1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chứng minh rằng các nguyên tắc tồn tại một cách hệ thống

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 113,68 KB

Nội dung

Ngay khi có sự thiết lập quan hệ bang giao giữa các nhà nước với nhau, Luật Quốc tế đã bắt đầu được hình thành và tồn tại trong hệ thống quốc tế, thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh của các chủ thể trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế. Trong hệ thống pháp luật quốc tế bao gồm có ba nhóm nguyên tắc: nguyên tắc cơ bản, nguyên tắc chuyên ngành và nguyên tắc pháp luật chung. Tuy nhiên trong quá trình xây dựng Luật Quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế đóng vai trò quan trọng nhất, bởi đây là nền tảng vững chắc, là nguồn góp phần trong việc xây dựng và hoàn thiện Luật Quốc tế. Các nguyên tắc này tồn tại theo một hệ thống và có tính liên kết với nhau, đồng thời là căn cứ là căn cứ để đánh giá tính chất của một sự việc trong các mối quan hệ quốc tế. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề này, em xin chọn đề bài số 02 về “Chứng minh rằng các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế tồn tại một cách hệ thống và có mối liên hệ mật thiết với nhau; việc thực hiện nguyên tắc này cũng là thực hiện các nguyên tắc khác, cũng như vi phạm nguyên tắc này sẽ vi phạm các nguyên tắc khác” để làm bài tập học kỳ. Do kiến thức còn hạn chế, trong quá trình làm bài chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, chưa chuyên sâu và thiếu cái nhìn toàn diện, kính mong các thầy cô trong tổ bộ môn góp ý, bổ sung để em có thể được tiếp thu thêm kiến thức, trau dồi vốn hiểu biết của mình và rút kinh nghiệm cho những bài tập tiếp theo.

ĐỀ BÀI: Chứng minh nguyên tắc luật quốc tế tồn cách hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau; việc thực nguyên tắc thực nguyên tắc khác, vi phạm nguyên tắc vi phạm nguyên tắc khác A, MỞ ĐẦU Ngay có thiết lập quan hệ bang giao nhà nước với nhau, Luật Quốc tế bắt đầu hình thành tồn hệ thống quốc tế, thực nhiệm vụ điều chỉnh mối quan hệ phát sinh chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Trong hệ thống pháp luật quốc tế bao gồm có ba nhóm nguyên tắc: nguyên tắc bản, nguyên tắc chuyên ngành nguyên tắc pháp luật chung Tuy nhiên trình xây dựng Luật Quốc tế, nguyên tắc Luật Quốc tế đóng vai trị quan trọng nhất, tảng vững chắc, nguồn góp phần việc xây dựng hồn thiện Luật Quốc tế Các nguyên tắc tồn theo hệ thống có tính liên kết với nhau, đồng thời là để đánh giá tính chất việc mối quan hệ quốc tế Nhận thức tính cấp thiết vấn đề này, em xin chọn đề số 02 “Chứng minh nguyên tắc luật quốc tế tồn cách hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau; việc thực nguyên tắc thực nguyên tắc khác, vi phạm nguyên tắc vi phạm nguyên tắc khác” để làm tập học kỳ Do kiến thức hạn chế, trình làm chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, chưa chun sâu thiếu nhìn tồn diện, kính mong thầy tổ mơn góp ý, bổ sung để em tiếp thu thêm kiến thức, trau dồi vốn hiểu biết rút kinh nghiệm cho tập B, NỘI DUNG I, Lí luận chung nguyên tắc luật quốc tế 1.1 Khái niệm Nguyên tắc luật quốc tế hiểu “là tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) chủ thể luật quốc tế1.” 