1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bộ máy nhà nước thời trần (1226 1400) (2017)

118 279 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ =====o0o===== ĐỖ THỊ LƠ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (1226 - 1400) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận với đề tài “Tổ chức máy Nhà nước thời Trần (12261400)” em thực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, động viên, khích lệ thầy cơ, bạn bè gia đình Em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử đào tạo trang bị cho em kiến thức giúp em thực khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để em thực khóa luận thành cơng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Văn Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Trong q trình thực khóa luận, em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy nhận xét góp ý để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực ĐỖ THỊ LƠ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan vấn đề em trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân em, hướng dẫn tận tình Th.S Nguyễn Văn Nam, khơng trùng với kết cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai sót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực ĐỖ THỊ LƠ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (1226-1400) 10 1.1 Sự thành lập nhà Trần 10 1.2.Tổ chức máy nhà nước trước thời Trần 12 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 12 1.2.2 Chính quyền trung ương 15 1.2.3 Chính quyền địa phương 20 1.3 Sự mô tổ chức máy nhà nước Trung Hoa 23 Tiểu kết chương 25 Chương TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (1226-1400) 26 2.1 Tổ chức quyền Trung ương thời Trần 26 2.1.1 Mơ hình tổ chức 26 2.1.2 Văn Ban 31 2.1.3 Võ Ban 37 2.1.4 Hoạn Quan 40 2.1.5 Chức quan đứng đầu kinh đô 40 2.2 Tổ chức quyền địa phương 42 2.3 Hoạt động quan kiểm tra, giám sát cấp Trung ương 47 2.4 Cơ chế tuyển bổ, khảo khóa, thưởng phạt chế dộ hưu trí quan lại thời Trần 51 2.4.1 Cơ chế tuyển bổ quan lại 51 2.4.2 Chế độ khảo khóa, thưởng phạt 53 2.4.3 Chế độ hưu trí 54 Tiểu kết chương 55 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (1226-1400) 57 3.1 Đặc điểm 57 3.1.1 Nền quân chủ quý tộc đậm tính chất dòng họ 57 3.1.2 “Lưỡng đầu chế” tồn xuyên suốt triều đại 60 3.1.3 Bộ máy nhà nước chuyển dần từ quân chủ quý tộc sang quân chủ quan liêu 63 3.1.4 Bộ máy mang tính dân tộc cao 64 3.1.5 Bộ máy nhà nước vững mạnh trước có nét độc đáo, đặc thù 66 3.2 Vai trò 70 3.2.1 Tạo sức mạnh để phát triển kinh tế, văn hóa, ngoại giao 70 3.2.2 Giúp Đại Việt bảo vệ mở rộng bờ cõi 72 3.2.3 Giúp quản lý tốt cấp hành địa phương 73 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời nhiều truyền thống tốt đẹp Lịch sử lâu đời người Việt Nam xây dựng, tạo lên truyền thống hào hùng, vẻ vang dân tộc Từ nghiệp dựng nước giữ nước, nhân dân Việt Nam tạo nên ý thức dân tộc, ý chí kiên chung, tinh thần yêu nước nồng nàn lòng dũng cảm để xây dựng nên giá trị bản, góp phần quan trọng làm nên nghiệp cách mạng, bảo vệ Tổ quốc, chống lực đế quốc xâm lược, thống đất nước Công lao to lớn ơng cha tổ tiên qua nghàn năm lịch sử đáng tự hào để giáo dục cho hệ mai sau, công xây dựng đất nước thời kì Lịch sử lâu đời dân tộc lịch sử lâu đời công xây dựng Nhà nước, xây dựng hệ thống hành quản lí Nhà nước, cơng đó, dân tộc phải quan tâm tới hai yếu tố “dân tộc” “hiện đại” Yếu tố đại thơng thường gắn với ý trí nguyện vọng người; yếu tố dân tộc phải vào hoàn cảnh lịch sử dân tộc mang ý thực tiễn Do điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội Việt Nam, dựng nước giữ nước ln ln gắn liền với Vì giai đoạn lịch sử, tầng lớp thống trị triều đại, thời kì khơng lo xây dựng Nhà nước, củng cố hành quốc gia cho phù hợp với yếu tố thời đại mà quan tâm tới yếu tố dân tộc Bởi nhiệm vụ thống trị bóc lột, Nhà nước phải ủng hộ nhân dân thời bình thời chiến để giữ vững biên cương, bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Tổ chức máy Nhà nước thời Trần không kế thừa từ triều đại khác trước mà vua Trần biết dựa vào hồn cảnh thực tiễn ý chí nguyện vọng nhân dân, tầng lớp quý tộc Trần để xây dựng Có thể khẳng định, thời kì cai trị mình, vị vua nhà Trần xây dựng nhà nước vững mạnh - đủ sức lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước đánh bại ba lần đế chế Mông Nguyên hùng mạnh rộng lớn giới lúc đó, tạo nên hào khí Đơng A sống lòng dân tộc Đó thành tựu, bước tiến dài đường xây dựng máy quốc gia thời trung đại, tạo tiền đề quan trọng để hồn thành q trình phong kiến hóa Việt Nam vào thời kì Lê sơ kỉ XV Nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ tổ chức máy nhà nước thời Trần đồng thời giúp thấy phát triển lịch sử tổ chức máy nhà nước Việt Nam thời trung đại Cũng thơng qua cơng trình nghiên cứu góp phần hiểu rõ lịch sử triều Trần với tư cách triều đại tồn lâu dài có thành tựu to lớn với lịch sử dân tộc Điểm lại kháng chiến chống ngoại xâm từ Ngơ Quyền đến kháng chiến chống Pháp có 12 lần có lần nhà nước đứng lãnh đạo Ở tính dân tộc đặt lên hết Trong thời kì phong kiến, bên cạnh yếu tố bất ổn hầu hết triều đại có nhiều thời gian thịnh trị Muốn có điều phải có hệ thống hành quốc gia ổn định, có hệ thống quan lại trung thành, tâm huyết Cải cách Lê Thánh Tông Minh Mạng tiến hành đất nước vào thời kì ổn định thống Thời Minh Mạng sau cải cách có 30 tỉnh Cả hai nhà nước tìm cách hạn chế quan lại Thời Lê Thánh Tơng có khoảng 5.370 quan lại, thời Minh Mạng có khoảng 20.000 quan lại (trừ cấp xã) với mục đích xây dựng đội ngũ quan lại trung thành có hành ổn định, quan lại có phân công, phân nhiệm rõ ràng Công cải cách hành diễn nước ta đặt yêu cầu tìm hiểu tổ chức máy nhà nước lịch sử để kế thừa, phát huy phát triển kinh nghiệm khứ phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước tương lai Với ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, em chọn đề tài “Tổ chức máy nhà nước thời Trần (1226-1400)” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu đặt từ sớm, có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhà nước quân chủ chuyên chế thời kì phong kiến Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu có giá trị thể chế nhà nước quân chủ quý tộc Trần Có thể kể số cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Trước Cách mạng tháng Tám 1945: Các tư liệu, tài liệu đương thời sử Đại việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên cơng trình nghiên cứu quan trọng Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, đặc biệt phần Quan chức chí tư liệu quý tổ chức máy nhà nước thời Trần, ghi chép tổ chức, vai trò quan chức quan thời kì nhà Trần Thế kỉ XVIII nhà sử học Lê Qúy Đơn bước đầu tìm hiểu tổ chức máy nhà nước Lý, Trần, Lê Sơ quyền Đàng Trong ghi Đại Việt thơng sử Sang kỉ XIX, Phan Huy Chú nối tiếp việc làm Lê Qúy Đôn Lịch triều Hiến Chương Loại Chí Sau nhà sử học Đặng Xuân Bảng Sử học bị khảo tác giả so sánh máy Nhà nước Việt Nam qua thời kì, nêu tên quan chức thời kì Trong thời kì Pháp thuộc có tác phẩm: Việt Nam quốc sử khảo Phan Bội Châu, Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, Tổ chức Nhà nước An Nam A Pelonster…cũng đề cập đến máy nhà nước thời Trần sơ lược Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945đến nay: Song song với việc nghiên cứu lịch sử dân tộc, số tác giả tìm hiểu sâu hệ thống hành thời phong kiến như: Cuốn Lịch sử