1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiến giải quyết tranh chấp quốc tế của trọng tài thường trực lahaye

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Đề số “Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiến giải quyết tranh chấp quốc tế của Trọng tài thường trực Lahaye” HỌ VÀ TÊN LỚ.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Đề số: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiến giải tranh chấp quốc tế Trọng tài thường trực Lahaye” NHÓM HỌ VÀ TÊN : LỚP : MSSV : : MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tình hình tranh chấp nhiều quốc gia giới diễn ngày căng thẳng, phức tạp việc tìm hiểu áp dụng cách thuận lợi quy tắc tố tụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp cách hịa bình, tránh xung đột vũ trang nhu cầu cấp thiết Đây nhiệm vụ đặt cho nhà làm luật, chuyên gia nhà nghiên cứu luật quốc tế quốc gia Trong đó, Trọng tài thường trực Lahaye nhiều nước thừa nhận rộng rãi, ưu tiên lựa chọn làm cách thức để giải tranh chấp quốc tế Để hiểu ró cách giải Lahaye, em xin lựa chọn đề tài số 10 để làm tập học kì: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiến giải tranh chấp quốc tế Trọng tài thường trực Lahaye” NỘI DUNG I/ Các vấn đề pháp lý Trọng tài thường trực Lahaye Bản chất Tòa trọng tài thường trực La Haye - PCA biểu cụ thể phương thức trọng tài giải tranh chấp Hình mẫu trọng tài đại ghi nhận lần Hiệp ước Jay ngày 19/11/1794 Anh Mỹ nhằm giải vấn đề phát sinh hai nước sau chiến tranh giành độc lập Mỹ Tuy nhiên, phải đến PCA phương thức trọng tài thể cách trọn vẹn, đầy đủ tập trung Cơng ước quốc tế đa phương, có hiệu lực tồn lâu dài nhiều nước công nhận - PCA phương thức giải tranh chấp hoàn toàn dựa thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Phù hợp với chất phương thức trọng tài, hoạt động giải tranh chấp quốc tế PCA hoàn toàn dựa sở tự nguyện, thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Điều thể rõ trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp PCA (Điều 15 Công ước La Haye 1899 Điều 37 Cơng ước La Haye 1907) - PCA có thẩm quyền giải tranh chấp rộng phạm vi vụ việc phạm vi chủ thể Ngoài ra, quy tắc tố tụng mà bên phép lựa chọn giải tranh chấp ban hành thời gian sau PCA vào hoạt động cho thấy PCA có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia với nhau, quốc gia với tổ chức, cá nhân với cá nhân tổ chức với cá nhân Đây điểm tương đối khác biệt PCA so với quan tài phán quốc tế khác ICJ giải tranh chấp chủ thể quốc gia, Tịa hình quốc tế (ICC) xét xử cá nhân phạm tội chống lại lồi người, Tịa án quốc tế luật biển (ITLOS) giải tranh chấp liên quan đến biển đảo, Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho PCA thụ lý giải vụ tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp Tòa trọng tài thường trực Lahaye Theo Cơng ước La Haye 1899, trình tự thủ tục giải vụ tranh chấp bao gồm bước sau đây: - Ký Thỏa thuận trọng tài: Điều 31 Công ước La Haye 1899 quy định bên tham gia tranh chấp mà muốn giải PCA phải ký Thỏa thuận trọng tài nói rõ nội dung tranh chấp, phạm vi thẩm quyền Trọng tài viên đồng thời cam kết tuân thủ nghiêm túc phán Trọng tài Điều 52 Công ước La Haye 1907 quy định cụ thể nội dung Thỏa thuận trọng tài cách thức định Trọng tài viên, quyền định đặc biệt Tịa, nơi tiến hành giải quyết, ngơn ngữ sử dụng, - Giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài: Theo Điều 53 Cơng ước La Haye 1907 PCA có thẩm quyền giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài bên có yêu cầu Trong số trường hợp đặc biệt, việc thay đổi nội dung Thỏa thuận trọng tài giải dù có bên tham gia tranh chấp yêu cầu Ví dụ: Tranh chấp bị ràng buộc Hiệp định trọng tài ký kết sau thời điểm Cơng ước LaHaye 1907 có hiệu lực quy định thẩm quyền thay đổi Thỏa thuận trọng tài thuộc PCA - Chỉ định Trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài: Theo Điều 32 Cơng ước La Haye 1899 nghĩa vụ Trọng tài viên trao cho Trọng tài viên vài Trọng tài viên chọn bên tham gia tranh chấp người mà họ mong muốn chọn lựa số thành viên PCA quy định Công ước La Haye 1899 - Thủ tục tố tụng trọng tài: Theo quy định Công ước La Haye 1899 (Điều 39 – Điều 50), nguyên tắc, thủ tục tố tụng trọng tài gồm 02 giai đoạn riêng biệt: kiểm tra sơ (preliminary examination) giai đoạn bào chữa (pleading) theo Công ước La Haye 1907 giai đoạn tranh luận (discussion) giai đoạn tranh luận trực tiếp (oral discussion) theo Công ước La Haye 1907 - Ban hành phán trọng tài: Theo quy định Công ước La Haye 1899 (Điều 52 – Điều 57) Trọng tài viên độc lập việc đưa định Quyết định Hội đồng trọng tài thông qua theo nguyên tắc đa số Phán trọng tài ký thành viên Hội đồng trọng tài Những thành viên có ý kiến phản đối ký ghi lại ý kiến Phán trọng tài cơng bố công khai phiên họp giải tranh chấp Phán Hội đồng trọng tài có giá trị ràng buộc bên ký Thỏa thuận trọng tài Mỗi bên tranh chấp phải trả phần phí tổn riêng phần phí tổn trả cho Hội đồng trọng tài Cơng ước La Haye 1907 có quy định tương tự II/ Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế Trọng tài thường trực Lahaye Vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo Palmas Hà Lan Mỹ năm 1928 Giới thiệu chung: Hịn đảo Palmas có chiều dài khoảng dặm chiều rộng khoảng ¾ dặm với số lượng dân cư khoảng 750 người vào thời điểm phán Tòa trojg tài thường trực Lahaye tuyên Vị trí đảo Palmas đảo Mindanao lãnh thổ Philippines đảo Nasusa- đảo phát Công ty Đông Ấn Hà Lan Năm 1898 nước Tây Ban Nha nhượng lại đảo Palmas cho Philippines công ước Paris năm 1898 Từ thời điểm Mỹ đặt đảo Palmas nằm bên biên giới Philippines, thuộc địa Mỹ Đến năm 1906 Mỹ nhận Hà Lan thiết lập chủ quyền đảo Palmas, tranh chấp phát sinh hai bên đồng ý đưa vụ việc giải tòa trọng tài thường trực Lahaye Lập luận phán trọng tài: Trọng tài viên ông Max Huber giải theo hướng có lợi cho Hà Lan lập luận Hà Lan thực chủ quyền thực tế đảo Palmas dựa sở bên tranh chấp đưa ra: - Phải người phát đầu tiên: Trong lần tranh luận hai bên, Mỹ lập luận Mỹ nước có chủ quyền đảo Palmas Tây Ban Nha nhượng lại chủ quyền lãnh thổ Philippines cho Mỹ Hiệp định Pari có đảo Palmas Tây Ban Nha chủ thể phát đảo Palmas Theo Mỹ hủ quyền lãnh thổ không thiết lập đơn giản hành vi vẽ đồ mà phải thông qua Công ước Mỹ viện dẫn công ước Munster ngày 30/01/1648 Tây Ban Nha Hà Lan Tại điều V Cơng ước có liên hệ tới vấn đề lãnh thổ Tây Ban Nha công ty Đông Ấn Hà Lan Như đảo Palmas phần lãnh thổ Philippines Mỹ chiếm giữ Phi sau chiến thắng Tây Ban Nha 1896 Như Mỹ thực quyền chiếm hữu người phát thông qua chuyển nhượng quyền sở hữu hợp pháp từ Tây Ban Nha, Trọng tài viên đồng ý khơng có quy định pháp luật quốc tế đại không công nhận việc chuyển giao lãnh thổ qua chuyển nhượng Tuy nhiên Trọng tài viên lưu ý Tây Ban Nha chuyển giao