1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình luận các trường hợp áp dụng hệ thuộc luật do các bên lựa chọn được quy định trong blds 2015

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI 10 Hà Nội, 2020 HỌ VÀ TÊN LÊ HOÀNG HOA MSSV 432109 LỚP N08 – TL1 NHÓM 01 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I Một số vấn đề lý.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: 10 HỌ VÀ TÊN : LÊ HOÀNG HOA MSSV : 432109 LỚP : N08 – TL1 NHÓM : 01 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung 1 Một số khái niệm 1.1 Hệ thuộc luật 1.2 Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 2 Giải xung đột pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước việc áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn II Bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn theo BLDS 2015 Áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quan hệ hợp đồng Áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Một số trường hợp khác a) Thực công việc không theo ủy quyền b) Quyền sử hữu quyền khác động sản đường vận chuyển KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân TPQT: Tư pháp quốc tế YTNN: Yếu tố nước QPXD: Quy phạm Xung đột MỞ ĐẦU Nguyên tắc thoả thuận chọn luật áp dụng nguyên tắc Tư pháp quốc tế để chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nhằm tiếp tục ghi nhận mở rộng việc áp dụng ngun tắc chọn luật áp dụng, góp phần hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột tư pháp quốc tế, BLDS năm 2015 có nhiều tiến quan trọng việc ghi nhận nguyên tắc Để hiểu rõ thỏa thuận chọn luật bên quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, em xin lựa chọn đề số 10: “Bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quy Bộ luật dân 2015” cho làm Do kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót q trình làm bài, mong nhận góp ý thầy để làm em hồn thiện Em xin cảm ơn NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung Một số khái niệm 1.1 Hệ thuộc luật Hệ thuộc luật phận cấu thành quy phạm xung đột, phần hệ thông pháp luật nước áp dụng để điều chỉnh quan hệ liên quan Hệ thuộc luật phần đặc biệt tạo nên độc đáo quy phạm xung đột so với loại quy phạm pháp luật khác Về lí luận thực tiễn, tiên hành xây dựng quy phạm xung đột quan có thẩm quyền quốc gia phải dựa nguyên tắc định Những nguyên tắc phải đảm bảo tính tối cao lợi ích quốc gia; chủ thể tham gia quan hệ; quan hệ quốc tế xu hướng pháp luật chung giới Vì sau quy phạm xây dựng quan thực thi, áp dụng pháp luật đương cần phải tuân thủ dẫn chiếu quy phạm xung đột cách áp dụng hệ thuộc luật mà quy phạm tới mà khơng có lựa chọn không rơi vào trường hợp đặc biệt khác 1.2 Quan hệ dân có yếu tố nước Bộ luật dân 2015 đưa tiêu chí để xác định quan hệ dân sự, là: “các quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm” Theo Khoản Điều 663 BLDS 2015, quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi; b) Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; c) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước Như vậy, quan hệ dân tư pháp quốc tế điều chỉnh ln có đặc trưng mang “yếu tố nước ngồi” Qua phân tích hiểu: “Quan hệ có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có ba yếu tố: Yếu tố nước mặt chủ thể; yếu tố nước mặt khách thể yếu tố nước mặt pháp lý” Giải xung đột pháp luật quan hệ dân có yếu tố nước ngồi việc áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn Có thể thấy, đặc điểm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi tham gia hai hay nhiều hệ thống pháp luật Và quốc gia giới có hệ thống pháp luật riêng mình, điều kiện phát triển kinh tế xã hội, từ quan điểm trị, phong tục tập qn… Vì quan hệ dân có yếu tố nước tồn điều tất yếu làm phát sinh xung đột pháp luật Trong tư pháp quốc tế, xuất xung đột pháp luật tức xuất hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước tham gia điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Và cần phải lựa chọn quan hệ hệ thống pháp luật để giải quan hệ pháp luật Pháp luật Việt Nam nước khác giới TPQT ghi nhận hai phương pháp điều chỉnh, là: Phương pháp xung đột phương pháp thực chất Tuy nhiên, lúc quan hệ điều chỉnh quy phạm thực chất, nên quan có thẩm quyên phải chọn số hai hay nhiều