QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH

18 22 0
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi công dân sinh ra, lớn lên, học tập làm việc đất nước Việt Nam Tơi hưởng quyền lợi có nghĩa vụ công dân Qua chủ đề “ Quy chế pháp lý hành cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch’’, hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ công dân Nhà nước, nước mà cịn nước ngồi Từ đó, biết cách thực hiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân, đồng thời nắm rõ nghĩa vụ nhà nước Đây lý chọn đề tài cho tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn quy chế pháp lý hành cơng dân, người nước ngồi, người không quốc tịch Vận dụng quy chế, điều luật vào lĩnh vực thực tiễn đời sống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số khía cạnh lý luận sở quy chế pháp lý hành cơng dân, người nước ngồi, người không quốc tịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn quy chế pháp lý hành cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn giới hạn nghiên cứu khuôn khổ pháp luật khái niệm, đặc điểm, quy chế pháp lý hành cơng dân, người nước ngồi, người không quốc tịch - Về không gian: điều luật Việt Nam - Về thời gian: Năm 1993 tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở Hiến pháp 2013, Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú lại người nước Việt Nam ngày 28/4/2000, Pháp lệnh ưu đãi, miễn trừ ngoại giao năm 1993 dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam …Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: thu thập thông tin, phát vấn đề từ thực tiễn Phương pháp tổng hợp tài liệu: phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ, phân tích vấn đề quyền nghĩa vụ của cơng dân, người nước ngồi, người không quốc tịch - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch hiểu rõ quyền nghĩa vụ nhà nước Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠNG DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quốc tịch công dân Việt Nam Công dân cá nhân người cụ thể mang quốc tịch quốc gia, có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Theo Điều 17 Hiến Pháp năm 2013, Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Quốc tịch phạm trù trị- pháp lí thể mối quan hệ Nhà nước cá nhân đồng thời quốc tịch cịn xác định cá nhân cơng dân Việt Nam, sở làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lí hành Nhà nước ta công dân sống nước nước Mối liên hệ pháp lý người nhà nước xuất từ người sinh kết thúc người chết 1.2 Khái niệm đặc điểm quy chế pháp lý hành cơng dân 1.2.1 Khái niệm quy chế pháp lý hành cơng dân Quy chế pháp lý hành cơng dân tổng thể quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước quy định văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đảm bảo thực thực tế Cũng quan hệ pháp luật hành khác, sở phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành bên chủ thể cơng dân địi hỏi phải có yếu tố: quy phạm pháp luật hành chính; kiện pháp lỳ hành chính; Năng lực chủ thể hành bao gồm lực pháp luật lực hành vi hành 1.2.2 Đặc điểm quy chế pháp lý hành cơng dân Mọi công dân Việt Nam hưởng đầy đủ quyền tự cá nhân trị, kinh tế, văn hóa xã hội Quy chế pháp lý hành công dân xác lập sở quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp quy định Quyền nghĩa vụ công dân bị hạn chế quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định chặt chẽ pháp luật Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nam nữ, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng Quyền nghĩa vụ hai mặt tách rời Công dân hưởng quyền đồng thời phải làm tròn nghĩa vụ nhà nước Ðiều thể mối liên hệ trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân Hơn nữa, thực tế có quyền gắn chặt với nghĩa vụ khó để định ranh giới chúng Quyền bầu cử