Việt Nam là đất nước có nền văn hóa phong phú với bề dày lịch sử lâu đời với hơn 4000 năm dựng nước. Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tư tưởng đề cao pháp luật trong quá trình cai trị. Pháp luật được xem là công cụ để quản lý xã hội, xây dựng nhà nước tập quyền, bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Do đó mà nhà nước, pháp luật Việt Nam cũng có nhiều thay đổi qua từng thời kì nổi bật là yếu tố Tư Sản và Phong Kiến. Đặc biết là trong thời kỳ pháp thuộc đất nước ta còn có sự kết hợp giữa yếu tố Tư Sản và Phong Kiếm mà nổi bật là về pháp luật. Để hiểu rõ và đem lại những hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề này, em xin chọn đề “Chứng minh sự kết hợp yếu tố tư sản và phong kiến trong pháp luật Việt Nam thời Pháp 18841945 ” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình.
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI VIẾT TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: “CHỨNG MINH SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC” Họ tên: ĐẶNG THỊ BÍCH DIỆP NHÓM : 04 MSSV : 450850 Lớp : N04 TL1 Hà nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I, NGUYÊN NHÂN SỰ KẾT HỢP TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1884-1945) II, BIỂU HIỆN CỦA SỰ KẾT HỢP TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1884-1945) 1, Nguồn luật hình thức văn vản Pháp (tư sản) phong kiến xứ (phong kiến) 1.1 Nguồn luật hình thức văn Pháp (tư sản) 1.2 Nguồn luật phong kiến xứ (phong kiến) 2, Nội dung pháp luật 2.1 Nội dung pháp luật Pháp ( tư sản) 2.2 Nội dung pháp luật triều nguyễn (phong kiến) a, Bộ dân luật Bắc Kì b, Bộ hình luật Trung Kì (Chế định hình ) Mục đích III Đánh giá, nhận xét kết hợp yếu tố tư sản phong kiến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc ( 1884- 1945) KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có văn hóa phong phú với bề dày lịch sử lâu đời với 4000 năm dựng nước Các triều đại phong kiến Việt Nam có tư tưởng đề cao pháp luật trình cai trị Pháp luật xem công cụ để quản lý xã hội, xây dựng nhà nước tập quyền, bảo vệ quyền lợi nhân dân Do mà nhà nước, pháp luật Việt Nam có nhiều thay đổi qua thời kì bật yếu tố Tư Sản Phong Kiến Đặc biết thời kỳ pháp thuộc đất nước ta cịn có kết hợp yếu tố Tư Sản Phong Kiếm mà bật pháp luật Để hiểu rõ đem lại hiểu biết sâu sắc vấn đề này, em xin chọn đề “Chứng minh kết hợp yếu tố tư sản phong kiến pháp luật Việt Nam thời Pháp 1884-1945 ” làm đề tài cho tiểu luận NỘI DUNG I, NGUYÊN NHÂN SỰ KẾT HỢP TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1884-1945) Trước xâm chiếm thuộc địa triều đình phong kiến nhà Nguyễn nhu nhược khơng tự làm độc lập quyền nhà nước phong kiến mà qua thể phản bội trắng trợn triều đình phong kiến Dưới Chế độ chuyên chế cực đoan, lỗi thời bảo thủ nhà Nguyễn kìm hãm phát triển kinh tế xã hội, làm lực phòng thủ đầt nước, dẫn đến đất nước ta bị rơi vào ách thống trị thực dân Pháp Do Việt Nan vùng đất (Nam Kì Hà Nội, Hải Phòng,Đà Nẵng) trở thành thuộc địa Pháp