1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 46,15 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh chấp thừa kế nước ta xem loại án dân phổ biến, phức tạp Một nguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp tranh chấp người thân thích có quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng Khi người chết đi, chết không làm chấm dứt tất quan hệ xã hội mà họ tham gia, đặc biệt quan hệ tài sản bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý họ Quan hệ thừa kế phát sinh có cá nhân chết đi, người thừa kế có quyền nghĩa vụ với tài sản người chết để lại Trong nhiều trường hợp, cá nhân chết không để lại di chúc, di chúc không hợp pháp, pháp luật quy định phần tài sản để lại Qua chủ đề “ Các trường hợp thừa kế theo luật, hàng thừa kế, thừa kế vị.” Chúng ta tìm hiểu rõ trường hợp thừa kế theo pháp luật, lý do, tơi chọn chủ đề cho tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành vấn đề liên quan đến thừa kế theo pháp luật, làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật giải vụ án dân thừa kế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiểu luận tập trung làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến thừa kế theo pháp luật, hàng thừa kế, thừa kế vị, áp dụng thực tiễn việc giải tranh chấp có liên quan đến phân chia di sản thừa kế theo luật đưa quan điểm cá nhân vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật, hàng thừa kế, thừa kế vị 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu khn khổ pháp luật Việt Nam góc độ Luật Dân từ 2015 tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: thu thập thông tin, phát vấn đề từ thực tiễn Phương pháp tổng hợp tài liệu: phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết, so sánh đối chiếu quy định pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ, phân tích vấn đề thừa kế theo pháp luật, góp phần làm phong phú thêm lý luận thừa kế theo pháp luật - Về thực tiễn: Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, đưa quan điểm, kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật ( Điều 649 Bộ luật Dân 2015) “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” Thừa kế theo pháp luật chuyển dịch di sản người chết cho người sống cá nhân theo mối quan hệ huyết thống, nhân, ni dưỡng Ví dụ người có tài sản nhà ô tô ghi nhận ý chí chia nhà di chúc Khi tơ phân chia theo pháp luật cho người có quyền hưởng thừa kế 1.2 Các trường hợp thừa kế theo pháp luật ( Điều 650 Bộ luật Dân 2015) 1.2.1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng số trường hợp - “Khơng có di chúc” Cá nhân đột ngột chết đi, không kịp để lại di chúc phân chia tài sản theo nguyện vọng Ví dụ A bất ngờ chết tai nạn giao thông, chưa kịp để lại di chúc, tài sản để lại chia theo quy định pháp luật - “Di chúc không hợp pháp” Có di chúc di chúc khơng hợp pháp Di chúc không đáp ứng đủ điều kiện Di chúc hợp pháp quy định điều 630(BLDS 2015) điều kiện chung giao dịch dân theo Điều 117 BLDS 2015 bị coi di chúc khơng hợp pháp Ví dụ ơng A lớn tuổi, hay qn, khơng cịn minh mẫn, sáng suốt B trai A, tham lam muốn chiếm hết tài sản cha, B có hành vi ép buộc A viết di chúc để lại tồn tài sản cho mình, di chúc không hợp pháp, tài sản thừa kế chia theo pháp luật - “Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; người thừa kế quan, tổ chức quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế” Trường hợp người thừa kế chết trước người lập di chúc dựa Điều 619 BLDS 2015, có chứng minh thời điểm cá nhân chết thời điểm với nhau, áp dụng thừa kế theo pháp luật Ví dụ ông A trai anh B chết trận động đất anh B tai nạn xe nên chết trước ông A - “Những người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản” Những người hưởng di sản thừa kế theo di chúc lại thực hành vi quy định Điều 621 BLDS không hưởng di sản, trừ trường hợp người để lại di sản biết hành vi người cho họ hưởng di sản theo di chúc Ví dụ A có người B, C Vì muốn chiếm hết tài sản ơng A, B giấu di chúc A trước để lại tài sản cho B,C làm giả di chúc để lại tồn tài sản cho mình, Trường hợp này, B khơng có quyền hưởng di sản - “Những người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản” dựa vào điều 620 BLDS 2015, Người thừa kế có quyền nhận, có quyền từ chối hưởng di sản người chết để lại, trừ trường hợp từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Phần di sản liên quan đến người từ chối áp dụng chia theo pháp luật cho người thừa kế khác Ví dụ A có di chúc chia tài sản cho hai B,C B nhận thấy giả hơn, sống tốt thành phố, đó, em C sống cịn khó khăn quê, nên B từ chối nhận di sản 1.2.2 Thừa kế theo pháp luật áp dụng với phần di sản thừa kế chia theo pháp luật, phần chia theo di chúc - “Phần di sản không định đoạt di chúc” Phần di sản khơng định đoạt di chúc áp dụng phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Ví dụ A có tài sản tỷ, vợ B, trai C, riêng D A để lại di chúc, di chúc có ghi cho vợ 200 triệu, trai C 200 triệu, riêng D 100 triệu Thì phần di sản cịn lại 500 triệu khơng có đề cập di chúc A, nên chia theo pháp luật - “Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật” Di chúc có hiệu lực tồn di chúc khơng có hiệu lực phần nêu Điều 643 Bộ luật Dân 2015 Ví dụ A có tài sản nhà số tiền tỷ, cịn người em, vợ trai Ơng viết di chúc để lại toàn tài sản cho vợ, Nhưng phần di chúc số tiền tỷ khơng có hiệu luật, nên tỷ chia theo pháp luật - “Phần di sản liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế” Ví dụ A có tài sản tỷ, cịn vợ hai người B,C chưa có vợ, A viết di chúc chia tài sản cho vợ C người 500 triệu Trong chuyến công tác, A trai C chết tai nạn giao thơng Phần tài sản 500 triệu C chia lại theo pháp luật -“ Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản” Ví dụ anh B từ chối quyền nhận tài sản trường hợp “Những người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản” nêu trên, phần tài sản anh B từ chối nhận chia theo thứ tự hàng thừa kế theo quy định pháp luật 1.3 Người thừa kế theo pháp luật 1.3.1 Diện thừa kế a) Quan hệ hôn nhân Theo quy định pháp luật hành “ hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” ( khoản 1, điều Luật Hơn nhân gia đình 2014) Vợ chồng thuộc diện thừa kế theo pháp luật quan hệ nhân họ tính đến thời điểm mở thừa kế người vợ người chồng xác định hôn nhân hợp pháp quy định cụ thể điều 655 BLDS 2015 Để pháp luật thừa nhận quan hệ hôn nhân hợp pháp việc kết phải tn thủ điều kiện thủ tục pháp luật quy định Hôn nhân hợp pháp phải đảm bảo mặt nội dung lẫn hình thức nghĩa phải đảm bảo điều kiện kết có đăng