ví dụ đơn cử Nhà nước tạo điều kiện cho nhu cầu đáng cá nhân thỏa mãn làm cho khả cơng dân trí tuệ, vật chất, tinh thần phát huy đến mức cao Nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý công dân có hành vi vi phạm pháp luật giới hạn mà pháp luật cho phép Nhà nước khơng ngừng hồn thiện quy chế pháp lý hành công dân để đảm bảo cho công dân tham gia tích cực vào quản lý nhà nước 1.3 Quy chế pháp lý hành cơng dân Cơ sở quy chế pháp lý hành cơng dân Hiến pháp 2013 Cụ thể chương II Hiến pháp 2013 gồm 36 điều từ điều 14 đến điều 49 Quyền nghĩa vụ cơng dân phân chia thành nhóm 1.3.1 Các quyền nghĩa vụ cơng dân lĩnh vực quản lý hành - trị - Quyền bình đẳng trước pháp luật (Ðiều 16-Hiến pháp 2013) Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nam nữ, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng Ví dụ A người dân tộc thiểu số, anh có quyền ứng cử vào Đại biểu quốc hội,… - Quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm (Ðiều 20-Hiến pháp 2013), (Ðiều 31-Hiến pháp 2013) Nhà nước quy định cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự, trừng trị nghiêm khắc kẻ xâm phạm sức khỏe, nhân phẩm người khác, không bị bắt khơng có định quan có thẩm quyền, cấm hình thức truy nhục hình, người bị bắt, giam giữ, truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, phục hồi danh dự Ví dụ không làm người khác bị thương, tổn hại sức khỏe, bơi nhọ, nói xấu ảnh hưởng uy tín, danh dự người khác,… - Quyền bất khả xâm phạm thư tín, điện thoại, điện tín ( Điều 21-Hiến pháp 2013) Thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân đảm bảo an tồn bí mật Việc khám xét, bóc mở, thu giữ thư tín , điện tín cơng dân phải người co thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật Ví dụ A nhờ B lấy đồ người thân gửi, dù có tị mị nào, A khơng có quyền mở chưa có đồng ý B.,… - Quyền bất khả xâm phạm chổ (Ðiều 22-Hiến pháp 2013) Không tự động vào chỗ người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép Ví dụ khơng có quyền vào nhà người khác khơng có đồng ý chủ nhà, không tự tiện đuổi người khỏi nơi họ, trừ vài trường hợp đặc biệt pháp luật quy định lục soát, điều tra tội phạm,… - Quyền tự cư trú tự lại nước, nước từ nước nước theo quy định pháp luật (Ðiều 23-Hiến pháp 2013) Cơng dân có quyền tự lại đến nơi muốn có nơi cư trú định theo lựa chọn thân mà khơng gặp cản trở từ phía người khác, nhiên tự lựa chọn phải sở quy định pháp luật Ví dụ Sinh viên lựa chọn du học nước sinh sống làm việc đó,… - Quyền tự tín ngưỡng (Ðiều 24-Hiến pháp 2013) Cơng dân có quyền tự theo khơng theo tôn giáo nào, Nhà nước không can thiệp vào công việc nội tôn giáo Các tổ chức tôn giáo phải tuân thủ theo pháp luật, tín đồ hưởng quyền cơng dân, có nghĩa vụ tuân theo pháp luật Xâm phạm quyền tín ngưỡng bị nghiêm trị Ví dụ theo đạo Thiên chúa đạo Phật, khơng theo đạo, dù theo đạo hay khơng phải tuân thủ theo pháp luật quy định,… - Quyền tự ngơn luận, tự báo chí, quyền thơng tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật (Ðiều 25-Hiến pháp 2013 ) Cơng dân trình bày tâm tư, nguyện vọng, kiến vấn đề quan trọng quản lý hành nhà nước, có quyền thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo,vơ tuyến truyền hình để nâng cao dân trí, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội thơng qua đồn thể, tổ chức xã hội, quyền lập hội giúp công dân thành lập tổ chức xã hội để bảo vệ quyền lợi cho thân công dân khen thưởng, kỉ luật, phúc lợi xã hội, …Ví dụ gửi thư cho Ủy ban xã trình bày nguyện vọng thân chủ trương xây dựng xã nông thôn địa phương,… - Quyền bầu cử ứng cử (Ðiều 27-Hiến pháp 2013) Cơng dân có quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước Thực quyền bầu cử, công dân lựa chọn người xứng đáng thay mặt nhân dân quản lý nhà nước Công