hệ thống pháp luật liên quan lấy hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xem xét Quy phạm xung đột pháp lý lựa chọn Có thể định nghĩa, quy phạm xung đột quy phạm ấn định pháp luật nước cần phải áp dụng để điểu chỉnh quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi tình cụ thể Khác với quy phạm pháp luật thơng thường quy phạm xung đột cấu thành hai phận phần: Phạm vi phần Hệ thuộc Hai phận tách rời quy phạm Trước tượng xung đột pháp luật, số quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thường dựa ngun tắc bình đẳng, tôn trọng thỏa thuận hai bên, pháp luật quốc gia thường có quy định áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn để giải quan hệ Có nghĩa hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước phụ thuộc vào việc lựa chọn chủ thể liên quan bên chủ thể quyền chọn luật áp dụng theo thỏa thuận Căn vào tính chất, hệ thuộc bên lựa chọn phần cấu thành quy phạm xung đột tùy nghi, quy phạm cho phép đương quyền lựa chọn luật để điều chỉnh quan hệ Loại quy phạm thường xuất lĩnh vực hợp đồng có yếu tố nước ngồi thỏa thuận bên, hợp đồng bên thỏa thuận vấn đề, có vấn đề luật áp dụng Vì pháp luật có xuất quy phạm xung đột bên thỏa thuận việc lựa chọn pháp luật áp dụng để giải xung đột pháp luật quan hệ Ví dụ như, hệ thuộc luật Tư pháp quốc tế, hệ thuộc luật bên kí kết hợp đồng lựa chọn coi hệ thuộc luật bên lựa chọn Đây hệ thống pháp luật nước mà bên hơp đồng quốc tế thỏa thuận lựa chọn Vì hợp đồng thân thỏa thuận, nguyên tắc tự hợp đồng nguyên tắc quan trọng hầu hết văn pháp lí quốc gia lẫn quốc tế, nên lĩnh vực việc quốc gia quy định giành cho bên tham gia quan hệ hợp đồng quốc tế tự thỏa thuận hệ thống pháp luật áp dụng có tranh chấp xảy II Bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn theo BLDS 2015 Dựa nguyên tắc chung, Bộ luật dân (BLDS) 2015 có quy định cho phép chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lựa chọn pháp luật áp dụng Để hiểu rõ vấn đề này, em đưa bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn theo BLDS 2015 sau: Áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quan hệ hợp đồng Theo khoản Điều 683 BLDS 2015 thì: “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng” Trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi, việc cho phép bên tự lựa chọn pháp luật áp dụng quy định quan trọng thừa nhận rộng rãi giới nguyên tắc đề cao tơn trọng Để đảm bảo ngun tắc BLDS 2015 sử dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn để xây dựng Điều luật Khoản Điều 683 BLDS 2015 quan hệ hợp đồng quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 có hai hệ thuộc luật luật bên lựa chọn (Lex voluntatis) luật nước có mối liên hệ gắn bó (Lex propria) với hợp đồng Điều luật chứa quy phạm cho phép bên thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng mà không cần phải quan tâm, phân biệt hợp đồng Pháp luật bên lựa chọn áp dụng cho toàn thỏa thuận hợp đồng Khi không thỏa thuận luật áp dụng quan có thẩm quyền xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng luật có mối liên hẹ gắn bó Cũng giống quyền dân khác, quyền bên lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng Điều 683 BLDS 2015 ghi nhận quyền tuyệt đối Khoản 4,5,6 Điều 683 trường hợp ngoại lệ quyền thỏa thuận chọn luật không áp dụng lựa chọn luật là: + Trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có bất động sản + Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng + Các bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Về bản, so với trước đây, Khoản Điều 683 BLDS 2015 bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện, phù hợp việc khẳng định quyền tự ý chí quyền hợp đồng, phù hợp với chất quan hệ hợp đồng tự thỏa thuận Nếu trước Khoản Điều 769 cho phép bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng; cịn vấn đề hình thức hợp đồng bên khơng thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng mà phải tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng Để khắc phục hạn chế điều luật trước đây, Khoản Điều 683 mở rộng phạm vi thoả thuận luật áp dụng tồn vấn đề có liên quan đến quan hệ hợp đồng trừ hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Giá trị thành cơng Khoản Điều 683 chỗ, xây dựng