1.2 Vai trò nguyên tắc hệ thống pháp luật quốc tế Các nguyên tắc Luật Quốc tế đóng vai trị tảng cho tồn hệ thống luật pháp quốc tế, thể bảo vệ lợi ích cho quốc gia cộng đồng quốc tế: + Thứ nhất, sở để xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế: xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế phải dựa vào nguyên tắc luật quốc tế + Thứ hai, sở để xây dựng, trì trật tự pháp lý quốc tế + Thứ ba, công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi chủ thể, quốc gia phát triển tham gia quan hệ pháp lý quốc tế + Thứ tư, sở để giải tranh chấp quốc tế đấu tranh chống hành vi vi phạm luật quốc tế 1.3 Một số nguyên tắc Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Giáo trình Luật Quốc tế, tr 51 Ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Nguyên tắc dân tộc tự Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) II Mối liên hệ mật thiết nguyên tắc thực tiễn 2.1 Tranh chấp quốc tế Việt Nam biển Đông Hiện nay, Việt Nam gặp nhiều vướng mắc, bất đồng với quốc gia khác tranh chấp biên giới lãnh thổ biển đảo, đặc biệt tranh chấp với Trung Quốc chủ quyền với cấu trúc khu vực biển Đông Trong vụ việc này, chủ trương Việt Nam giải tranh chấp biển Đơng thơng qua biện pháp hịa bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế Công ước Luật biển năm 1982 Đối với vấn đề liên quan đến tranh chấp song phương đàm phán trực tiếp ln ưu tiên hàng đầu Việt Nam Có thể thấy, Việt Nam tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc “hòa bình để giải tranh chấp quốc tế” theo khoản Điều Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945: “Tất thành viên Liên hiệp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, cho khơng tổn hại đến hịa bình, an ninh quốc tế công lý.” Việt Nam cố gắng tìm cách giải đường đàm phán trực tiếp với bên lại Mặt khác, trình xảy tranh chấp biển Đơng, có xảy đụng độ “vịi rồng” tàu cá Trung Quốc với tàu kiểm ngư Việt Nam Việt Nam Điều 33 Hiến Chương Liên Hiệp quốc có hành vi tự vệ hợp pháp lên án mạnh mẽ, nhiên không sử dụng tới biện pháp vũ trang khác để giữ ổn định hịa khí hai bên, giữ vững lập trường giải “bằng biện pháp hịa bình” Điều đồng thời đáp ứng nguyên tắc “cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực” theo khoản Điều Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945 nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) 2.2 Vụ việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea thuộc Ukraine vào lãnh thổ Liên bang Nga Vào ngày 2/3/2014, Liên bang Nga sáp nhập vùng lãnh thổ Bán đảo Crưm từ Ucraina Cuộc khủng hoảng Crưm diễn sau sóng dậy Ukraina năm 2014 lật đổ phủ Tổng thống Viktor Yanukovych Khơng chấp nhận quyền Kiev, ngày 16/3, người dân Crưm với đại đa số nói tiếng Nga tổ chức trưng cầu dân ý cắt đứt quan hệ với Ukraina sáp nhập vào Nga Kết cho thấy, với số người bầu đạt 83% tổng số 1,5 triệu cử tri đủ tư cách, có tới 96% ủng hộ sáp nhập vào Nga Phía Moscow coi nguyện vọng đáng, thể mong muốn người dân Crưm Tuy nhiên, quốc gia Phương Tây không công nhận kết trưng cầu Trong thời gian sau đó, Mỹ đồng minh áp dụng nhiều đòn trừng phạt lên Nga liên quan kiện Việc làm Mỹ đồng minh không vi phạm nguyên tắc “không can thiệp vào nội quốc gia khác” mà vi phạm nguyên tắc “dân tộc tự quyết” không công nhận kết trưng cầu dân ý Crưm Nếu xét theo Điều 51 Hiến chương Liên Hiệp quốc mặt pháp lý đại, việc quốc gia sử dụng đòn trừng phạt Nga mặt kinh tế coi việc làm vi phạm nguyên tắc “cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực” Hiến chương Liên Hiệp quốc 2.3 Can thiệp Mỹ đồng minh Syria Cuộc khơng kích Mỹ Syria năm 2014 công không quân lực lượng quân đội Hoa Kỳ số quốc gia Ả Rập vào Nhà nước Hồi giáo (IS) miền bắc Syria vào ngày 22 tháng năm 2014 với mục tiêu nhằm lật đổ phủ tổng thống Bashar al-Assad Xét theo hiến chương Liên Hiệp quốc, hành động vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc Hiến chương không cho phép quốc gia phế truất lãnh đạo quốc gia khác, đồng thời can thiệp sâu sắc vào nội quốc gia, xâm phạm đến chủ quyền Syria sử dụng vũ lực để giải mâu thuẫn Tuy nhiên giải trình trước Liên Hiệp Quốc, Mỹ cho thấy lí đáng để tiến hành khơng kích nhằm lợi