ chiếu thị thực theo quy định pháp luật hành (2 điểm) Chúng ta phân biệt hộ chiếu thị thực theo quy định pháp luật hành dựa tiêu chí sau: Về khái niệm, pháp luật hành quy định: Khoản Điều Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019: “Hộ chiếu giấy tờ thuộc quyền sở hữu Nhà nước, quan có thẩm quyền Việt Nam cấp cho công dân Việt Nam sử dụng để xuất cảnh, nhập cảnh, chứng minh quốc tịch nhân thân.” Khoản 11 Điều Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014: “Thị thực loại giấy tờ quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, cho phép người nước nhập cảnh Việt Nam” Theo Luật Xuất nhập cảnh công dân Việt Nam 2019 (Điều 6), có loại hộ chiếu bao gồm: hộ chiếu phổ thông - loại hộ chiếu phổ biến cho công dân Việt Nam; hộ chiếu công vụ - cấp cho quan chức phủ nước ngồi thực cơng vụ nhà nước giao; hộ chiếu ngoại giao - dành cho người giữ chức vụ cấp cao hệ thống quan Đảng Nhà nước Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND cấp tỉnh trở lên; Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Theo Điều Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014 (sửa đổi 2019), có 27 loại thị thực (NG1, NG2, NG3, ) Về nơi cấp, cá nhân nộp hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông nhận kết Phịng Quản lý Xuất nhập cảnh cơng an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thường trú tạm trú (Điều Điều Thông tư số 29/2016/TTBCA Bộ Công An, ngày 06/7/2016 hướng dẫn việc cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu phổ thông nước cho công dân Việt Nam) Hộ chiếu công vụ, ngoại giao Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Sở Ngoại vụ, nước quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngồi (Điều Thơng tư số 03/2016/TT-BNG Bộ Ngoại giao ngày 30/6/2016 hướng dẫn việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ cấp công hàm đề nghị cấp thị thực) Với thị thực, quan có thẩm quyền cấp thị thực nhập cảnh Việt Nam xác định theo Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014 sau: Bộ Ngoại giao (Cục Lãnh sự): Cấp, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ thị thực cho người nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao lãnh ( bao gồm thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam nước thứ ba, thân nhân, người giúp việc đi); Cấp phép nhập cảnh Việt Nam cho khách nước vào Việt Nam theo lời mời Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch Nước, Chính phủ khách mời cấp tương đương Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (khoản Điều Thông tư số 04/2016/TT-BNG hướng dẫn thủ tục cấp thị thực, gia hạn tạm trú, cấp thẻ tạm trú cho người nước Việt Nam thuộc thẩm quyền Bộ Ngoại giao) Bộ Công an (Cục Quản lý xuất nhập cảnh): Cấp, sửa đổi, bổ sung hủy bỏ thị thực cấp phép nhập cảnh cho đối tượng khác có quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam mời, đón Các quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước ngoài: Cấp, bổ sung, sửa đổi hủy bỏ thị thực theo phép nhập cảnh Bộ Ngoại giao Bộ Công an; Quyết định việc cấp thị thực cho người nước khơng có quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam mời, đón Hộ chiếu giấy tờ có trước, tài liệu quan trọng, cần để cấp thị thực Thông thường, thị thực thường cấp cách đóng dấu dán vào hộ chiếu tùy theo quy định nước khác Tại Việt Nam, theo khoản Điều Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam sửa đổi 2019, thị thực cấp vào hộ chiếu, cấp rời cấp qua giao dịch điện tử Thị thực cấp qua giao dịch điện tử thị thực điện tử 3.Anh/chị hiểu “hộ chiếu vắc-xin”? (1 điểm) “Hộ chiếu vắc-xin " thực chất giấy chứng nhận tiêm chủng đầy đủ mũi vắc-xin phòng COVID-19 theo quy định, điều chỉnh theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Điều lệ kiểm dịch y tế quốc tế "Hộ chiếu vắc-xin" COVID-19 cho phép người dân lại nước, quốc tế mà cách ly, xét nghiệm Covid-19 giảm thời gian cách ly https://ncov.moh.gov.vn/web/guest/-/6847426-2361 Hiện Chính phủ Việt Nam chấp nhận “hộ chiếu vắc-xin” chưa? Phân tích pháp lí hành để Chính phủ Việt Nam chấp nhận “hộ chiếu vắc-xin” (2 điểm) Thời điểm tại, Chính phủ Việt Nam chưa chấp nhận “hộ chiếu vắc-xin” Bởi tỷ lệ tiêm vắc-xin Việt Nam chưa đạt yêu cầu khan vắc-xin nhiều lý khác Vì vậy, miễn dịch cộng đồng người dân Việt Nam thấp Nếu triển khai hộ chiếu vắc-xin mà không quản lý chặt với người tiêm vắc-xin vào Việt Nam, làm lây nhiễm virus cộng đồng, nguy khơng kiểm sốt Hơn nữa, chưa có thống phạm vi quốc tế tiêu chuẩn hộ chiếu vắc-xin Tuy nhiên, việc xem xét triển khai hộ chiếu vắc-xin để giảm thời gian cách ly tập trung người nhập cảnh vào Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam xuất cảnh nước cần thiết Vấn đề triển khai hộ chiếu vắc-xin hỗ trợ bước việc mở lại đường bay thương mại quốc tế cần có kiểm soát, đồng thời tạo điều kiện chuyên gia vào Việt Nam để giúp phát triển kinh tế Vậy để Chính phủ Việt Nam chấp nhận “hộ chiếu vắc-xin” dựa pháp lý hành sau: Điều 23, 33, 35, 38 Hiến Pháp năm 2013 quy định quyền tự lại, quyền tự kinh doanh, quyền tự lao động, quyền đảm bảo sức khỏe “Hộ chiếu vaccine” nhằm bảo đảm quyền tự người, công dân thực Quyền chăm sóc sức khỏe quy định Điều 25 Tuyên ngôn Thế giới quyền người năm 1948 Điều 12 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa: “Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất tinh thần mức cao được”; “Biện pháp ngăn ngừa, xử lý hạn chế dịch bệnh, bệnh da, bệnh nghề nghiệp loại bệnh khác nghĩa vụ quốc gia thành viên” Với tư cách quốc gia thành viên Liên hợp quốc, việc Chính phủ Việt Nam chấp nhận “hộ chiếu vaccine” biện pháp bảo đảo sức khỏe cộng đồng, thực cam kết công ước Khoản Điều Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019: “Hộ chiếu giấy tờ thuộc quyền sở hữu Nhà nước, quan có thẩm quyền Việt Nam cấp cho công dân Việt Nam sử dụng để xuất cảnh, nhập cảnh, chứng minh quốc tịch nhân thân” Giấy chứng nhận tiêm chủng vaccine đáp ứng đầy đủ điều kiện để chấp nhận hộ chiếu: chứng nhận tiêm chủng đầy đủ số mũi vaccine theo quy định, chứng minh nhân thân, lịch sử tiêm chủng, chứng minh đặc điểm nhận dạng (tên, tuổi, hình ảnh chân dung, ) Mục đích loại giấy chứng nhận tiêm chủng để sử dụng để xuất cảnh, nhập cảnh (chứng minh đủ điều kiện sức khỏe: tiêm chủng vắc-xin phịng COVID-19, khơng mắc, khả mắc thấp bệnh truyền nhiễm cụ thể Covid 19, không khả thấp mang nguồn bệnh lây nhiễm vào nước nhập cảnh) Khoản Điều 47 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014: “Chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang liên quan thực quản lý nhà nước nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam.” Căn quy định này, Bộ Công An phối hợp với Bộ y tế cấp “hộ chiếu vắc-xin”, quản lý hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú, đảm bảo tính xác thực, hiệu hộ chiếu vắc-xin Khoản 11 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2019 sửa đổi điều 20 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 : “Người nước nhập cảnh có đủ điều kiện sau đây: Có hộ chiếu giấy tờ có giá trị lại quốc tế thị thực, trừ trường hợp miễn thị thực theo quy định Luật này, không thuộc trường hợp chưa cho nhập cảnh quy định Điều 21 Luật này” Căn quy định này, giấy chứng nhận tiêm chủng vắc-xin Covid 19 chấp nhận làm chứng minh người nhập cảnh đáp ứng đủ điều kiện tiêm chủng để lại quốc tế, xuất, nhập cảnh để ưu tiên thời gian cách ly Điều 21 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 quy định trường hợp chưa cho nhập cảnh, Khoản Điều 36 Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019 quy định trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh: “Người bị dịch bệnh nguy hiểm lây lan, truyền nhiễm xét thấy cần ngăn chặn ngay, không để dịch bệnh lây lan, truyền nhiễm cộng đồng, trừ trường hợp phía nước ngồi cho phép nhập cảnh” Căn quy định này, “Hộ chiếu vắc-xin” chứng minh người không thuộc trường hợp không cho nhập cảnh lí mắc bệnh truyền nhiễm hay lý phòng chống dịch bệnh Bởi họ đạt yêu cầu y tế (không mắc, khả mắc thấp bệnh truyền nhiễm cụ thể Covid 19, không khả thấp mang nguồn bệnh lây nhiễm