cách hợp pháp vùng lãnh thổ mà họ người sở hữu hợp pháp Hiệp định Paris chuyển đảo Palmas cho Mỹ hợp pháp Tây Ban Nha khơng thực quyền người chiếm hữu thực tế Chính vậy, lập luận Mỹ vụ kiện việc Mỹ có chủ quyền đảo Palmas chủ thể phát dựa sở pháp lý tương đối yếu - Khơng có quy định pháp luật quốc tế cho vị trí đảo gần với đất liền quốc gia thuộc chủ quyền quốc gia đó.Như lập luận Mỹ cho đảo Palmas thuộc chủ quyền Philippines lãnh thổ Phi gần với vị trí đảo khơng có sở pháp lý => Mỹ khơng có đủ chứng chứng minh Tây Ban Nha chủ thể thực chủ quyền thực tế đảo Tây Ban Nha quốc gia phát Palmas, Hà Lan có đầy đủ chứng cho thấy Hà Lan chủ thể thực chủ quyền thực tế Palmas thực liên tục cơng khai Vì Tây Ban Nha khơng phải quốc gia có chủ quyền đảo Palmas, việc Tây Ban Nha nhượng quyền sở hữu đảo Palmas cho Mỹ không đủ sở để Mỹ thiết lập chủ quyền với đảo Phán Tòa trọng tài thường trực Lahaye tuyên đảo Palmas thuộc chủ quyền Hà Lan Ngồi cịn có vụ tranh chấp tiếng như: vụ tranh chấp quần đảo Hanish Erirea Yemen năm 1998 đến 1999 vụ tranh chấp biên giới biển Barbados Trinidad & Tobago năm 2006 KẾT LUẬN Mặc dù hạn chế chưa có chế đảm bảo việc thi hành phán quyết, chi phí trọng tài cao với ưu điểm khẳng định 100 năm phát triển phương thức PCA lựa chọn tối ưu cho hầu hết quốc gia việc giải tranh chấp liên quan đến chủ quyền quốc gia Trong bối cảnh tình hình biển Đơng diễn ngày phức tạp PCA phương thức, giải pháp tuyệt vời để Việt Nam giải tranh chấp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bình (2009), “Đại dương Luật quốc tế đại”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, Luật học Lê Văn Bình (2011), “Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt dộng quốc gia Đại dương”, Tạp chí nhà nước pháp luật Bành Quốc Tuấn (2012), “Phán Tòa trọng tài thường trực Lahaye giải tranh chấp biển đảo học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-toa-an-thuong-truc-lahaye-giai-quyet-tranh-chap-quoc-te MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tình hình tranh chấp nhiều quốc gia giới diễn ngày căng thẳng, phức tạp việc tìm hiểu áp dụng cách thuận lợi quy tắc tố tụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp cách hịa bình, tránh xung đột vũ trang nhu cầu cấp thiết Đây nhiệm vụ đặt cho nhà làm luật, chuyên gia nhà nghiên cứu luật quốc tế quốc gia Trong đó, Trọng tài thường trực Lahaye nhiều nước thừa nhận rộng rãi, ưu tiên lựa chọn làm cách thức để giải tranh chấp quốc tế Để hiểu ró cách giải Lahaye, em xin lựa chọn đề tài số 10 để làm tập học kì: “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiến giải tranh chấp quốc tế Trọng tài thường trực Lahaye” NỘI DUNG I/ Các vấn đề pháp lý Trọng tài thường trực Lahaye Bản chất Tòa trọng tài thường trực La Haye - PCA biểu cụ thể phương thức trọng tài giải tranh chấp Hình mẫu trọng tài đại ghi nhận lần Hiệp ước Jay ngày 19/11/1794 Anh Mỹ nhằm giải vấn đề phát sinh hai nước sau chiến tranh giành độc lập Mỹ Tuy nhiên, phải đến PCA phương thức trọng tài thể cách trọn vẹn, đầy đủ tập trung Cơng ước quốc tế đa phương, có hiệu lực tồn lâu dài nhiều nước công nhận - PCA phương thức giải tranh chấp hoàn toàn dựa thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Phù hợp với chất phương thức trọng tài, hoạt động giải tranh chấp quốc tế PCA hoàn toàn dựa sở tự nguyện, thỏa thuận bên tham gia tranh chấp Điều thể rõ trình