dùng luật Pháp (Tư sản) Cịn lại (Bắc Kì trừ Hà Nội, Hải Phòng) vùng đất nửa thuộc địa nửa phong kiến, (Trung Kì trừ Đà Nắng) vùng đất bảo hộ dùng luật Nam Triều (Phong kiến) nên pháp luật có nhiều thay đổi Việt Nam có hai hệ thống quyền người Pháp phong kiến xứ nên ta thấy có kết hợp hai hệ thống pháp luật Pháp triều nguyễn Pháp luật thời thuộc Pháp đa dạng phức tạp, đan xen yếu tố truyền thống phong kiến thực dân, tư II, BIỂU HIỆN CỦA SỰ KẾT HỢP TƯ SẢN VÀ PHONG KIẾN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC (1884-1945) Biểu kết hợp của kết hợp tư sản phong kiến pháp luật việt nam thời pháp thuộc thể nguồn luật, hình thức, nội dung, mục đích 1, Nguồn luật hình thức văn vản Pháp (tư sản) phong kiến xứ (phong kiến) Ở năm đầu, quyền thực dân phong kiến phải tạm thời sử dụng Bộ luật Gia Long Sau bình định Việt Nam, việc xây dựng luật pháp tiến hành quy mô lớn.Tương ứng với hai hệ thống pháp luật có hai nguồn luật, với nhiều hình thức văn phong phú 1.1 Nguồn luật hình thức văn Pháp (tư sản) - Các luật, bao gồm số luật quốc đem sang áp dụng Đông Dương, Bộ luật dân năm 1804 Bộ luật thương mại năm 1807, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình vài luật soạn thảo Việt Nam Bộ hình luật Nam Kì Bộ dân luật Nam Kì - Các sắc lệnh Tổng thống Pháp vấn đề Đông Dương Trong có hai loại chính: sắc lệnh bổ nhiệm, quy định quyền hạn quan chức cao cấp Pháp thuộc địa, sắc lệnh quy định số lĩnh vực đời sống xã hội thuộc địa Loại sắc lệnh thứ hai coi đạo luật Tồn quyền Đơng Dương nghị định cơng bố - Các nghị định Tồn quyền Đông Dương, thống đốc sứ, khâm sứ, thống đốc Hình thức văn quan chức cao cấp người Pháp thuộc địa nghị định Nghị định có tính lập pháp Tồn quyền Đơng Dương thay sắc lệnh Tổng thống Đông Dương 1.2 Nguồn luật phong kiến xứ (phong kiến) - Những văn đơn hành nhà vua, chủ yếu hình thức dụ sắc Các văn dùng để giải vấn đề hành có tính cách cá nhân, bổ người làm quan, cách chức quan lại Như vậy, đến thời Pháp thuộc, văn đơn hành có phân định chức văn tương đối rõ ràng - Ở thời kì Pháp thuộc khơng có hình thức hội điển, có tập Cơng báo (về pháp luật) hàng tháng Ta thấy Trung Kì có luật tương ứng luật Bắc Kì Về thực chất, luật Trung Kì chép luật tương ứng Bắc Kì có sửa đổi, bổ sung số điều Và trình chỉnh sử nhiều chịu ảnh hưởng pháp luật Pháp Vd : Ở Bắc kì có Bộ luật hình Bắc Kì Thì Nam Kì có Bộ luật hình Trung Kì (tên thức Luật hình Hồng Việt) - Hương ước đến thời kì Pháp thuộc, tất lệ làng văn hoá Các hương ước hình thức, phận hệ thống pháp luật phong kiến Nhìn chung Pháp ln can dự, kiểm sốt lập pháp Việt Nam Do kìm hãm phải đồng ý Pháp việc ban hành sắc lệnh, luật nên pháp luật nước ta có đan xen kết hợp yếu tố pháp luật Pháp (tư sản) pháp luật Triều Nguyễn (phong kiến) 2, Nội dung pháp luật 2.1 Nội dung pháp luật Pháp ( tư sản) Pháp luật quyền thực dân - phong kiến điều chỉnh hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội thuộc địa - Pháp luật dân bao gồm luật dân ban bố ba xứ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì, số