vào nước nhập cảnh) Khoản Điều Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam ngày 28/04/2000: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi việc nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh người nước ngồi; bảo hộ tính mạng, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác người nước cư trú Việt Nam sở pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia” Theo quy định này, việc công nhận “hộ chiếu vắc-xin” tạo điều kiện thuận lợi việc nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh người nước vào Việt Nam thể hữu nghị công dân nước bạn Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng cho họ vào Việt Nam đầu tư, sản xuất, kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế Theo anh/chị, việc chấp nhận “hộ chiếu vắc-xin” có gây tình trạng bất bình đẳng người có “hộ chiếu vắc-xin” người khơng có “hộ chiếu vắc-xin” không? Giải pháp anh/chị cho vấn đề này? (3 điểm) Thực tế có nhiều người khơng thể tiêm chủng vắc-xin COVID-19 lý khác (khơng đủ kinh phí, dị ứng với thành phần, không đủ điều kiện sức khỏe, chưa sẵn sàng cho việc tiêm vắc-xin) nên việc áp dụng hộ chiếu vắc-xin tạo phân biệt đối xử Bởi nay, vắc-xin khơng có sẵn khắp nơi, vắc-xin COVID-19 chưa phân bổ rộng khắp công tất nước Thực tế, số nước chưa có đủ điều kiện để triển khai tiêm vắc-xin (thậm chí Châu Phi bác sĩ tuyến đầu chưa tiếp cận với vắc-xin) có nước tiến hành tiêm đủ mũi vắc-xin cho đa số người dân bắt đầu thực tiêm mũi củng cố để ngừa biến chủng Như vậy, việc áp dụng “hộ chiếu vaccine” dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử Ví dụ đơn giản người có hộ chiếu vắc-xin du lịch, tham gia hoạt động cồng động, sản xuất, kinh doanh,… Điều xâm phạm đến quyền người (quyền tự lại, quyền lao động) Hơn nữa, trường hợp áp dụng hộ chiếu vắc-xin dạng ứng dụng điện thoại thông minh, số người sử dụng chúng Thêm vào đó, hộ chiếu vắc-xin ghi lại liệu sức khỏe cá nhân, vậy, việc không bảo vệ thông tin tạo nguy gian lận, giả mạo, phân biệt đối xử vi phạm quyền riêng tư Theo em, thứ nhất, nên áp dụng hộ chiếu vắc-xin nguồn vắc-xin phân bổ rộng khắp, bình đẳng cho nước giới, đảm bảo đa số người dân có điều kiện để tiếp cận với vắc-xin Thực tế, đại dịch COVID-19 bị đẩy lùi cộng đồng quốc tế đạt hợp tác quy mơ tồn cầu Thứ hai, nhà sản xuất nên chuyển tập trung phục vụ mũi thứ cho nước giàu sang cung cấp vắc-xin cho chương trình “Chia sẻ vắc-xin Covax”, chủ yếu dành cho nước có thu nhập trung bình thấp DANH MỤC THAM KHẢO https://vtv.vn/the-gioi/nhieu-y-kien-trai-chieu-ve-viec-ap-dung-ho-chieuvaccine20210113065703146.htm? fbclid=IwAR0bW0m2n2tMDndfZE_ZvBkZrVBOtNJre54uQMBhifYdKOAtr00LKRnTAw https://vtv.vn/the-gioi/ho-chieu-vaccine-va-nhung-ki-vong-mo-lai-canh-cuatoan-cau-20210321231941875.htm Hiến Pháp năm 2013 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 (sửa đổi 2019) Thông tư số 29/2016/TT-BCA Bộ Công An, ngày 06/7/2016 hướng dẫn việc cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu phổ thông nước cho công dân Việt Nam Thông tư số 03/2016/TT-BNG Bộ Ngoại giao ngày 30/6/2016 hướng dẫn việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ cấp công hàm đề nghị cấp thị thực Thông tư số 04/2016/TT-BNG hướng dẫn thủ tục cấp thị thực, gia hạn tạm trú, cấp thẻ tạm trú cho người nước Việt Nam thuộc thẩm quyền Bộ Ngoại giao 10 Giáo trình Luật Hành chính, NXB Cơng An Nhân Dân năm 2019 10 ... chung, quy chế pháp lý hành người nước Việt Nam hạn chế so với cơng dân Việt Nam: Về lĩnh vực hành - trị, lực pháp lí hành người nước ngồi so với cơng dân Việt Nam hạn chế hơn: khơng có quy? ??n... đất nước) Như vậy, người nước ngồi khơng phải cơng dân Việt Nam nên khơng hưởng quy? ??n lí đảm bảo độc lập, chủ quy? ??n quốc gia, nhà nước dân dân, dân Anh/chị phân biệt hộ chiếu thị thực theo quy định. .. việc tham gia vào quản lý hành nhà nước sở quy? ??n nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật Việt Nam Ví dụ: Người nước ngồi khơng hưởng quy? ??n bầu cử, ứng cử vào quan quy? ??n lực nhà nước quy? ??n tham gia