ký kết hơn( điều 8,9 Luật Hơn nhân gia đình 2014) b) Quan hệ huyết thống Quan hệ huyết thống quan hệ người có dịng máu trực hệ bàng hệ xác định thông qua kiện sinh đẻ Quyền thừa kế theo pháp luật khơng phụ thuộc vào hình thức nhân cha, mẹ đẻ Các đẻ người để lại di sản, không phân biệt trai, gái, giá thú hay ngồi giá thú, có lực hành vi dân hay không thuộc diện thừa kế theo pháp luật người để lại di sản Để đảm bảo quyền lợi ích tài sản, việc xác định quan hệ huyết thống cha mẹ cần thiết Điều 88 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ chung vợ chồng Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng” Việc xác định cha, mẹ, sở để xác định quyền nghĩa vụ cha, mẹ quan hệ nhân thân mà sở để xác định diện thừa kế cha, mẹ bên chết c) Quan hệ nuôi dưỡng Quan hệ nuôi dưỡng bao gồm quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi ngược lại trường hợp riêng với bố dượng, mẹ kế đáp ứng điều kiện định Quan hệ thừa kế xác định dựa sở quan hệ ni dưỡng cịn bao gồm quan hệ riêng với bố dượng, mẹ kế ( Điều 653, 654 BLDS 2015) Pháp luật thừa kế thừa nhận riêng bố dượng, mẹ kế thuộc diện thừa kế theo pháp luật đáp ứng điều kiện chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ 1.3.2 Hàng thừa kế (Đ651 Bộ luật Dân 2015) Hàng thừa kế nhóm người có quan hệ tính chất gần gũi với người để lại di sản thừa kế Pháp luật thừa kế Việt Nam quy định hàng thừa kế người thuộc hàng thừa kế bao gồm người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế khơng cịn hàng thừa kế trước a) Hàng thừa kế thứ Theo quy định pháp luật, “ Hàng thừa kế thứ bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” Những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ dựa ba mối quan hệ bao gồm quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Trong đó, người bề gồm có: ơng, bà; ngang bậc gồm có: vợ, chồng bề bao gồm: Theo quy định pháp luật hành, người thuộc hàng thừa kế thứ có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc nhau, giám hộ đại diện đương nhiên thỏa mãn điều kiện luật định b) Hàng thừa kế thứ hai Theo quy định pháp luật “ Hàng thừa kế thứ hai bao gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại” Quan hệ thừa kế hình thành theo quan hệ huyết thống, bao gồm người có quan hệ huyết thống trực hệ đời Tương tự người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, người thừa kế thuộc hàng thứ hai hưởng phần di sản nhau, không phân biệt người bề trên, người bề hay người bậc với người để lại di sản c) Hàng thừa kế thứ ba Theo quy định pháp luật “Hàng thừa kế thứ ba bao gồm cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại” Những người hàng thừa kế thứ ba gồm nhiều hệ nhiều bậc - khác theo quan hệ huyết thống Đây trường hợp dự liệu hai hàng khơng cịn người thừa kế d) Ví dụ hàng thừa kế Ơng A chết để lại số tài sản tỷ mà chưa kịp viết di chúc A có vợ bà B, trai C, cháu nội H, anh em ruột D, K cô, bác ruột bà E ơng X Vì khơng có di chúc, tài sản ông A chia theo pháp luật - Bà B, anh C sống vào thời điểm mở thừa kế, chia theo hàng thừa kế thứ nhất, tài sản chia cho người, bà B vợ anh C đẻ ông A - Bà B, anh C chết thời điểm với ơng A, khơng có người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, tài sản ông A chia cho người thuộc hàng thừa kế