nghị định Tồn quyền Đơng Dương, số đạo dụ nhà vua Pháp luật dân quy định quan hệ khế ước, trái vụ, sở hữu, nhân gia đình - Pháp hình sự: bao gồm luật hình ban bố xứ sắc lệnh bãi bỏ nhục hình( xuy, trượng, giảo,…) quy định Bộ luật Gia Long - Pháp luật lao động bao gồm thể lệ tuyển dụng nhân công, chế độ cưỡng lao động, chế độ tiền lương, làm, bảo hiểm xã hội v.v - Ban hành hiều thứ thuế đánh vào người dân thuộc địa như: thuế thân, thuế ruộng đất, thuế muối, thuế rượi 2.2 Nội dung pháp luật triều nguyễn (phong kiến) Trong hệ thống pháp luật thời Pháp thuộc, đáng ý Bộ dân Luật Bắc Kì Bộ hình Luật Trung Kì: a, Bộ dân luật Bắc Kì Tên đầy đủ Bộ luật “Bộ dân luật thi hành tồ Nam án Bắc Kì” Bộ dân luật Bắc Kì kế thừa nhiều quy định Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long, nói Bộ dân luật Bắc Kì luật tiêu biểu luật pháp Việt Nam thời thuộc Pháp.Bộ dân luật Bắc Kì gồm có thiên đầu bốn quyển, lại chia thành nhiều thiên, thiên lại chia thành nhiều chương ngắn, tổng cộng có 1.455 điều - Thiên đầu, nêu nguyên tắc dân luật nguyên tắc công bố luật, nguyên tắc bất hồi tố, nguyên tắc bình đẳng - Quyển thứ nhất: Nói người, bao gồm quy định quốc tịch, hộ tịch - Quyển thứ hai: Nói tài sản, bao gồm quy định phân biệt tài sản - Quyển thứ ba: Nói nghĩa vụ khế ước; - Quyển thứ tư: Nói cách viện chứng, bao gồm quy định cách thu nhận, đánh giá viện dẫn chứng vụ kiện dân Một số chế định chủ yếu Bộ dân luật Bắc Kì: - Chế định sở hữu:(gồm sở hữu pháp nhân tư, sở hữu pháp nhân công, sở hữu tư nhân, sở hữu chung) - Chế định khế ước: ( gồm khế ước sinh thời tặng dữ, khế ước mua bán, khế ước thuê vật, khế ước thuê nhân công, khế ước vận tải) - Chế định nhân gia đình: (gồm kết hôn, tiêu hôn li hôn, quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ- cái) - Chế định thừa kế: (gôm thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo hương hỏa) b, Bộ hình luật Trung Kì (Chế định hình ) Bộ hình luật Trung Kì vừa kế thừa nhiều điều khoản Bộ luật Gia Long, vừa tiếp thu khơng bố cục, nội dung, hình thức khái niệm pháp lí Bộ luật hình Pháp Về bố cục Bộ luật: - Bộ luật có điều khoản mở đầu 29 chương, với tổng số 424 điều - Điều khoản mở đầu 10 chương đầu quy định vấn đề chung tội phạm hình phạt, bao gồm: định nghĩa tội phạm, loại hình phạt phân loại tội phạm, tái phạm, đồng phạm, tịng phạm, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm bồi thường dân sự, v.v Về tội phạm: - Điều định nghĩa khái niệm tội phạm: “Hễ trái điều khoản luật này, tức phạm tội luật hình” - Phân loại tội phạm: Căn vào loại hình phạt, tội phạm chia thành loại tội: tội vi cảnh, tiểu hình tội đại hình Căn vào khách thể tội phạm phân thành nhóm tội: nhóm tội trị, nhóm tội chức vụ, Về hình phạt: Có hình phụ hình - Chính hình có loại: đại hình, tiểu hình, vi cảnh - Một đại hình, bao gồm hình phạt: + Tử hình, bị bắn chém trước cơng chúng ( Điều 6) + Khổ sai chung thân, phạm nhân bị bắt làm công việc nặng nhọc suốt đời + Khổ sai có kỳ hạn theo Điều 12 kì hạn năm, nhiều 