tự, thủ tục giải vụ tranh chấp PCA (Điều 15 Công ước La Haye 1899 Điều 37 Cơng ước La Haye 1907) - PCA có thẩm quyền giải tranh chấp rộng phạm vi vụ việc phạm vi chủ thể Ngoài ra, quy tắc tố tụng mà bên phép lựa chọn giải tranh chấp ban hành thời gian sau PCA vào hoạt động cho thấy PCA có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia với nhau, quốc gia với tổ chức, cá nhân với cá nhân tổ chức với cá nhân Đây điểm tương đối khác biệt PCA so với quan tài phán quốc tế khác ICJ giải tranh chấp chủ thể quốc gia, Tịa hình quốc tế (ICC) xét xử cá nhân phạm tội chống lại lồi người, Tịa án quốc tế luật biển (ITLOS) giải tranh chấp liên quan đến biển đảo, Điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho PCA thụ lý giải vụ tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp Tòa trọng tài thường trực Lahaye Theo Cơng ước La Haye 1899, trình tự thủ tục giải vụ tranh chấp bao gồm bước sau đây: - Ký Thỏa thuận trọng tài: Điều 31 Công ước La Haye 1899 quy định bên tham gia tranh chấp mà muốn giải PCA phải ký Thỏa thuận trọng tài nói rõ nội dung tranh chấp, phạm vi thẩm quyền Trọng tài viên đồng thời cam kết tuân thủ nghiêm túc phán Trọng tài Điều 52 Công ước La Haye 1907 quy định cụ thể nội dung Thỏa thuận trọng tài cách thức định Trọng tài viên, quyền định đặc biệt Tịa, nơi tiến hành giải quyết, ngơn ngữ sử dụng, - Giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài: Theo Điều 53 Cơng ước La Haye 1907 PCA có thẩm quyền giải vấn đề có liên quan đến Thỏa thuận trọng tài bên có yêu cầu Trong số trường hợp đặc biệt, việc thay đổi nội dung Thỏa thuận trọng tài giải dù có bên tham gia tranh chấp yêu cầu Ví dụ: Tranh chấp bị ràng buộc Hiệp định trọng tài ký kết sau thời điểm Cơng ước LaHaye 1907 có hiệu lực quy định thẩm quyền thay đổi Thỏa thuận trọng tài thuộc PCA - Chỉ định Trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài: Theo Điều 32 Cơng ước La Haye 1899 nghĩa vụ Trọng tài viên trao cho Trọng tài viên vài Trọng tài viên chọn bên tham gia tranh chấp người mà họ mong muốn chọn lựa số thành viên PCA quy định Công ước La Haye 1899 - Thủ tục tố tụng trọng tài: Theo quy định Công ước La Haye 1899 (Điều 39 – Điều 50), nguyên tắc, thủ tục tố tụng trọng tài gồm 02 giai đoạn riêng biệt: kiểm tra sơ (preliminary examination) giai đoạn bào chữa (pleading) theo Công ước La Haye 1907 giai đoạn tranh luận (discussion) giai đoạn tranh luận trực tiếp (oral discussion) theo Công ước La Haye 1907 - Ban hành phán trọng tài: Theo quy định Công ước La Haye 1899 (Điều 52 – Điều 57) Trọng tài viên độc lập việc đưa định Quyết định Hội đồng trọng tài thông qua theo nguyên tắc đa số Phán trọng tài ký thành viên Hội đồng trọng tài Những thành viên có ý kiến phản đối ký ghi lại ý kiến Phán trọng tài cơng bố công khai phiên họp giải tranh chấp Phán Hội đồng trọng tài có giá trị ràng buộc bên ký Thỏa thuận trọng tài Mỗi bên tranh chấp phải trả phần phí tổn riêng phần phí tổn trả cho Hội đồng trọng tài Cơng ước La Haye 1907 có quy định tương tự II/ Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế Trọng tài thường trực Lahaye Vụ tranh chấp chủ quyền biển đảo Palmas Hà Lan Mỹ năm 1928 Giới thiệu chung: Hịn đảo Palmas có chiều dài khoảng dặm chiều rộng khoảng ¾ dặm với số lượng dân cư khoảng 750 người vào thời điểm phán Tòa trojg tài thường trực Lahaye tuyên Vị trí đảo Palmas đảo Mindanao lãnh thổ Philippines