ích chung nhiều quốc gia, loại bỏ mối đe dọa bùng nổ công với Mỹ, Iraq nước đồng minh khác Điều phù hợp với trường hợp ngoại lệ nguyên tắc “can thiệp nội quốc gia khác” cịn số ý kiến trái chiều, hành động Mỹ coi đáng, khơng vi phạm ngun tắc cịn lại KẾT LUẬN Qua vụ việc cụ thể, thấy tính liên kết vô chặt chẽ nguyên tắc với Các nguyên tắc chỉnh thể, hệ thống tách rời Một phần nội dung nguyên tắc nội dung nguyên tắc khác, việc thực hiện/không thực nguyên tắc thực hiện/khơng thực ngun tắc khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương II Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2019 Chương Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc gia Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia ngày 24/10/1970 Hiệp định biên giới Việt Trung 1999 Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) ĐỀ BÀI: Chứng minh nguyên tắc luật quốc tế tồn cách hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau; việc thực nguyên tắc thực nguyên tắc khác, vi phạm nguyên tắc vi phạm nguyên tắc khác A, MỞ ĐẦU Ngay có thiết lập quan hệ bang giao nhà nước với nhau, Luật Quốc tế bắt đầu hình thành tồn hệ thống quốc tế, thực nhiệm vụ điều chỉnh mối quan hệ phát sinh chủ thể lĩnh vực đời sống quốc tế Trong hệ thống pháp luật quốc tế bao gồm có ba nhóm nguyên tắc: nguyên tắc bản, nguyên tắc chuyên ngành nguyên tắc pháp luật chung Tuy nhiên trình xây dựng Luật Quốc tế, nguyên tắc Luật Quốc tế đóng vai trị quan trọng nhất, tảng vững chắc, nguồn góp phần việc xây dựng hồn thiện Luật Quốc tế Các nguyên tắc tồn theo hệ thống có tính liên kết với nhau, đồng thời là để đánh giá tính chất việc mối quan hệ quốc tế Nhận thức tính cấp thiết vấn đề này, em xin chọn đề số 02 “Chứng minh nguyên tắc luật quốc tế tồn cách hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau; việc thực nguyên tắc thực nguyên tắc khác, vi phạm nguyên tắc vi phạm nguyên tắc khác” để làm tập học kỳ Do kiến thức hạn chế, q trình làm chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, chưa chun sâu thiếu nhìn tồn diện, kính mong thầy tổ mơn góp ý, bổ sung để em tiếp thu thêm kiến thức, trau dồi vốn hiểu biết rút kinh nghiệm cho tập B, NỘI DUNG I, Lí luận chung nguyên tắc luật quốc tế 1.1 Khái niệm Nguyên tắc luật quốc tế hiểu “là tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) chủ thể luật quốc tế4.” 1.2 Vai trò nguyên tắc hệ thống pháp luật quốc tế Các nguyên tắc Luật Quốc tế đóng vai trị tảng cho tồn hệ thống luật pháp quốc tế, thể bảo vệ lợi ích cho quốc gia cộng đồng quốc tế: + Thứ nhất, sở để xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế: xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế phải dựa vào nguyên tắc luật quốc tế + Thứ hai, sở để xây dựng, trì trật tự pháp lý quốc tế + Thứ ba, công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi chủ thể, quốc gia phát triển tham gia quan hệ pháp lý quốc tế + Thứ tư, sở để giải tranh chấp quốc tế đấu tranh chống hành vi vi phạm luật quốc tế 1.3 Một số nguyên tắc Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Giáo trình Luật Quốc tế, tr 51 Ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Nguyên tắc dân tộc tự Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) II Mối liên hệ mật thiết nguyên tắc thực tiễn 2.1 Tranh chấp quốc tế Việt Nam biển Đông Hiện nay, Việt Nam gặp nhiều vướng mắc, bất đồng với quốc gia khác tranh chấp biên giới lãnh thổ biển đảo, đặc biệt tranh chấp với Trung Quốc chủ quyền với cấu trúc khu vực biển Đông Trong vụ việc này, chủ trương Việt Nam giải tranh chấp biển Đơng thơng qua biện pháp hịa bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế Công ước Luật biển năm 1982 Đối với vấn đề liên quan đến tranh chấp song phương