thứ hai ông A cháu nội H, anh ruột D em ruột K - Nếu người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai khơng cịn Tài sản chia cho người thuộc hàng thừa kế thứ ba bà E ông X cô, bác ruột ông A 1.4 Thừa kế vị ( Điều 652 Bộ luật Dân 2015) Theo pháp luật quy định: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” Trong quan hệ thừa kế vị, di sản dịch chuyển từ người để lại di sản đến người thụ hưởng trải qua bốn hệ, từ cụ đến chắt Khi di sản dịch chuyển theo loại thừa kế này, người liên quan có tên gọi để phân biệt vị trí người quan hệ thừa kế 1.4.1 Cháu vị cha mẹ để hưởng di sản ông bà Cháu thay vị trí cha mẹ để hưởng di sản ông bà trường hợp cha chết trước chết thời điểm với ơng nội bà nội thay vị trí cha để hưởng di sản mà cha hưởng cịn sống Trong trường hợp mẹ chết trước thời điểm với ông ngoại bà ngoại thay vị trí mẹ để hưởng phần di sản mà mẹ hưởng sống 1.4.2 Chắt vị cha mẹ chắt để hưởng di sản cụ Chắt thay vị trí cha mẹ chắt để hưởng di sản cụ thuộc trường hợp như: - Thứ nhất, người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu người để lại di sản chết trước người để lại di sản chết sau người để lại di sản chắt người để lại di sản hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm người để lại di sản chết - Thứ hai, người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu người để lại di sản chết sau người để lại di sản chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế - Thứ ba, con, cháu người để lại di sản chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cháu người để lại di sản hưởng sống vào thời điểm mở thừa kế 1.4.3 Ví dụ thừa kế vị Ơng A bà B kết với sinh C D C kết hôn với E sinh Y H H kết hôn với O sinh P, không để lại di chúc Những người thừa kế A bao gồm B, C, D - Nếu C chết trước chết thời điểm với A, C Y H vị nhận di sản (con thay cha hưởng di sản ơng nội) Trường hợp, sau B chết, người thừa kế B C D, Y H tiếp tục vị C để hưởng di sản B (con thay cha hưởng di sản bà nội) - Nếu sau H chết, H P vị nhận di sản (con thay cha hưởng di sản ông cụ) Thừa kế vị áp dụng phần di sản chia theo quy định pháp luật, không áp dụng phần di sản định đoạt theo di chúc Thừa kế vị áp dụng cho trường hợp (cháu) trực hệ chết trước Những người thừa kế vị hưởng chung phần di sản Phần di sản chia cho cháu (chắt) đồng thừa kế vị (nếu có nhiều người thừa kế hàng) Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ ĐƯA RA QUAN ĐIỂM, KIẾN NGHỊ VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 10 2.1 Thực tiễn áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc cụ thể Bản án 06/2017/DS-ST ngày 11/08/2017 kiện chia thừa kế Tóm tắt nội dung vụ án: Cụ E có 03 vợ cụ F, cụ J cụ Z Cụ E cụ F sinh hai người ông U ông Đ; Cụ E cụ J sinh hai người ông D bà K; Cụ E cụ Z khơng có chung Ngoài cụ E, cụ F, cụ J cụ Z khơng cịn người ni, riêng khác Cụ Z năm 2010 Cụ F năm 1942, cụ J cụ E năm 2006 Các cụ khơng để lại di chúc Ơng U năm 1992, không để lại di chúc Vợ ơng U V, Ơng U bà V có 04 người con, anh G, , anh H, chị P, anh A Theo ông D: Cụ E cụ J có để lại phần di sản gồm: 681m2 diện tích đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất M079078, cấp ngày 20/01/2000 cụ thể 300m2 đất ở; 72m2 đất nông nghiệp; 156m2 đất vườn sử dụng lâu dài; 153m2 