đảo Nasusa- đảo phát Công ty Đông Ấn Hà Lan Năm 1898 nước Tây Ban Nha nhượng lại đảo Palmas cho Philippines công ước Paris năm 1898 Từ thời điểm Mỹ đặt đảo Palmas nằm bên biên giới Philippines, thuộc địa Mỹ Đến năm 1906 Mỹ nhận Hà Lan thiết lập chủ quyền đảo Palmas, tranh chấp phát sinh hai bên đồng ý đưa vụ việc giải tòa trọng tài thường trực Lahaye Lập luận phán trọng tài: Trọng tài viên ông Max Huber giải theo hướng có lợi cho Hà Lan lập luận Hà Lan thực chủ quyền thực tế đảo Palmas dựa sở bên tranh chấp đưa ra: - Phải người phát đầu tiên: Trong lần tranh luận hai bên, Mỹ lập luận Mỹ nước có chủ quyền đảo Palmas Tây Ban Nha nhượng lại chủ quyền lãnh thổ Philippines cho Mỹ Hiệp định Pari có đảo Palmas Tây Ban Nha chủ thể phát đảo Palmas Theo Mỹ hủ quyền lãnh thổ không thiết lập đơn giản hành vi vẽ đồ mà phải thông qua Công ước Mỹ viện dẫn công ước Munster ngày 30/01/1648 Tây Ban Nha Hà Lan Tại điều V Cơng ước có liên hệ tới vấn đề lãnh thổ Tây Ban Nha công ty Đông Ấn Hà Lan Như đảo Palmas phần lãnh thổ Philippines Mỹ chiếm giữ Phi sau chiến thắng Tây Ban Nha 1896 Như Mỹ thực quyền chiếm hữu người phát thông qua chuyển nhượng quyền sở hữu hợp pháp từ Tây Ban Nha, Trọng tài viên đồng ý khơng có quy định pháp luật quốc tế đại không công nhận việc chuyển giao lãnh thổ qua chuyển nhượng Tuy nhiên Trọng tài viên lưu ý Tây Ban Nha chuyển giao cách hợp pháp vùng lãnh thổ mà họ người sở hữu hợp pháp Hiệp định Paris chuyển đảo Palmas cho Mỹ hợp pháp Tây Ban Nha khơng thực quyền người chiếm hữu thực tế Chính vậy, lập luận Mỹ vụ kiện việc Mỹ có chủ quyền đảo Palmas chủ thể phát dựa sở pháp lý tương đối yếu - Khơng có quy định pháp luật quốc tế cho vị trí đảo gần với đất liền quốc gia thuộc chủ quyền quốc gia đó.Như lập luận Mỹ cho đảo Palmas thuộc chủ quyền Philippines lãnh thổ Phi gần với vị trí đảo khơng có sở pháp lý => Mỹ khơng có đủ chứng chứng minh Tây Ban Nha chủ thể thực chủ quyền thực tế đảo Tây Ban Nha quốc gia phát Palmas, Hà Lan có đầy đủ chứng cho thấy Hà Lan chủ thể thực chủ quyền thực tế Palmas thực liên tục cơng khai Vì Tây Ban Nha khơng phải quốc gia có chủ quyền đảo Palmas, việc Tây Ban Nha nhượng quyền sở hữu đảo Palmas cho Mỹ không đủ sở để Mỹ thiết lập chủ quyền với đảo Phán Tòa trọng tài thường trực Lahaye tuyên đảo Palmas thuộc chủ quyền Hà Lan Ngồi cịn có vụ tranh chấp tiếng như: vụ tranh chấp quần đảo Hanish Erirea Yemen năm 1998 đến 1999 vụ tranh chấp biên giới biển Barbados Trinidad & Tobago năm 2006 KẾT LUẬN Mặc dù hạn chế chưa có chế đảm bảo việc thi hành phán quyết, chi phí trọng tài cao với ưu điểm khẳng định 100 năm phát triển phương thức PCA lựa chọn tối ưu cho hầu hết quốc gia việc giải tranh chấp liên quan đến chủ quyền quốc gia Trong bối cảnh tình hình biển Đơng diễn ngày phức tạp PCA phương thức, giải pháp tuyệt vời để Việt Nam giải tranh chấp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bình (2009), “Đại dương Luật quốc tế đại”, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, Luật học Lê Văn Bình (2011), “Giải tranh chấp quốc tế liên quan đến hoạt dộng quốc gia Đại dương”, Tạp chí nhà nước pháp luật Bành Quốc Tuấn (2012), “Phán Tòa trọng tài thường trực Lahaye giải tranh chấp biển đảo học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-toa-an-thuong-truc-lahaye-giai-quyet-tranh-chap-quoc-te

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w