đàm phán trực tiếp ln ưu tiên hàng đầu Việt Nam Có thể thấy, Việt Nam tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc “hịa bình để giải tranh chấp quốc tế” theo khoản Điều Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945: “Tất thành viên Liên hiệp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, cho khơng tổn hại đến hịa bình, an ninh quốc tế cơng lý.” Việt Nam cố gắng tìm cách giải đường đàm phán trực tiếp với bên lại Mặt khác, trình xảy tranh chấp biển Đơng, có xảy đụng độ “vịi rồng” tàu cá Trung Quốc với tàu kiểm ngư Việt Nam Việt Nam Điều 33 Hiến Chương Liên Hiệp quốc có hành vi tự vệ hợp pháp lên án mạnh mẽ, nhiên không sử dụng tới biện pháp vũ trang khác để giữ ổn định hịa khí hai bên, giữ vững lập trường giải “bằng biện pháp hịa bình” Điều đồng thời đáp ứng nguyên tắc “cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực” theo khoản Điều Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945 nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) 2.2 Vụ việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea thuộc Ukraine vào lãnh thổ Liên bang Nga Vào ngày 2/3/2014, Liên bang Nga sáp nhập vùng lãnh thổ Bán đảo Crưm từ Ucraina Cuộc khủng hoảng Crưm diễn sau sóng dậy Ukraina năm 2014 lật đổ phủ Tổng thống Viktor Yanukovych Khơng chấp nhận quyền Kiev, ngày 16/3, người dân Crưm với đại đa số nói tiếng Nga tổ chức trưng cầu dân ý cắt đứt quan hệ với Ukraina sáp nhập vào Nga Kết cho thấy, với số người bầu đạt 83% tổng số 1,5 triệu cử tri đủ tư cách, có tới 96% ủng hộ sáp nhập vào Nga Phía Moscow coi nguyện vọng đáng, thể mong muốn người dân Crưm Tuy nhiên, quốc gia Phương Tây không công nhận kết trưng cầu Trong thời gian sau đó, Mỹ đồng minh áp dụng nhiều đòn trừng phạt lên Nga liên quan kiện Việc làm Mỹ đồng minh không vi phạm nguyên tắc “không can thiệp vào nội quốc gia khác” mà vi phạm nguyên tắc “dân tộc tự quyết” không công nhận kết trưng cầu dân ý Crưm Nếu xét theo Điều 51 Hiến chương Liên Hiệp quốc mặt pháp lý đại, việc quốc gia sử dụng đòn trừng phạt Nga mặt kinh tế coi việc làm vi phạm nguyên tắc “cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực” Hiến chương Liên Hiệp quốc 2.3 Can thiệp Mỹ đồng minh Syria Cuộc khơng kích Mỹ Syria năm 2014 công không quân lực lượng quân đội Hoa Kỳ số quốc gia Ả Rập vào Nhà nước Hồi giáo (IS) miền bắc Syria vào ngày 22 tháng năm 2014 với mục tiêu nhằm lật đổ phủ tổng thống Bashar al-Assad Xét theo hiến chương Liên Hiệp quốc, hành động vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc Hiến chương không cho phép quốc gia phế truất lãnh đạo quốc gia khác, đồng thời can thiệp sâu sắc vào nội quốc gia, xâm phạm đến chủ quyền Syria sử dụng vũ lực để giải mâu thuẫn Tuy nhiên giải trình trước Liên Hiệp Quốc, Mỹ cho thấy lí đáng để tiến hành khơng kích nhằm lợi ích chung nhiều quốc gia, loại bỏ mối đe dọa bùng nổ công với Mỹ, Iraq nước đồng minh khác Điều phù hợp với trường hợp ngoại lệ nguyên tắc “can thiệp nội quốc gia khác” cịn số ý kiến trái chiều, hành động Mỹ coi đáng, khơng vi phạm ngun tắc cịn lại KẾT LUẬN Qua vụ việc cụ thể, thấy tính liên kết vơ chặt chẽ ngun tắc với Các nguyên tắc chỉnh thể, hệ thống tách rời Một phần nội dung nguyên tắc nội dung nguyên tắc khác, việc thực hiện/không thực nguyên tắc thực hiện/khơng thực ngun tắc khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương II Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2019 Chương Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác quốc gia Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia ngày 24/10/1970 Hiệp định biên giới Việt Trung 1999 Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC)

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w