20 năm + Phát lưu, phạm nhân bị lưu biệt xứ thuộc địa Pháp + Câu cấm theo Điều 13 phạm nhân bị giam cầm có thời hạn, làm công việc nặng nhọc + Tỉ tri, bị quản thúc có thời hạn nơi quy định Điều 14 - Hai tiểu hình, bao gồm hình phạt: Phạt giam, Phạt tiền - Ba vi cảnh, bao gồm hình phạt: Phạt giam số ngày lao động, Phạt tiền Phụ hình, tội địa hình tiểu hình bị áp dụng thêm phụ hình Các hình phạt phụ bao gồm: + Bị quản thúc quê quán theo Điều 19- 26 + Tước quyền ( quyền trị, quyền dân sự) theo Điều 27 + Tịch thu tài sản, tịch thu phần toàn tài sản + Hoàn lại tài sản bồi thường tổn hại vật chất tinh thần + Câu thúc thân thể theo Điều 38 + Niêm yết nội tạng theo Điều 43 Mục đích - Duy trì chế độ thuộc địa Đơng Dương , bảo vệ địa vị thống người Pháp Đông Dương phong kiến xứ - Khai thác triệt để bóc lột sức người sức thuộc địa ; - Bảo đảm độc quyền tư Pháp, buộc kinh tế thuộc địa hồn tồn phụ thuộc vào quốc - Bảo vệ quyền lợi tập đoàn tư Pháp III Đánh giá, nhận xét kết hợp yếu tố tư sản phong kiến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc ( 1884- 1945) Yếu tố tư sản phong kiến pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc tồn song song với khiến nhân ta phải sống cảnh cổ hai trịng Pháp khơng xóa phong kiến mà dùng phong kiến làm cơng cụ cai trị Qua hịa nhập pháp luật tư sản phong kiến có mặt ưu điểm khuyết điểm pháp luật Việt Nam thời pháp thuộc Về ưu điểm ta thấy pháp luật Phát triển toàn diện hình dân sự, thiết chế nhà nước, thiết chế công dân Tiến có kết hợp làm cho hệ thống hình phạt phong kiến trở nên nhân văn việc bãi bỏ nhục hình thay vào hình phạt khổ sai Tạo bước đột phá trình xây dựng hệ thống pháp luật - Bên cạnh có nhược điểm pháp luật có cấm đốn, hạn chế quyền lợi nhân dân ta người Pháp hưởng biệt đãi riêng Kìm hãm phát triển kinh tế đề nhiều thứ tô, thuế vô lí, bị bóc lột nặng sức người sức khiến nhân nhân ta chịu nhiều khổ cực Dù có kết hợp yếu tố tư sản phong kiến pháp luật Việt Nam nặng bảo vệ địa vị thống trị tư phong kiến xứ Hai yếu tố tồn cách song song yếu tố tư sản dần làm thay đổi yếu tố phong kiến, mục đích Pháp xâm lược nước ta khiến nhân ta KẾT LUẬN Qua ta thấy kết hợp hai yếu tố tư sản phong kiến nhiều nhược điểm, hạn chế quyền nhân dân ta Nhưng góc độ khác làm cho pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc thêm phong phú, đa dạng phức tạp nhưng, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật làm cho pháp luật trở lên nhân văn hơn, đại với mục đích phục vụ nhân dân, lấy dân làm tiền đề để xây dựng pháp luật để đề cao quyền lợi người dân Trong trình làm hạn chế kiến thức em số thiếu sót mong nhận đánh giá góp ý thầy để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam trường Dâij học Luật Hà Nội, Nguyễn Quang Hoc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội,2007 Các web như: https://luatminhkhue.vn/mot-so-qui-dinh-ve-hon-nhan-trongphap-luat-viet-nam-thoi-phap-thuoc.aspx https://luatminhkhue.vn/bo-luat-dan-su-bac-ky-la-gi -tim-hieu-vebo-luat-dan-su-bac-ky .aspx