nguyên tắc xác định luật áp dụng điều chỉnh vấn đề pháp lý thuộc nội dung hợp đồng, trước hết phải dựa tảng nguyên tắc tự ý chí (Principle of party autonomy) Đây nguyên tắc chủ đạo ghi nhận hầu hết hệ thống pháp luật, đặc biệt lĩnh vực hợp đồng Đồng thời, quy định phù hợp với quy định chung luật pháp quốc tế quy định tư pháp quốc tế nước Ví dụ Cơng ước Rome ngày 19/6/1980 Luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Điều Nghị định Rome I (Regulation (EC) No 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations), Nghị định điều chỉnh nghĩa vụ hợp đồng Liên minh châu Âu thay Công ước Rome 1980 quy định:“Hợp đồng điều chỉnh luật bên thỏa thuận lựa chọn Sự lựa chọn phải thể rõ ràng chứng minh rõ ràng điều khoản hợp đồng tùy theo trường hợp cụ thể” Tương tự, công ước quốc tế đa phương ban hành khuôn khổ Hội nghị La Haye TPQT như: Công ước La Haye ngày 15/6/1955 Luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế, Công ước La Haye ngày 14/3/1978 Luật áp dụng cho chi nhánh, văn phịng đại diện, Cơng ước La Haye ngày 22/12/1986 Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế1 , Luật hợp đồng Cộng hịa nhân dân Trung Hoa có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1999 thừa nhận nguyên tắc thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng quốc tế mà không giới hạn phạm vi thoả thuận lựa chọn2 Tuy nhiên, theo Điều 683 BLDS 2015, việc công nhận quyền tự chọn luật hợp đồng quy định mang tính chân nguyên tắc chung loại quyền Vì vây cịn bộc lộ số vấn đề chưa rõ ràng như: Về phạm vi luật bên thỏa thuận luật gì? Hình thức thỏa thuận? Do đó, để đảm bảo tính thực thi quyền lựa chọn pháp luật bên quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật tương lai Áp dụng hệ thuộc luật bên lựa chọn quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo Khoản Điều 687 BLDS 2015 thì:“Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng” Xem thêm: Roy Goode, Herbert Kronke, Ewan McKendrick, Jeffrey Wool (2007) - Transnational Commercial Law -Oxford University Press, (tiểu mục 2.30), p 72 V contract law of the People’s Republic of China, Adopted and Promulgated by the Second Session of the Ninth National People’s Congress on March 15, 1999, Translated & Compiled by John JIANG & Henry LIU, art.126 Tại đây, hệ thuộc luật bên lựa chọn (Lex voluntatis) sử dụng Theo quy định khoản Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để giải vấn đề liên quan tời bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi Trong trường hợp có hành vi trái pháp luật phát sinh gây thiệt hại cho chủ thể khác, chủ thể gây thiệt hại chủ thể bị thiệt hại có quyền tự thỏa thuận thương lượng với lựa chon pháp luật áp dụng giải vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng Trường hợp bên thỏa thuận luật áp dụng Tịa án có thẩm quyền xét xử thụ lý vụ việc giải theo pháp luật mà hai bên lựa chọn Tuy nhiên, lựa chọn pháp luật áp dụng bên bị giới hạn Trong trường hợp bên không thỏa thuận thỏa thuận được, quy phạm Điều 687 dự liệu sẵn hệ thuộc luật để điều chỉnh quan hệ hệ thuộc luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Khoản Điều 687 BLDS 2015 thể tôn trọng quyền tự định đoạt bên quan hệ dân có yếu tố nước nguyên tắc tảng thỏa thuận bên So với quy định trước đây, Khoản Điều 687 BLDS 2015 mở rộng phạm vi, áp dụng nguyên tắc thoả thuận chọn luật quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Đây thay đổi lớn so với quy định tương tự Điều 773 BLDS 2005 mà quy định không cho phép bên thỏa thuận chọn luật Có thể thấy, Khoản Điều 687 BLDS năm 2015 có thay đổi tiến bộ, khắc phục hạn chế khoản Điều 773, đồng thời lần khẳng định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi dần hồn thiện, phù hợp với chuẩn mực quốc tế việc tạo điều kiện, tôn trọng quyền định đoạt bên việc xác định pháp luật điều chỉnh quan hệ họ Việc pháp luật Việt Nam cho phép bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi phù hợp với Quy định Rome II năm 2007 pháp luật nhiều nước giới Việc cho phép bên quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng quyền lựa chọn pháp luật áp dụng không ảnh hưởng tới lợi ích xã hội, lợi ích nhà nước mà cịn có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Khi bên tự thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng họ dễ chấp nhận quy định hệ thống pháp pháp luật việc thực thi thuận lợi dễ dàng Tuy nhiên, giống quy định 683, pháp luật cần cụ thể hóa vấn đề áp dụng luật bên lựa chọn để bên dễ dàng thực việc thỏa thuận lựa chọn pháp luật cho phù hợp Một số trường hợp khác a) Thực công việc không theo ủy quyền Theo Điều 686 BLDS 2015: “Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực cơng việc khơng có ủy quyền Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi thực công việc khơng có ủy quyền” Với việc bổ sung quy phạm xung đột lĩnh vực thực công việc khơng có ủy quyền, BLDS 2015 thừa nhận cho bên quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho việc thực cơng việc khơng có ủy quyền theo Điều 686 BLDS năm 2015 Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi thực ủy quyền b) Quyền sử hữu quyền khác động sản đường vận chuyển Theo khoản Điều 678 BLDS 2015: “Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Quan hệ sở hữu nói riêng quan hệ dân nói chung quan hệ cá nhân, pháp nhân với nhau, chủ thể ngang quyền bình đẳng với nên việc thỏa thuận, thương lượng ln ưu tiên, tơn trọng Sự thỏa thuận hồn tồn khơng nên bó gọn phạm vi quyền nghĩa vụ, mà thỏa thuận lựa chọn pháp luật cần phải công nhận cho phép Chính vậy, khoản Điều 678 BLDS 2015 cho phép bên chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ quyền sở hữu quyền khác tài sản đường vận chuyển bên cạnh việc quy định áp dụng hệ thuộc luật nước nơi có tài sản chuyển đến => Có thể thấy, việc mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc thoả thuận chọn luật áp dụng BLDS 2015 phù hợp với xu phát triển TPQT Việt Nam giai đoạn tới, lẽ nguyên tắc ghi nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước, đặc biệt nước ban hành đạo luật riêng TPQT3 Tuy nhiên so với TPQT nước, phạm vi áp dụng nguyên tắc thoả thuận chọn luật áp dụng BLDS năm 2015 hẹp lẽ bên chủ thể nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khác có quyền thoả thuận chọn luật áp dụng quan hệ thừa kế theo di chúc, quan hệ lao động,… Những quan hệ này, BLDS năm 2015 chưa quy định quyền thoả thuận chọn luật áp dụng không xây dựng quy phạm xung đột chọn luật áp dụng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm đột Tư pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn tới KẾT LUẬN Qua phân tích thấy việc mở rộng phạm vi áp dụng hệ thuộc luật so bên lựa chọn phù hợp với xu phát triển Tư pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn tới, lẽ nguyên tắc ghi nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước giới Đây Xem thêm: Đỗ Văn Đại, Quyền lựa chọn pháp luật Tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2+3), tháng 3/2013, tr 46 – 55 10 vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột TPQT Việt Nam giai đoạn tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 ; Bộ luật Dân 2015 ; Quy định Rome 2007 Công ước Rome ngày 19/6/1980 Luật áp dụng nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng; Nghị định điều chỉnh nghĩa vụ hợp đồng Liên minh châu Âu thay Công ước Rome 1980; Đại học Luật Hà nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2019 ; Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2017 ; PGS TS Nguyễn Văn Cừ - PGS TS Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, nxb CAND, 2017 ; Trần Thị Nguyệt, Hoàn thiện Điều 683 Bộ luật Dân 2015 bối cảnh Việt Nam chưa có Luật Tư pháp quốc tế, Đại học Luật, Đại học Huế Tạp chí Pháp luật thực tiễn – số 41/2019 10.Bành Quốc Tuấn, Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số +2 (210 + 211), tháng 01/2012, tr 73 – tr 77 11 Internet: - http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208657 - https://luatnqh.vn/giai-quyet-xung-dot-phap-luat-ve-boi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-dongco-yeu-to-nuoc- 11 ngoai/#Giai_quyet_xung_dot_phap_luat_ve_boi_thuong_thiet_hai_ngoai_hop_dong_trong_ tu_phap_quoc_te_Viet_Nam - https://www.tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/573 - https://danluat.thuvienphapluat.vn/he-thuoc-luat-lua-chon-trong-quan-he-dan-su-co-yeu-tonuoc-ngoai-166432.aspx 12

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w