đất ao, 01 nhà cấp số tài sản nhà (như 01 tủ thờ, 01 ghế trường kỷ…) 259m2 đất 03 ngồi đồng Theo ơng Đ, di sản bố mẹ ơng để lại ngồi tài sản ơng D trình bày cịn bao gồm: khu nhà bếp nhà vệ sinh liền kề với nhà phía trái có diện tích sử dụng 38,88m2 tài sản khác như: in sớ cổ, đồ thờ cổ bát hương, đỉnh đồng, đèn, sập gụ, tủ khảm trai, trướng kim tuyến cổ, chum vại chậu hoa cảnh nhiều vật dụng khác gia đình Ngày 05/08/2012 gia đình tổ chức họp thống phương án chia sau ơng D lại khơng đồng ý u cầu chia khác nên ơng Đ khơng trí Sau ông D làm đơn yêu cầu gửi lên xã, qua nhiều lần hịa giải ơng D lúc đồng ý, lúc lại không đồng ý nộp đơn khởi kiện đến Tịa án nhân dân huyện Khối Châu Quan điểm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: 11 - Bà K trí với việc ơng D khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế cụ, trí chia làm phần, người hưởng ¼ di sản Ngồi ra, bà đề nghị Tịa án chia đất để có mặt đường ngõ Đối với phần thừa kế mà bà hưởng bà cho ơng Phạm Quốc D toàn quyền quản lý sử dụng, định đoạt thực nghĩa vụ thay bà - Quan điểm anh G đồng ý chia di sản cụ để lại, anh khơng trí chia làm bốn phần mà chia làm ba phần cho ông U (do anh G đại diện), ông Đ, ông D người phần Khi chia đề nghị chia phần ơng U vào phần đất mà cụ cho vợ chồng anh xây nhà Đến ngày 15/5/2017, anh G có quan điểm: chia cho phần nhà anh G 7m mặt tiền, ông D 7m mặt tiền kéo thẳng vào trong, cịn lại ngơi nhà, sân vườn cụ giữ làm phần thờ tự J Phần đất 03 đồng chia cho bà K - Bà Y (vợ ơng D) trình bày: Nhất trí với quan điểm ơng D ủy quyền tồn việc tham gia tố tụng cho ơng D từ bắt đầu đến kết thúc vụ án - Bà V, chị P, anh H: Nhất trí với lời trình bày anh Phạm Minh G - Anh A trình bày: Do anh khơng nhà nên khơng biết cụ thể di sản cụ để lại gồm nên đề nghị giải theo quy định pháp luật - Chị L (vợ anh G) trình bày: Chị dâu việc đất cát chị khơng có ý kiến đồng ý theo ý kiến anh G - Quan điểm ông T trí trả lại ruộng cụ J- cụ E có yêu cầu Trên đất ơng T có trồng số quất giống, ông không yêu cầu bồi thường chi phí phải trả đất mà tự nguyện đánh chuyển để trả đất Tóm tắt định tòa: Áp dụng: Khoản Điều 468, Điều 610, Điều 649, Điều 650, Điều 651, Điều 652, Điều 654, Điều 660 BLDS 2015;khoản Điều 26, điểm c khoản Điều 39, khoản Điều 147, khoản Điều 200, Điều 244, Điều 227, Điều 229, Điều 273 Bộ luật tố tụng dân 2015; Điều 15- Luật HNGĐ năm 1959; Khoản Điều 27 Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12, ngày 27/2/2009 án phí, lệ phí tịa án 12 - Chấp yêu cầu khởi kiện ông Phạm Quốc D việc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật - Không chấp nhận yêu cầu phản tố yêu cầu thay đổi Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa ơng Phạm Huy Đ - Cơng nhận tự nguyện bà Phạm Thị K việc đề nghị giao phần di sản bà K hưởng cho ông Phạm Quốc D - Chia cho ông D quản lý, sử dụng kỷ phần bà K 302m2 đất thuộc phần số 365, tờ đồ số 01tại thôn X, xã M, huyện C, tỉnh Hưng Yên(gồm 150m2 đất ở; 75m2 đất vườn; 36m2 đất 03; 32m2 đất ao 9m2 đất thừa) Trên diện tích đất chia cho ơng D có cơng trình vật kiến trúc gồm: 01 ngơi nhà tầng có diện tích 94,135m2 vợ chồng ông D- bà Y xây năm 2003; 01 gian nhà phía Đơng ngơi nhà thờ cấp cụ E xây có diện tích 18,8m2 có giá trị 6.979.362đ (Sáu triệu chín trăm bảy mươi chín nghìn ba trăm sáu mươi hai đồng) Tổng giá trị tài sản vật ông D hưởng(bao gồm phần bà K) 408.571.362đ (Bốn trăm linh tám triệu năm trăm bảy mươi mốt nghìn ba trăm sáu mươi hai đồng) - Chia cho ông Đ sử dụng 114,9m2 đất thuộc phần số 365, tờ đồ số 01tại thôn X, xã M, huyện C, tỉnh Hưng Yên (gồm 75m2 đất ở; 18m2 đất 03; 17,9m2 đất ao 4m2 đất thừa) Trên diện tích đất chia cho ơng Đ có cơng trình vật kiến trúc gồm: 01 gian nhà phía Tây ngơi nhà thờ cấp cụ E xây có diện tích 34,7m2có giá trị 12.971.963đ (Mười hai triệu chín trăm bảy mươi mốt nghìn chín trăm sáu mươi ba đồng) Tổng giá trị tài sản ông Đ hưởng vật 159.635.963đ (Một trăm năm mươi chín triệu sáu trăm ba mươi năm nghìn chín trăm sáu mươi ba đồng) Vì gian nhà phía Tây nhà thờ mà ông Đ chia liền kề (J tường) với gian nhà phía Đơng mà ơng D chia bên có nhu cầu tháo dỡ phần cơng trình chia phải đảm bảo phần kết cấu an tồn cho cơng trình cịn lại - Chia cho anh G sử dụng 281,1m2 đất số 365, tờ đồ số 01tại thôn X, xã M, huyện C, tỉnh Hưng Yên (gồm 75m2 đất ở; 81m2 đất vườn; 18m2 đất 03; 13 103,1m2 đất ao 4m2 đất thừa) Trên diện tích đất chia cho anh G có cơng trình vật kiến trúc gồm: 01 nhà 2,5 tầng vợ chồng anh G- chị L xây năm 1995 sửa lại năm 2012 có diện tích 86,184m2 Tổng giá trị tài sản anh G hưởng vật 395.964.000đ (Ba trăm chín mươi năm triệu chín trăm sáu mươi bốn nghìn đồng) Như vậy, vụ việc trên, cụ E cụ J không để lại di chúc, áp dụng chia thừa kế theo pháp luật, hàng thừa kế thừa kế vị Mặc dù ông Đ, ông U riêng có mối quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ với cụ J, vào Điều 654 BLDS 2015 ơng Đ, ơng U thừa kế di sản cụ J Vì vậy: - Hàng thừa kế thứ cụ J là: cụ E, ông D, bà K, ông Đ ông U (Thừa kế vị ông U anh G, chị P, anh H, anh A) - Hàng thừa kế thứ cụ E ông Đ, ông D, bà K ông U (Thừa kế vị ông U anh G, chị P, anh H, anh A) - Phần di sản chia theo luật: Tổng trị giá tài sản chia theo luật 924.256.000đ Phần cụ 924.256.000đ : = 462.128.000đ - Phân chia di sản thừa kế cụ J theo luật thì: + Cụ E, ơng Đ, ơng D, bà K ông U (anh G vị) người hưởng 462.128.000đ : 5= 92.425.600đ + Anh G, chị P, anh H, anh A người hưởng 92.425.600đ : 4= 23.106.400đ - Di sản thừa kế cụ E theo luật có trị giá 462.128.000đ+ 92.425.600đ =554.553.600đ Chia cho đồng thừa kế thì: + Ông Đ, ông D, bà K ông U (anh G vị) người hưởng là: 554.553.600đ: 4=138.638.400đ + Anh G, chị P, anh H, anh A người hưởng 138.638.400đ : =34.659.600đ 14 - Bà K đề nghị giao phần bà K cho ông D ơng D trí Đây tự nguyện đương nên chấp nhận Như vậy: + Ông D hưởng: 92.425.600đ + 138.638.400đ+ 92.425.600đ + 138.638.400đ =462.128.000đ + Ông Đ hưởng: 92.425.600đ + 138.638.400đ = 231.064.000đ + Anh G,chị P, anh A, anh H người hưởng: 23.106.400đ + 34.659.600đ= 57.766.000đ 2.2 Một số quan điểm, kiến nghị thừa kế theo pháp luật Dựa vào vốn hiểu biết hạn hẹp vấn đề thừa kế theo pháp luật, xin đưa quan điểm cá nhân sau: Thứ nhất, theo quy định Điều 654 BLDS năm 2015, riêng cha dượng, mẹ kế thừa kế theo pháp luật người thừa kế vị trường hợp người riêng chết trước cha dượng, mẹ kế Ở điều luật quy định điều kiện để riêng cha kế, mẹ kế thừa kế theo pháp luật họ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con, chưa có quy định cụ thể tiêu chí để đánh giá có chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Pháp luật cần có quy định tiêu chí cụ thể, tránh áp dụng điều luật sai lệch Thứ hai, Bộ luật Dân 2015 hành nước ta quy định điều 651 giới hạn hàng thừa kế chủ thể hưởng thừa kế hàng xuất phát từ nhiều mối quan hệ với người để lại di sản Xuất phát từ mục đích thừa kế di chuyển tài sản người chết cho người gần gũi, người thân thích gia đình người để lại di sản để trì, tiếp nối cho hệ cháu ruột thịt trước, nên pháp luật sửa đổi số lượng hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên người có quan hệ huyết thống trực hệ 15 hưởng trước, sau đến người có quan hệ nhân ni dưỡng KẾT LUẬN Vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng khơng phải vấn đề ln mang tính thời sự, phát sinh nhiều tình Đặc biệt, vấn đề thừa kế theo pháp luật chiếm phần vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Qua chủ đề “Các trường hợp thừa kế theo luật, hàng thừa kế, thừa kế vị”, có nhìn cụ thể, sâu sắc trường hợp thừa kế theo pháp luật, hàng thừa kế thừa kế thể vị Đồng thời, để có nhìn khách quan, tồn diện vấn đề thừa kế theo pháp luật, tiểu luận vào phân tích chi tiết nội dung mà điều luật quy định, cho số ví dụ cụ thể cho trường hợp Trong trình xã hội hóa hội nhập kinh tế nay, Việt Nam ln có thay đổi sâu sắc mặt đời sống, mối quan hệ xã hội Từ đó, vấn đề thừa kế thay đổi theo Do đó, việc nghiên cứu hồn thiện quy định thừa kế theo pháp luật phải quan tâm, ý nhiều Do tính chất phức tạp phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, khơng thể tránh khỏi điều thiếu sót Hy vọng rằng, đề tài nghiên cứu kỹ lưỡng hơn, hoàn thiện tương lai, nâng cao ý thức công dân pháp luật thừa kế, góp phần hồn thiện đồng hệ thống pháp luật, sách, phát triển đất nước vững, mạnh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Đinh Văn Thanh & TS Nguyễn Minh Tuấn(Chủ biên), Trường đại học luật Hà Nội, “ Giáo trình Luật Dân Việt Nam”, Tập 1, nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội Bộ luật Dân ( hành, Bộ luật năm 2015), nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2019 Luật Hơn nhân gia đình ( hành), tái lần thứ 7, nhà xuất Chính trị Quốc gia thật Hà Nội, 2020 Thạc sỹ Đinh Thùy Dung, “Quy định phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Trình tự phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật.” https://luatduonggia.vn/quy-dinh-ve-phan-chia-di-san-thua-ke-theophap-luat-moi-nhat/ truy cập ngày 5/9/2021 Thư viện án, “Bản án 06/2017/DS-ST ngày 11/08/2017 kiện chia thừa kế” https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-062017dsst-ngay11082017-ve-kien-chia-thua-ke-7563 ngày 5/9/2021 17 18 ... thống pháp luật vấn đề NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật ( Điều 649 Bộ luật Dân 2015) ? ?Thừa kế theo pháp luật thừa kế. .. Qua chủ đề ? ?Các trường hợp thừa kế theo luật, hàng thừa kế, thừa kế vị”, có nhìn cụ thể, sâu sắc trường hợp thừa kế theo pháp luật, hàng thừa kế thừa kế thể vị Đồng thời, để có nhìn khách quan, ... dượng, mẹ kế thừa kế theo pháp luật người cịn thừa kế vị trường hợp người riêng chết trước cha dượng, mẹ kế Ở điều luật quy định điều kiện để riêng cha kế, mẹ kế thừa kế theo pháp luật họ có quan

Ngày đăng: 24/12/2021, 15:45

w