Việt Nam, tác giả Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn xuất năm 2010 thông sử đề cập hầu hết kiện lớn Việt Nam có vấn đề “Chế độ quân chủ quý tộc” thời nhà Trần, nhiên vấn đề chưa tác giả sâu tìm hiểu có hệ thống Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX” Đào Duy Anh, tác phầm nhà xuất Văn hóa thơng tin xuất năm 2002 Tác phẩm trình bày cách cụ thể từ nhà nước phong kiến tự chủ Lý nhà Trần Mặc dù chưa nghiên cứu sâu đưa sở để giúp người đọc có nguồn tư liệu, hiểu biết thêm vấn đề liên quan đến tổ chức quyền trung ương địa phương thời Trần Cuốn Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến năm 1858, tác giả Trương Hữu Quýnh- Nguyễn Cảnh Minh Cuốn Tiến trình lịch sử Việt Nam- PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, nhà xất giáo dục, Hà Nôi 2012 hệ thống lại vương triều phong kiến Việt Nam tình hình kinh tế, trị, văn hố, xã hội nói chung vương triều Trần nói riêng đề cập Các cơng trình nghiên cứu thông sử nhà khoa học biên soạn công bố nhiều năm qua Lịch sử Việt Nam nhiều tập tập thể tác giả uỷ ban khoa học xã hội xuất năm 1971, nhóm biên soạn (Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đắng…) Giáo trình tập thể tác giả Đại học tổng hợp Hà Nội, Lịch sử Việt Nam nhiều tập, cơng trình hợp thành sách viết triều Trần xuất năm qua tuyển tập nghiên cứu triều Trần, Lịch sử vương triều Trần Các sách có trình bày giản lược thiết chế trị nước ta trước Ngồi có Tạp chí nghiên cứu lịch sử, học giả nước nghiên cứu vấn đề “lưỡng đầu chế”, tượng “song trùng lãnh đạo” máy Nhà nước thời Trần PGS TS Nguyễn Văn Kim, PGS TS Trần Ngọc Vương xuất ngày 21/05/2010 Cần phải kể đến báo, tạp chí, tập san “Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần”, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 07, 2006 Nguyễn Thị Phương Chi đề cập đến nội dung cách thức tuyển chọn quan lại vương triều Trần Tạp chí Nghiên cứu lịch sử với viết “Chiến lược phòng thủ đất nước qua hệ thống thái ấp thời Trần”, tạp trí nghiên cứu lịch sử số 08 Nguyễn Thị Phương Chi đề cập nội dung bao chùm vai trò quý tộc Trần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên Như vậy, nghiên cứu Tổ chức máy nhà nước thời Trần có q trình lịch sử với nhiều tác giả quan tâm Tuy nhiên hầu hết cơng trình nghiên cứu cơng bố viết dạng khảo cứu, giáo trình giảng phục vụ giảng dạy, tìm hiểu cách khái quát chung gắn với lĩnh vực khác nên mô tả số thiết chế quan trọng nhà nước quân chủ quyền trung ương, quyền địa phương, tổ chức quân đội…, chưa quan tâm mức đến thành tố khác tổ chức nhà nước quân chủ như: pháp luật, việc kiểm tra giám sát, việc đào tạo, tuyển dụng quan lại, nhiệm vụ, quyền lợi, khảo khóa quan lại, vấn đề khen thưởng, kỉ luật, hưu trí quan lại… nên đề tài nghiên cứu chưa có hệ thống chun sâu Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh đề tài, nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo trình nghiên cứu đề tài mang tính dân tộc cao, chuyển dần từ quân chủ quý tộc sang quan liêu Bộ máy nhà Trần có nhiều điểm tiến cách thức tổ chức góp phần quan trọng vào việc mạnh q trình phong kiến hóa nước ta Với cải cách mình, máy nhà nước thời Trần đáp ứng yêu cầu lịch sử lúc đó, thể vai trò, sức mạnh lãnh đạo xây dựng đất nước hùng mạnh, chống ngoại xâm chiến thắng hiển hách, tạo nên hào khí Đơng A vang mài ngàn đời, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, di sản xây dựng hành quốc gia lịch sử KẾT LUẬN 1.Bỏ qua biến thiên đặt theo hướng củng cố, mở rộng máy nhà nước qua đời vua thời Trần, từ nét lớn thấy máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương hoàn chỉnh chặt chẽ Trong suốt thời gian tồn nhà Trần đẩy mạnh công phục hưng dân tộc, tiến hành cách toàn diện quy mô lớn đạt nhiều thành tựu Đây bước phát triển vượt bậc lịch sử, thể sáng tạo riêng giai cấp phong kiến lịch sử Việt Nam tổ chức xây dựng máy nhà nước Không bị phụ thuộc hồn tồn mà có kế thừa, sáng tạo tiếp thu mơ hình qn chủ chun chế Trung Quốc 2.Bộ máy nhà nước thời Trần vào lịch sử tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam mơ hình mang tnh điển hình, độc đáo Bởi khơng có kế thừa từ buổi đầu dựng nước, hệ từ thời Bắc thuộc mà tiếp thu có chọn lọc mơ hình quân chủ chuyên chế Trung Quốc, tác động yếu tố lịch sử cụ thể, tâm lí dòng tộc… Nên có sáng tạo riêng biệt cách thức tổ chức máy nhà nước từ trung ương tới địa phương 3.Bộ máy nhà nước thời Trần mang chức nhà nước phương Đơng (Thống trị, bóc lột, chống ngoại xâm) mang tính tự trị dân tộc cao Điều thể rõ qua ba lần kháng chiến chống giặc ngoại xâm vua Trần đích thân trận; hay, nhà nước lấy nông nghiệp làm trọng thành lập Ty khuyến nông Ngoại giao khôn khéo mềm dẻo, từ thời Trần thức đặt lệ triều cống Trung Quốc (chủ động sang) 4.Trong máy quyền nhà nước có kết hợp chặt trẽ tầng lớp quý tộc huyết thống với tầng lớp quý tộc quan liêu Tính quý tộc: Phong thực ấp cho quý tộc họ Trần, áp dụng kết hôn đồng tộc, chức quan lớn triều đình người họ Trần nắm giữ Tính quan liêu: Có người khơng thuộc dòng họ Trần giữ chức quan cao triều, sau kết hợp với khoa cử nhiều người họ làm quan 5.Bộ máy nhà nước thời Trần kie XIII- XIV gắn với trình phong kiến hóa xã hội đương thời Nhìn chung trải qua gần hai kỷ xây dựng đất nước, nhà Trần tạo nên hệ thống hành quốc gia tương đối ổn định từ trung ương đến địa phương bao gồm xã, thơn Chính quyền trung ương bước đầu có quản lý làng xã thông qua việc cắt đặt chức quan phân cơng, phân nhiệm quyền hạn cấp Đó tến bộ, đóng góp khơng thể phủ nhận vương triều Trần hành Việt Nam Từ q trình phong kiến hóa đẩy lên nhanh chóng xác lập kỉ XV thời Lê Sơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam- Từ nguồn gốc đến kỉ XIX Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phan Anh (1995), Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Bảng (1997) Sử học bị khảo.Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Thị Phương Chi (2006), “Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.25-41) Nguyễn Thị Phương Chi (2010), “Đào tạo trọng dụng nhân tài Thăng Long thời Trần”, Nghiên cứu lịch sử (12), tr.44-51 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Lê Qúy Đơn tồn tập (1978), Đại Việt thơng sử Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Qúy Đôn (1978), Kiến văn tiểu lục , tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Mạnh Khó, Nguyễn Minh Tường (cb), Nguyễn Đức Nhuệ, Trương Thị Yến, Trần Thị Vinh (2004), Lịch sử Việt Nam thường thức, tập 1: Từ khởi thủy đến năm 1858 Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 PGS.TS Hà Minh Hồng, TS Nguyễn Văn Hiệp (2004), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Huy Lê (cb), Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 1: Từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê ( 2009), Đại Việt Sử kí Tồn thư, tập II, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 14 PGS.TS Nguyễn Cảnh Minh (cb), PGS.TS Đào Tố Uyên (2007), Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam Nxb Hà Nội 16 Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, in lần thứ 4, Hà Nội 17 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàm (200), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc sử quan triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Quốc triều hình luật, Viện sử học Nxb pháp lý, Hà Nội, 1991 20 GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Trần Xuân Sinh (2013), Thuyết Trần- sử nhà Trần, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 22 Sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thơng giám cương mục (chính biên) tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Trác (2009), An Nam chí lược, Nxb Lao động- Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 24 TS Trần Thuận (2000), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 25 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tập 1: Thời đại trước phong kiến thời đại phong kiến (từ nguồn gốc đến kỉ XIX) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời phong kiến Việt Nam, Nxb tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tường (2015), Tổ chức máy Nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến năm 1884), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Việt sử lược (2005), Nxb Thuận Hóa, dịch Trần Quốc Vượng, Huế 29 Trần Thị Vinh (cb), Hà Mạnh Khoa, Nguyễn Thị Phương Chi, Đỗ Đức Hùng (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 2: Từ kỉ XX đến kỉ XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Phi Uyên, Phạm Bá Hạnh (2005), Tìm hiểu máy Nhà nước Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 PHỤ LỤC Khu Văn Miếu Quốc Tử Giám Nguồn: http://int.search.myway.com/search/AJimage.jhtml?searchfor=khu+v%C4%8 3n+mi%E1%BA%BFu+qu%E1%BB%91c+t%E1%BB%AD+gi%C3%A1m &n=782a7daf&p2=%5EY6%5Exdm007%5ES16511%5Evn&ptb=26EA4060 -483E-4993-A4727A6E3723DF4C&qs=&si=CPSSwqm6xcwCFQ4DvAodEWIGCQ&ss=sub& st=tab&trs=wtt&tpr=sbt&ts=1493402973254 80 Tháp Báo Thiên Nguồn: http://int.search.myway.com/search/AJimage.jhtml?searchfor=th%C3%A1p+ b%C3%A1o+thi%C3%AAn&n=782a7daf&p2=%5EY6%5Exdm007%5ES16 511%5Evn&ptb=26EA4060-483E-4993-A4727A6E3723DF4C&qs=&si=CPSSwqm6xcwCFQ4DvAodEWIGCQ&ss=sub& st=tab&trs=wtt&tpr=sbt&ts=1493403074478 81 3.Tổ chức quyền trung ương triều Trần (1226-1400) Nguồn: Bảo tàng lịch sử Việt Nam 4.Tổ chức quyền địa phương triều Trần (1226-1400) Nguồn: Bảo tàng lịch sử Việt Nam Tộc phả Nhà Trần Nguồn: Bảo tàng lịch sử Việt Nam Tháp Phổ Minh Nguồn: http://int.search.myway.com/search/AJimage.jhtml?searchfor=th%C3%A1p+ ph%E1%BB%95+minh&n=782a7daf&p2=%5EY6%5Exdm007%5ES16511 %5Evn&ptb=26EA4060-483E-4993-A4727A6E3723DF4C&qs=&si=CPSSwqm6xcwCFQ4DvAodEWIGCQ&ss=sub& st=tab&trs=wtt&tpr=sbt&ts=1493403205873 86 Gốm nhà Trần Nguồn: http://int.search.myway.com/search/AJimage.jhtml?&searchfor=g%E1%BB %91m+nh%C3%A0+Tr%E1%BA%A7n&n=782a7daf&p2=%5EY6%5Exdm 007%5ES16511%5Evn&ptb=26EA4060-483E-4993-A4727A6E3723DF4C&qs=&si=CPSSwqm6xcwCFQ4DvAodEWIGCQ&ss=sub& st=tab&trs=wtt&tpr=sbt&ts=1493403256506&imgs=1p&filter=on&imgDetai l=true 87 ... Chương 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (12261 400) Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (1226- 1400) Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (1226- 1400) 1.1... để nhà Trần tổ chức máy Nhà nước Thơng qua việc tìm hiểu hồn cảnh lịch sử thời Trần tổ chức máy Nhà nước vương triều phong kiến trước Việt Nam để rút sở, tiền đề cho nhà Trần tổ chức máy Nhà nước. .. mô tổ chức máy nhà nước Trung Hoa 23 Tiểu kết chương 25 Chương TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦN (1226- 1400) 26 2.1 Tổ chức quyền Trung ương thời Trần 26 2.1.1 Mơ hình tổ chức

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam- Từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam- Từ nguồn gốc đến thế kỉ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NxbVăn hóa Thông tin
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời. Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóaThông tin
Năm: 2005
3. Nguyễn Phan Anh (1995), Mấy vấn đề về quản lý nhà nước và củng cố pháp quyền trong lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về quản lý nhà nước và củng cốpháp quyền trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phan Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
4. Đặng Xuân Bảng (1997) Sử học bị khảo.Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử học bị khảo
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
5. Nguyễn Thị Phương Chi (2006), “Phương thức tuyển dụng quan lại thời Trần”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.25-41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức tuyển dụng quan lại thờiTrần"”, "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Chi
Năm: 2006
6. Nguyễn Thị Phương Chi (2010), “Đào tạo và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời Trần”, Nghiên cứu lịch sử (12), tr.44-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đào tạo và trọng dụng nhân tài ở ThăngLong thời Trần”, Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Chi
Năm: 2010
7. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1992
8. Lê Qúy Đôn toàn tập (1978), Đại Việt thông sử. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Qúy Đôn toàn tập
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
9. Lê Qúy Đôn (1978), Kiến văn tiểu lục , tập 2. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Qúy Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
10. Hà Mạnh Khó, Nguyễn Minh Tường (cb), Nguyễn Đức Nhuệ, Trương Thị Yến, Trần Thị Vinh (2004), Lịch sử Việt Nam thường thức, tập 1: Từ khởi thủy đến năm 1858. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam thường thức
Tác giả: Hà Mạnh Khó, Nguyễn Minh Tường (cb), Nguyễn Đức Nhuệ, Trương Thị Yến, Trần Thị Vinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
11. PGS.TS Hà Minh Hồng, TS Nguyễn Văn Hiệp (2004), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đềlịch sử Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Hà Minh Hồng, TS Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
12. Phan Huy Lê (cb), Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (2012), Lịch sử Việt Nam, tập 1: Từ nguồn gốc đến cuối thế kỉ XIV, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ViệtNam
Tác giả: Phan Huy Lê (cb), Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
13. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê ( 2009), Đại Việt Sử kí Toàn thư, tập II, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại Việt Sử kí Toàn thư
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
15. Vũ Thị Phụng (1993), Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Phụng
Nhà XB: NxbHà Nội
Năm: 1993
16. Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, in lần thứ 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhà nước và pháp luật Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Phụng
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia
Năm: 2007
17. Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàm (200), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồngốc đến 1884
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
18. Quốc sử quan triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục
Tác giả: Quốc sử quan triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
19. Quốc triều hình luật, Viện sử học và Nxb pháp lý, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều hình luật
Nhà XB: Nxb pháp lý
20. GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
21. Trần Xuân Sinh (2013), Thuyết Trần- sử nhà Trần, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết Trần- sử nhà Trần
Tác giả: Trần Xuân Sinh
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w