dân có quyền ứng cử bầu trực tiếp định vấn đề quan trọng Nhà nước Ví dụ tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương, tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội,… - Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội (Ðiều 28Hiến pháp 2013),( Ðiều 29-Hiến pháp 2013) Quyền thể nhiều hình thức khác quyền tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý Ví dụ cơng dân có quyền tham gia góp ý kiến xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Trẻ em có quyền góp ý để bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em: tổ chức khu vui chơi, sinh hoạt tập thể, nhà văn hoá… - Quyền khiếu nại tố cáo (Ðiều 30-Hiến pháp 2013) Thực khiếu nại, tố cáo, công dân đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, cơng dân góp phần vào việc giám sát hoạt động quan nhà nước, nâng cao hiệu quản lý máy nhà nước Ví dụ phát hộ gia đình anh A chăn ni thải nước bẩn xuống sông, gửi đơn tố cáo lên Ủy ban xử lý hành vi sai phạm Ngồi ra, cơng dân cịn có nghĩa vụ như: Nghĩa vụ trung thành với tổ quốc (Ðiều 44-Hiến pháp 2013) Ví dụ tin tưởng theo đường lối sách Đảng Nhà nước đề ra, khơng tham gia vào lôi kéo tổ chức phản động, - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc (Ðiều 45-Hiến pháp 2013) Ví dụ tơn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng ,tham gia vào quân đội thường trực, dự bị, có chiến tranh, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc,… - Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Ðiều 46-Hiến pháp 2013) Ví dụ khơng vi phạm pháp luật, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm,… 1.3.2 Các quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực kinh tế-xã hội - Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (Ðiều 32-Hiến pháp 2013) Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp, quyền thừa kế cơng dân,… Ví dụ Cơng dân có quyền sở hữu đất đai, nhà ở, thừa kế tài sản cha, mẹ, người thân để lại theo luật định,… - Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật (Ðiều 33-Hiến pháp 2013) Nhà nước không hạn chế ngành nghề cơng dân trọng ngành nghề có lợi ích cho quốc dân sinh, có quyền liên kết liên doanh với cá nhân, tổ chức kinh tế nước theo quy định pháp luật Ví dụ người chọn hình thức kinh doanh mang lại lợi ích thân, góp phẩn phát triển kinh tế đất nước, không vi phạm pháp luật quy định,… - Quyền nghĩa vụ lao động (Ðiều 35 -Hiến pháp 2013) Lao động vừa quyền , vừa nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội tạo điều kiện mở rộng ngành nghề, tạo thêm việc làm, xếp công việc tùy theo điều kiện cho phép, vào lực, nguyện vọng cá nhân, yêu cầu xã hội Quyền hưởng lương nhà nước bảo đảm thực chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ bảo hộ lao động, chế độ nghỉ ngơi, làm việc Ví dụ người chọn ngành nghề thích, phù hợp với lực thân có chế độ lương, nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội với cán bộ, công chức nhà nước, người làm công ăn lương,… - Quyền xây dựng nhà theo quy hoạch pháp luật quy định Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức cá nhân xây dựng, cải tạo nhà để bán cho thuê hoạt động nhà khác theo quy định pháp luật Song song với quyền cơng dân lĩnh vực kinh tế cơng dân cịn có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật,…( Điều 46-Hiến pháp 2013) 10 1.3.3 Các quyền nghĩa vụ cơng dân lĩnh vực văn hóa-xã hội - Quyền nghĩa vụ học tập (Ðiều 39-hiến pháp 2013) Ví dụ cơng dân khơng tự học tập nước mà học nước theo đường tự chọn ngành nghề học, bậc học, nước mà công dân du học hưởng quyền công dân khác,… - Quyền nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác (Ðiều 40-hiến pháp 2013) Ví dụ Nhà nước tạo môi trường thuận lợi giúp đỡ công dân cách xây dựng sở nghiên cứu khoa học, khuyến khích cơng dân nghiên cứu, sáng chế giải thưởng, phát triển câu lạc thu hút người sinh hoạt lành mạnh, bổ ích,… - Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa( Điều 41-Hiến pháp 2013) Ví dụ tham gia ngày lễ truyền thống Giỗ tổ Hùng Vương, Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán,… - Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe nghĩa vụ thực quy định vệ sinh phịng bệnh vệ sinh cơng cộng( Điều 38-Hiến Pháp 2013) Ví dụ Nhà nước đầu tư phát triển xây dựng bệnh viện, đổi trang thiết bị phục vụ , mở rộng mạng lưới bảo hiểm y tế, cấm trồng, vận chuyển thuốc phiện, ma túy, thuốc giả nguy hại sức khỏe cộng đồng nhân dân,… 11 - Quyền thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ hưởng sách ưu đãi nhà nước Quy định việc thương bịnh, liệt sĩ, bệnh binh, gia đình có cơng với cách mạng hưởng sách ưu đãi, thương binh tạo điều kiện phục hồi chức lao động, có việc làm phù hợp với sức khỏe, quan tâm Nhà nước với người có công với đất nước,… - Quyền người già, người tàn tật, trẻ mồ côi, người không nơi nương tựa nhà nước xã hội giúp đỡ Mục đích giải phóng người, xóa bỏ bất cơng, cơng xã hội, không bị bỏ lại, hưởng an sinh xã hội ( Điều 34, 37Hiến pháp 2013) Ngồi ra, lĩnh vực văn hóa- xã hội, cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Cụ thể khơng thực hành vi xâm hại di sản văn hóa dân tộc, tuyên truyền lối sống đòi trụy, vận chuyển, tàn trữ nội dung không lành mạnh,… Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGỒI, NGƯỜI KHƠNG QUỐC TỊCH 2.1 Khái niệm người nước ngồi, người khơng quốc tịch 2.1.1 Khái niệm phân loại người nước ngồi Người nước ngồi người có quốc tịch quốc gia khác lao động, học tập, công tác lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Do sách mở cửa nước ta nay, nên số lượng người nước ngồi vào nước ta có nhiều loại với mục đích khác nhìn chung phân thành: Người nước thường trú tức người nước ngồi cư trú khơng thời hạn Việt Nam Người nước tạm trú tức người cư trú có thời hạn Việt Nam Ví dụ cho trường hợp 12 người nước ngồi v Việt nam để thực dự án đầu tư, thực hợp đồng, hợp tác kinh tế, cán nhân viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế, liên hiệp quốc, người nước học tập, chữa bệnh,…Ngồi ra, cịn có trường hợp người nước cảnh, người nước nhập cảnh thời gian lưu Việt Nam không 48 tiếng; người nước ngồi mượn đường vào Việt nam khơng ngày (72 tiếng),… 2.1.2 Khái niệm trường hợp người không quốc tịch Người không quốc tịch người khơng có quốc tịch quốc gia nào, cư trú lãnh thổ Việt Nam Những trường hợp khơng có quốc tịch do: Mất quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới; Luật quốc tịch nước mâu thuẫn với nhau; Cha mẹ quốc tịch khơng có quốc tịch sinh khơng có quốc tịch Ở nước ta khơng có phân biệt đối xử người nước ngồi người khơng quốc tịch Họ quyền cư trú làm ăn sinh sống, chịu tác động quy chế pháp lý hành 2.2 Khái niệm đặc điểm quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch 2.2.1 Khái niệm quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch Quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch tổng hợp quyền nghĩa vụ pháp lý người nước ngồi, người khơng quốc tịch Nhà nước ta quy định Hiến pháp văn pháp luật khác 2.2.2 Đặc điểm quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch 13 Người nước cư trú Việt Nam phải chịu tài phán hai hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước mà họ mang quốc tịch, người không quốc tịch phải chịu tài phán pháp luật Việt Nam Tất người nước cư trú, làm ăn sinh sống Việt Nam bình đẳng lực pháp luật hành chính, khơng phân biệt dân tộc, màu da, tôn giáo, nghề nghiệp Quy chế pháp lý hành người nước ngồi có hạn chế định so với công dân Việt Nam xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch quy định luật quốc tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nói cách khác, phạm vi quyền nghĩa vụ họ hẹp so với cơng dân Việt Nam Quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch 2.3 Quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người không quốc tịch Cơ sở quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch chủ yếu văn Hiến pháp 2013 (Tập trung chủ yếu Ðiều 48,49), Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú lại người nước Việt Nam ngày 28/4/2000, Pháp lệnh ưu đãi, miễn trừ ngoại giao năm 1993 dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam … 2.3.1 Quyền, nghĩa vụ lĩnh vực hành chính-chính trị Theo Điều 48,49 Hiến pháp 2013 Người nước ngoài, người không quốc tịch Nhà nước Việt Nam bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác sở pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia 14 Họ có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tự tín ngưỡng, có quyền bảo vệ tính mạng nhân phẩm, danh dự, tài sản Họ có quyền khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp Những quyền này, giống quy chế pháp lý hành cơng dân Việt Nam, có ví dụ nêu Ngồi ra, so với lực pháp lý hành cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người không quốc tịch bị hạn chế Họ không hưởng số quyền, thực số nghĩa vụ công dân Việt Nam Cụ thể họ không hưởng quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước, số trường hợp định họ bị giới hạn phạm vi cư trú, lại, họ gánh vác nghĩa vụ quân sự,… Về vấn đề tạm trú: Người nước quan quản lý xuất nhập cảnh cửa cấp giấy chứng nhận tạm trú lãnh thổ Việt nam có đăng kí tạm trú phù hợp với mục đích nhập cảnh lãnh thổ Việt nam Thời hạn tối đa chứng nhận tạm trú 12 tháng Người nước ngồi vào nơi cấm người nước cư trú phép quan nhà nước có thẩm quyền Người nước ngồi lại khơng phải xin phép phạm vi tỉnh, thành phố thuộc trung ương địa phương khác mục đích lại phù hợp với mục đích tạm trú Về vấn đề thường trú: Trong thời hạn 48 tiếng kể từ nhập cảnh, người nước ngồi phải đăng kí cư trú (thường trú) quan nhà nước có thẩm quyền Nơi đăng kí thường trú Phịng Quản lý xuất nhập cảnh thuộc công an nơi thường trú Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đủ thủ tục hợp lệ, phịng quản lý xuất nhập cảnh thuộc cơng an tỉnh cấp giấy chứng nhận thường trú Trường hợp người nước ngồi muốn đăng kí, thay đổi nghề nghiệp, địa 15 đăng kí thay đổi nơi thường trú phải làm thủ tục sửa đổi, bổ sung Phịng quản lý xuất nhập cảnh thuộc Cơng an tỉnh nơi cư trú Ðối với người 14 tuổi sống chung với cha mẹ người đỡ đầu người nước thường trú Việt nam cha mẹ đỡ đầu khai chung vào khai thường trú Giấy chứng nhận thường trú có giá trị khơng thời hạn cấp cho người có đủ yêu cầu luật định phải từ đủ 14 tuổi trở lên Về vấn đề cư trú : Ðược quyền cư trú, lại lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Về vấn đề trục xuất: Người nước ngồi bị trục xuất thuộc trường hợp sau: Có hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, thân mối đe doạ tính mạng, sức khoẻ người khác Việt nam, bị Toà án Việt nam kết án tội hình chấp hành xong hình phạt khơng cịn nghĩa vụ chấp hành hình phạt 2.3.2 Quyền nghĩa vụ lĩnh vực kinh tế-xã hội Người nước ngồi có quyền lao động không tự lưa chọn nghề nghiệp công dân Việt Nam Hiện nay, có số nghề kinh doanh mà người nước ngồi khơng thực nghề in chụp, nghề cho thuê nghỉ trọ, nghề giải phẫu thẩm mỹ, nghề khắc dấu, nghề kinh doanh có sử dụng đến chất nổ, chất độc mạnh, chất phóng xạ, nghề sản xuất sửa chửa súng săn, sản xuất đạn súng săn cho thuê súng săn Ngoài ngành nghề quy định chung muốn làm ngành nghề khác xin vào làm xí nghiệp, quan người nước ngồi phải quan công an nơi cư trú cho phép quan quản lý lao động quản lý ngành nghề chấp thuận 2.3.3 Quyền nghĩa vụ lĩnh vực văn hóa-xã hội 16 Ðược khám chữa bệnh sở y tế Việt Nam phải chịu chi phí khám chữa bệnh theo quy định nhà nước Việt Nam Ðược quyền học trường học Việt Nam từ mẫu giáo đến đại học, sau đại học đại học trừ số trường số ngành liên quan tới an ninh quốc phịng Hoạt động thơng tin báo chí phải tn thủ theo quy chế thơng tin Nhà nước Việt Nam Họ có quyền kết với cơng dân Việt Nam Được phép nhận ngồi giá thú, nuôi nuôi, nhận đỡ đầu với công dân Việt Nam theo luật định Được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp( Nhà nước cấp văn bằng), quyền tác giả, hưởng chế độ bảo trợ xã hội với người già, người tàn tật, trẻ mồ coi, người có cơng với Việt Nam khen thưởng Người vi phạm pháp luật Việt Nam bị xử lý theo pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Theo tư tưởng, quan niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng nhà nước “ dân, dân, dân’’, quy chế pháp lý hành nêu thể rõ điều qua quyền cơng dân người nước ngồi, người khơng quốc tịch lĩnh vực hành chính-chính trị, kinh tế-xã hội, văn hóa-xã hội Cụ thể cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội, pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Việt Nam, đồng thời người dân cần thực trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước, cộng đồng, xã hội Suy cho mục đích Nhà nước phục vụ người, giải phóng người, xóa bỏ bất cơng, thực cơng xã hội Do tính chất phức tạp phạm vi nghiên cứu đề tài rộng tránh khỏi điều thiếu sót Hy vọng rằng, đề tài nghiên cứu kỹ lưỡng hơn, hoàn thiện tương lai để góp phần cho việc nâng cao ý thức công dân quyền nghĩa vụ Nhà nước, góp phần hồn thiện 17 đồng hệ thống pháp luật, sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh… TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Minh Hương( chủ biên), Trường Đại học luật Hà Nội, “Giáo trình Luật hành Việt Nam”, nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội-2020 “Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013” https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phapnam-2013-215627.aspx truy cập ngày 1/9/2021 “Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008.” https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-quoc-tichViet-Nam-2008-24-2008-QH12-82204.aspx truy cập ngày 1/9/2021 4.” Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú lại người nước Việt Nam ngày 28/4/2000.” https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Phap-lenh-nhapcanh-xuat-canh-cu-tru-cua-nguoi-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-2000-242000-PL-UBTVQH10-46399.aspx truy cập ngày 1/9/2021 “Pháp lệnh ưu đãi, miễn trừ ngoại giao năm 1993 dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam.” https://fblaw.vn/van-de-phap-ly-ve-nguoi-nuoc-ngoai/ truy cập ngày 1/9/2021 18 ... quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch Quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người không quốc tịch tổng hợp quy? ??n nghĩa vụ pháp lý người nước ngồi, người khơng quốc tịch. .. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGỒI, NGƯỜI KHƠNG QUỐC TỊCH 2.1 Khái niệm người nước ngồi, người khơng quốc tịch 2.1.1 Khái niệm phân loại người nước Người nước người có quốc tịch quốc. .. người không quốc tịch Họ quy? ??n cư trú làm ăn sinh sống, chịu tác động quy chế pháp lý hành 2.2 Khái niệm đặc điểm quy chế pháp lý hành người nước ngồi, người khơng quốc tịch 2.2.1 Khái niệm quy

Ngày đăng: 24/12/2021, 15:41

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1 Mục tiêu nghiên cứu

    2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    3.1 Đối tượng nghiên cứu

    3.2 Phạm vi nghiên cứu

    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

    4.1 Cơ sở lý luận

    4.2 Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan