Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
38,34 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ LÊ SƠ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1428-1460 .3 1.1 Giới thiệu sơ lược nhà Lê sơ 1.2 Tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ giai đoạn 1428-1460 .3 1.2.1 Chính quyền trung ương .3 a) Vua b) Tả, Hữu Tướng quốc quan đại thần c) Cơ quan cố vấn d) Các e) Các quan khác 1.2.2 Chính quyền địa phương 1.3 Nhận xét tổ chức máy nhà nước thời kỳ đầu Lê sơ .4 Chương 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ GIAI ĐOẠN 14601527 2.1 Tổ chức máy nhà nước giai đoạn từ Lê Thánh Tông trở sau 2.2 Nguyên nhân nguyên tắc cải cách quyền trung ương địa phương Vua Lê Thánh Tông 2.2.1 Nguyên nhân cải cách quyền trung ương địa phương vua Lê Thánh Tông 2.2.2 Nguyên tắc cải cách quyền trung ương địa phương Vua Lê Thánh Tông a) Nguyên tắc tập quyền b) Nguyên tắc tản quyền c) Nguyên tắc giám sát .7 d) Nguyên tắc thi tuyển công khai .7 2.3 Những điểm rút cho cơng tác quản lý hành nước ta 2.4 Nhận xét máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trải qua nhiều triều đại phong kiến với bề dày lịch sử, dựng nước giữ nước hào hùng, tinh hoa văn hóa đúc kết từ trình lịch sử lâu dài niềm tự hào dân tộc Việt Nam Đặc biệt thời Lê sơ, đất nước phát triển cực thịnh, thời kỳ vĩ đại, hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Qua chủ đề “Trình bày lý giải tổ chức máy nhà nước thời Lê Sơ’’, hiểu rõ cách thức tổ chức máy nhà nước cải cách tiến Lê Thánh Tơng thời kỳ Đây lý do, chọn chủ đề làm đề tài cho tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ quan máy nhà nước Lê sơ, làm tảng, vận dụng vào công tác quản lý hành địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa giải thích cách thức tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Luận văn sâu nghiên cứu tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ - Về không gian: Luận văn nghiên cứu quan máy nhà nước, sách, cách thức quản lý hành nhà nước vua thời - Về thời gian: 1428- 1527 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận tài liệu lịch sử để lại nghiên cứu khoa học lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng phương pháp luận, tài liệu lịch sử liên quan đến chủ đề Kết hợp với phương pháp khác như: khái quát hóa, lịch sử logic, phân tích tổng hợp,… để làm sáng tỏ vấn đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung hồn thiện nội dung thời kỳ lịch sử nước ta - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài, phần tổ chức máy nhà nước, cải cách Lê Thánh Tơng có giá trị lớn vào việc áp dụng xây dựng cơng tác quản lý hành nước ta NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ LÊ SƠ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 1428-1460 1.1 Giới thiệu sơ lược nhà Lê sơ Nhà Lê sơ (nhà Hậu Lê ), giai đoạn đầu triều đại quân chủ nhà Hậu Lê năm 1428 đến 1459 Nhà Lê sơ thành lập sau Lê Lợi phát động Khởi nghĩa Lam Sơn đánh bại nhà Minh Ông đổi tên Giao Chỉ( tồn nội thuộc nhà Minh), trở Đại Việt Giai đoạn gồm đời vua: Lê Thái Tổ ( 1428-1433), Lê Thái Tông( 1434-1442), Lê Nhân Tông( 1453-1459), Lê Nghi Dân( 1954) 1.2 Tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ giai đoạn 1428-1460 1.2.1 Chính quyền trung ương a) Vua Tất quyền hành tối cao máy nhà nước tập trung vào triều đình, đứng đầu Nhà Vua Vua người có quyền lực tối cao vương quốc b) Tả, Hữu Tướng quốc quan đại thần Tướng quốc thực chức giống Tể tướng Bao gồm Tả, Hữu Tướng quốc đứng đầu mặt hành chính, giúp Vua quản lý toàn đội ngũ quan lại nước Các quan đại thần Tư không, Tam thái, Tam thiếu,…tiếng nói họ quan trọng, người có cơng lao lớn với triều đình, lực quản lý hạn chế Ngồi cịn chia làm hai ban văn( Đại hành khiển Hành khiển đạo đứng đầu), ban võ( quân ngự tiền) c) Cơ quan cố vấn Gồm quan Tam sanh, Chính viện, Nội mật viện quan có chức cố vấn cho Vua việc sự, có quyền lực lớn d) Các Thời kỳ có Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Hộ, quan chuyên môn quan trọng giúp Nhà Vua việc quản lý đất nước e) Các quan khác Các quan có chức văn phịng( giúp Vua soạn thảo chiếu, chế biểu,…),…Các quan có chức tư pháp, giám sát( giám sát chức quan quan khác triều đình Ngồi ra, cịn có quan chun mơn như: Quốc sử viện ( ghi chép sử triều đình), Quốc tử giám ( trường chuyên đào tạo Nho học), Thái sử viện ( trông coi xếp vị việc cúng tế triều),… 1.2.2 Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương thời kỳ đầu Lê sơ gồm: đạo ( Đông đạo, Bắc đạo, Tây đạo, Nam đạo, Hải Tây đạo); lộ( trấn,phủ); châu; huyện xã 1.3 Nhận xét tổ chức máy nhà nước thời kỳ đầu Lê sơ Nhà nước mang tính hành quân quản, quý tộc thân vương, phân tán quyền lực Do vừa trải qua chiến tranh giành độc lập, nên tổ chức máy hành nhà nước nặng quân để phục vụ cho cơng tác quốc phịng, trị an, máy nhà nước thường quan võ nắm giữa, chức quan thường trao cho đại công thần lập công sau trận chiến, lực hạn chế, tổ chức quan cồng kềnh, nhiều khâu, nhiều giai đoạn, lỏng lẻo, không thống nhất, hoạt động phân tán, hiệu Nhìn chung, tổ chức quyền trung ương thời kỳ đầu Lê sơ chịu nhiều ảnh hưởng máy nhà nước thời Trần đậm nét Vì lúc nhà Lê giành đất nước nên chưa đủ thời gian để thực bước thay đổi lớn Chương 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ GIAI ĐOẠN 1460-1527 2.1 Tổ chức máy nhà nước giai đoạn từ Lê Thánh Tông trở sau Giai đoạn bắt đầu Lê Tư Thành( tức Lê Thánh Tông: 1460-1497) lên vua kết thúc năm 1527, với kiện Mạc Đăng Dung phế bỏ Lê Cung Hoàng, lập nên nhà Mạc Tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ dần hồn thiện, đến đời vua Lê Thánh Tơng hồn chỉnh nhất: Thứ nhất, quyền trung ương Đứng đầu triều đình vua Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ chức vụ cao cấp như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển Vua trực tiếp nắm quyền hành, kể chức Tổng huy quân đội Giúp việc cho vua có quan đại thần Ở triều đình có quan chun mơn là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, đứng đầu Thượng thư; quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài Thứ hai, quyền địa phương Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu đạo ti phụ trách mặt khác (đô ti, thừa ti hiến ti) Dưới đạo thừa tuyên phủ, châu, huyện, xã 2.2 Nguyên nhân nguyên tắc cải cách quyền trung ương địa phương Vua Lê Thánh Tơng 2.2.1 Ngun nhân cải cách quyền trung ương địa phương vua Lê Thánh Tông Thứ nhất, trước lên ngôi, vua Lê Thánh Tông trải qua giai đoạn sống gần gũi với sống đời thường dân chúng Ông thấy điểm tốt, xấu tồn xã hội Khi lên ngôi, Lê Thánh Tông thấy bất cập máy cầm quyền, máy mang nặng tính quý tộc khơng cịn phù hợp Những năm đầu thời Lê sơ mang nặng “ hướng’’ thể chế quân chủ quý tộc nhà Trần, việc trọng đãi quý tộc hoàng tộc bậc “khai quốc công thần’’ Thứ hai, từ sau chinh phục Chăm pa trước năm 1471, cương giới nước Đại Việt mở rộng xuống phía Nam Yêu cầu quản lý đất nước có lãnh thổ, khát vọng Đại Việt thành quốc gia hùng mạnh, đủ sức đối trọng với nước khác Thứ ba, bất ổn loại bỏ, xây dựng quyền từ quân sang dân nhằm gắn liền lợi ích nhà nước với lợi ích nhân dân Do đó, Lê Thánh Tơng tiến hành cải cách hành từ trung ương đến địa phương, học triều đại trước tổ chức quyền địa phương cho phát huy hiệu Bên cạnh giữ lại mặt tích cực triều đại trước, đồng thời, loại bỏ điểm không tốt 2.2.2 Nguyên tắc cải cách quyền trung ương địa phương Vua Lê Thánh Tông a) Nguyên tắc tập quyền Đầu tiên tinh giản quan chế, Lê Thánh Tông cho bãi bỏ chức quan quan làm nhiệm vụ trung gian Nhà Vua với triều đình Các chức quan Tả, Hữu Tướng Quốc, Tam Tư, có quyền lực lớn, đe dọa tới quyền lực vua, quan đóng vai trị cố vấn cho Vua việc trọng đại Chính sự, Nội mật viện, Trung thư sảnh khiến cho quyền lực Nhà Vua bị chia sẻ bị Lê Thánh Tông loại bỏ Chức Đại hành khiển lãnh đạo Hành khiển đạo, coi chức quan đứng đầu hành địa phương bị thay Trong triều đình, cịn lại chức quan đại thần phẩm cao tước hậu Tam Thái, Tam Thiếu, Thái úy, Thiếu úy tồn Tuy nhiên, chức quan bị Lê Thánh Tơng vơ hiệu hóa cách khơng cho kiêm nhiệm công việc quan trọng nên thực tế họ viên quan có hàm phẩm cao mà thơi, cịn khơng thễ can dự vào việc hành triều đình b) Ngun tắc tản quyền Tản quyền có nghĩa cơng việc khơng tập trung vào quan, chức quan mà sẻ chia cho nhiều quan, nhiều chức quan đảm trách Mỗi quan, chức quan đảm nhiệm nhiệm vụ, lĩnh vực định hoạt động độc lập Mục đích để tránh tập trung quyền hạn vào quan, chức quan, tránh tình trạng lạm quyền đe dọa tới ổn định nhà nước, giới hạn quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, đề cao vai trị trách nhiệm cá nhân Tính tản quyền thể rõ việc xóa bỏ quan trung gian thành lập quan mới, bộ, tự, khoa, đảm trách cơng việc cụ thể, thể tính chun mơn hóa Trong vai trị giải cơng việc hành triều đình chủ yếu giao cho Tách ( Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) khỏi Thượng thư sảnh để lập quan riêng cai quản mặt hoạt động nhà nước Mỗi có Thượng thư phụ trách, chịu trách nhiệm trước Nhà Vua Ngoài thể việc thành lập 13 đạo để thu hẹp bớt quyền hành quyền địa phương xóa bỏ số đơn vị trung gian Lê Thánh Tông cho cải tổ việc quản lý địa phương cách trao quyền phụ trách đạo cho quan Chia tách quy định rõ loại xã người đứng đầu xã,… tính tản quyền thể nhiều vấn đề, lĩnh vực khác quản lý hành c) Nguyên tắc giám sát Nhà Vua tăng cường đề cao công tác tra, giám sát quan lại cách lập khoa tương ứng với bộ, để khoa với Ngự sử đài giám sát hoạt động tương ứng, đàn hặc quan lại mắc lỗi Ngay Bộ Lại- Bộ đứng đầu nhà nước chịu trách nhiệm thăng bổ, bãi miễn quan lại, làm sai nguyên tắc bị Lại khoa bắt bẻ, tố giác,… để đảm bảo trách nhiệm cá nhân,… d) Nguyên tắc thi tuyển công khai Lê Thánh Tơng đặc biệt coi trọng nhân tài, ngồi cách tuyển chọn quan lại giống triều đại trước tiến cử, bảo cử, tập ấm,… quan chức thời Lê sơ xuất thân từ đường khoa cử, trở thành phương thức lựa chọn quan lại chủ yếu thời kì này, Việc tuyển chọn quan lại trọng, quy định chặt chẽ cách quy định rõ số điều, chương Bộ luật Hồng Đức, …Quan lại phải trải qua giai đoạn thử việc sát hạch để kiểm tra lực Áp dụng sách luân chuyển công tác chế độ hồi tỵ để làm đội ngũ quan lại chống trình trạng tham nhũng 2.3 Những điểm rút cho cơng tác quản lý hành nước ta Đầu tiên, việc chia, tách, đổi lại đơn vị hành Biện pháp khơng có ý nghĩa lớn việc tổ chức lại công tác quản lý hành thành hệ thống quy cũ thống mà cịn có tác dụng xóa bỏ, thay đổi địa giới địa phận cũ người lực máy nhà nước, tránh tập trung quyền lực vào người Chúng ta kế thừa thành tựu chia thành quan lập pháp Hội đồng nhân dân cấp, quan hành Ủy ban nhân dân cấp quan tư pháp Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp Biện pháp thực thi tăng cường giám sát với cấp đạo việc đặt quan giám sát trung ương, có trách nhiệm giám sát hoạt động quan lại, quan nhà nước Đây biện pháp tăng cường mạnh mẽ kiểm soát trung ương với địa phương Hiện nay, chưa có quan thực có quyền hành Thơng qua giúp có học lịch sử quý báu công tổ chức quản lý hành nước ta thời kỳ 2.4 Nhận xét máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng Cuộc cải cách quyền Lê Thánh Tông chủ yếu tập trung tăng cường quyền lực Nhà Vua khiến cho máy nhà nước hoạt động hiệu Xây dựng quyền trung ương vững mạnh, thể quyền lực nằm tay Nhà Vua triều đình trung ương thực cơng việc triều đình, đất nước, tạo sở để triển khai công việc xuống địa phương Với biện pháp trên, Lê Thánh Tông xây dựng thiết chế quân chủ tập trung quyền lực vào tay Nhà Vua, hạn chế tham quý tộc, hoàng tộc, loại bỏ khả lộng quyền triều thần KẾT LUẬN Qua cách xếp, tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ cho thấy máy nhà nước thời kỳ hoàn thiện so với triều đại phong kiến trước Đặc biệt đến thời vua Lê Thánh Tông, tổ chức máy quyền hồn chỉnh đầy đủ so với thời kỳ đầu Lê sơ, triều đình có đầy đủ bộ, tự, khoa quan chun mơn, đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn, có phân cơng trách nhiệm rõ ràng Trong bối cảnh đất nước vừa trải qua thời gian dài chiến tranh, máy hành nhà nước yếu nhiều mặt Với tài trí người, tầm nhìn xa rộng, ơng kiên thực cải cách hành Dù cải cách, Nhà Vua giữ lại mặt tích cực triều đại trước, loại bỏ điểm không tốt bất cập máy cầm quyền, quý tộc thân vương, quyền lực bị phân tán, rời rạc, khơng thống Ơng áp dụng nguyên tắc tập quyền, quyền lực tập trung vào tay Nhà Vua, tính tản quyền, khơng tập trung nhiều quyền lực vào chức quan, quan Đồng thời, thực nguyên tắc giám sát, kiềm chế, ràng buộc lẫn nhau, hoạt động máy hành nhà nước coi trọng người tài, ông trọng việc tuyển chọn quan lại, khơng cho hồng tộc chức vụ thực quyền mà trọng dụng 10 người đổ khoa để bổ nhiệm, thi tuyển công khai có nguyên tắc quy định cụ thể Bộ luật Hồng Đức Như vậy, Đại Việt thời Lê sơ phát triển cực thịnh, quân hùng mạnh, sáp nhập, mở rộng lãnh thổ, phát triển mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục,… niềm tự hào dân tộc, để lại nhiều kho tàng lịch sử quý báu Bộ luật Hồng Đức tiếng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam”, nhà xuất Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam “Tìm hiểu cải cách hành triều vua Lê Thánh Tơng”, Trang thơng tin điện tử Sở Tư pháp tỉnh Quảng Bình https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/tim-hieu-cai-cach-hanh-chinhduoi-trieu-vua-le-thanh-tong.htm truy cập ngày 30/8/2021 “Nhà Lê sơ”, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_L%C3%AA_s%C6%A1 truy cập ngày 30/8/2021 11 12 ... 1.3 Nhận xét tổ chức máy nhà nước thời kỳ đầu Lê sơ .4 Chương 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ GIAI ĐOẠN 14601527 2.1 Tổ chức máy nhà nước giai đoạn từ Lê Thánh Tông... nghiên cứu tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Luận văn sâu nghiên cứu tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ - Về không gian: Luận văn nghiên cứu quan máy nhà nước, sách,... phần tổ chức máy nhà nước, cải cách Lê Thánh Tơng có giá trị lớn vào việc áp dụng xây dựng cơng tác quản lý hành nước ta NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ LÊ SƠ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC