1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tpqt điều kiện và quy trình để cá nhân, tổ chức nước ngoài được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại viêt nam

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 648,61 KB

Nội dung

1 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN Tư pháp quốc tế ĐỀ BÀI Các điều kiện và quy trình để cá nhân, tổ chức nước ngoài được cấp GCN đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam Hà Nội, 2020 LỚP N.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: Tư pháp quốc tế ĐỀ BÀI: Các điều kiện quy trình để cá nhân, tổ chức nước cấp GCN đăng ký nhãn hiệu Việt Nam LỚP : N01 – TL4 NHÓM : 02 Hà Nội, 2020 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHĨM Ngày: ………15/4/2020…………… Địa điểm: …………………………………… Nhóm số: ………02…… Lớp: ……N01-TL4…… Khóa: …………42…………… Tổng số thành viên nhóm: …………10………………………………………………… Có mặt: ………10…………………………………………………………………………… Vắng mặt: ……0……… Có lý do: ………………… Không lý do: ………………… Nội dung: …… Các điều kiện quy trình để cá nhân, tổ chức nước cấp GCN đăng ký nhãn hiệu Việt Nam…………………………………………………… Tên tập: …………Bài tập nhóm………………………………………………………… Mơn học: ……………Tư pháp quốc tế……………………………………………………… Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số: ……………… Kết sau: …………………………… Đánh giá SV STT Mã SV Họ tên A B C 10 11 12 420245 420246 420247 420248 420249 420250 420251 420252 420253 420255 Phạm Kiều Anh Vũ Thị Phương Anh Đặng Anh Dũng Nguyễn Thị Thùy Linh Trần Thùy Linh Nguyễn Thu Uyên Ngô Thị Thanh Dương Quỳnh Anh Nguyễn Thị Ngân Hà Vi Sa Kết điểm viết: - Giáo viên chấm thứ nhất:.…………… - Giáo viên chấm thứ hai:.……………… Kết điểm thuyết trình:…………… - Giáo viên cho thuyết trình:…………… Điểm kết luận cuối cùng:……………… - Giáo viên đánh giá cuối cùng:………… SV ký tên Đánh giá GV GV Điểm Điểm ký (số) (chữ) tên √ √ √ √ √ √ √ √ √ √ Hà Nội, ngày…15… tháng…4… năm …2020… NHÓM TRƯỞNG Đặng Anh Dũng MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung I Lý luận chung nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu Nhãn hiệu Đăng ký nhãn hiệu Ý nghĩa việc đăng ký nhãn hiệu II Điều kiện để cá nhân, tổ chức nước ngồi nhận GCN đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Điều kiện chủ thể nộp đơn đăng kí nhãn hiệu Điều kiện nhãn hiệu Điều kiện đơn/ hồ sơ dăng ký nhãn hiệu III Quy trình để cá nhân, tổ chức nước cấp GCN đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Cấp GCN đăng ký nhãn hiệu theo hệ thống Marid có định Việt Nam Cấp GCN đăng ký nhãn hiệu cho cá nhân, tổ chức nước nộp 10 đơn Việt Nam Kết luận 13 *Danh mục tài liệu tham khảo 14 LỜI NĨI ĐẦU Có thể nói, với phát triển khoa học, công nghệ thương mại, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày phát triển vũ bão, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vị cạnh tranh chủ sở hữu, mà “nhãn hiệu” tài sản có giá trị, vũ khí cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với đối thủ Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề xoay quanh “nhãn hiệu”, nhóm xin lựa chọn đề tài: “Các điều kiện quy trình để cá nhân, tổ chức nước cấp giấy chứng nhận (GCN) đăng ký nhãn hiệu Việt Nam” để sâu nghiên cứu tập nhóm NỘI DUNG I Lý luận chung nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu Nhãn hiệu Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPs), khoản 1, Điều 15 đưa khái niệm “nhãn hiệu” sau: “Bất kỳ dấu hiệu tổ hợp có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác làm nhãn hiệu hàng hóa Các dấu hiệu đó, đặc biệt từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình họa tổ hợp màu sắc dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu Trong trường hợp thân dấu hiệu khơng có khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng thành viên điều kiện để khả đăng ký phụ thuộc vào tính phần biệt đạt thơng qua sử dụng Các thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được.” Dựa tinh thần Điều ước quốc tế ký kết, Việt Nam cụ thể hóa khái niệm “nhãn hiệu” vào luật SHTT - luật chuyên ngành Việt Nam SHTT Theo Điều 4, khoản 16, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 (sau gọi chung Luật SHTT) quy định: “Nhãn hiệu dấu hiệu dung để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Đăng ký nhãn hiệu Hệ thống Madrid hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu Văn phòng quốc tế thuộc Tổ chức SHTT giới (WIPO) quản lý, đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký nhãn hiệu lúc nhiều quốc gia giới Hệ thống điều chỉnh hai văn pháp lý chính: Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid Việt Nam tham gia Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid nên doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn vào quốc gia thành viên hai văn kiện Theo quy định pháp luật hành, nhãn hiệu đăng ký, bảo hộ theo nguyên tắc lãnh thổ (trừ số trường hợp ngoại lệ nhãn hiệu Benelux, nhãn hiệu cộng đồng chung châu Âu…) Đồng thời, việc chiếm đoạt nhãn hiệu thực tế diễn ngày phổ biến, tinh vi nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, hàng hóa xuất dự định xuất muốn tiến hành dịch vụ nước ngồi, chủ sở hữu nhãn hiệu cần phải tiến hành đăng ký kịp thời nhãn hiệu nước Ý nghĩa việc đăng kí nhãn hiệu Việc đăng ký nhãn hiệu có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Thứ nhất, đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp Khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ làm hạn chế tối đa việc khai thác, sử dụng chủ thể khác mà chưa cho phép, bên cạnh cịn giữ uy tín, chất lượng sản phẩm, dịch vụ thị trường; Thứ hai, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Ngoài ra, đăng ký nhãn hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giảm tối đa tình trạng làm giả, làm nhái, chất lượng cung cấp sản phẩm, dịch vụ tương tự gây nhầm lẫn khiến người tiêu dùng lựa chọn sai II Điều kiện để cá nhân, tổ chức nước ngồi nhận GCN đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Điều kiện chủ thể nộp đơn đăng kí nhãn hiệu Nếu tổ chức, cá nhân nước thường trú Việt Nam (những người khơng có quốc tịch Việt Nam, mang quốc tịch nước khác mà làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam); có sở sản xuất kinh doanh Việt Nam tự nộp đơn thông qua người đại diện hợp pháp để đăng kí nhãn hiệu Trong trường hợp chủ đơn tự nộp đơn đăng kí nhãn hiệu phải đáp ứng điều kiện quyền đăng kí nhãn hiệu quy định Điều 87 Luật SHTT, không đơn đăng kí bị coi khơng hợp lệ Các cá nhân nước ngồi khơng thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân khơng có sở sản xuất kinh doanh bắt buộc phải lựa chọn hình thức thơng qua người đại diện hợp pháp để đăng kí nhãn hiệu Điều kiện đại diện chủ đơn quy định cụ thể sau: - Đối với cá nhân, tổ chức nước thuộc khoản Điều 89 Luật SHTT: Chủ đơn cá nhân người đại diện cho chủ đơn để đăng kí người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền chủ đơn, tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp theo ủy quyền Chủ đơn tổ chức người đại diện cho chủ đơn người đại diện theo pháp luật; người thuộc tổ chức người đại diện theo pháp luật chủ đơn ủy quyền; tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp; người đứng đầu văn phòng đại diện đứng đầu chi nhánh Việt Nam - Đối với tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều Điều 89 Luật SHTT: Người đại diện hợp pháp chủ đơn tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp (theo ủy quyền chủ đơn) Điều kiện nhãn hiệu Hiệp định TRIPs tiếp thu phát triển khái niệm WIPO nhãn hiệu Theo quy định khoản điều 15 hiệp định khơng dấu hiệu nhìn thấyđược mà dấu hiệu khơng nhìn thấy đối tượng bảo hộ Dấu hiệu nhìn thấy bao gồm: dấu hiệu chữ ( từ, chữ cái, chữ số, tên riêng),các dấu hiệu hình (hình họa), dấu hiệu kết hợp ( tổ hợp màu sắc, tổ hợp ) Điều 72 Luật SHTT quy định điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ sau: “Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều mầu sắc; Có khả phân biệt hàng hố, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác” Như vậy, nhãn hiệu cấp văn bảo hộ phải đồng thời đáp ứng hai tiêu chí sau: Thứ nhất, nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy (tức người nhận thức, nắm bắt chúng qua khả thị giác) tồn dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố Bên cạnh đó, Điều 73 Luật SHTT cịn quy định dấu hiệu khơng bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu xem xét để cấp văn bảo hộ, bao gồm: “1 Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước; Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép; ” Thứ hai, nhãn hiệu có khả phân biệt hàng hố, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Tại khoản Điều 74 Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này” Nhãn hiệu “dễ nhận biết”, “dễ ghi nhớ” nhãn hiệu bao gồm yếu tố (có thể chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh,…) đủ để tác động vào nhận thức người, tạo nên ấn tượng có khả lưu giữ trí nhớ tiềm thức; khiến tiếp xúc với chúng dễ dàng ghi nhớ nhận biết chúng đặt bên cạnh loại nhãn hiệu khác Theo đó, cần yếu tố cấu thành nhãn hiệu tạo nên “dễ nhận biết” “dễ ghi nhớ” nhãn hiệu, nhãn hiệu coi có khả phân biệt Nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt nhãn hiệu dấu hiệu thuộc trường hợp thuộc khoản Điều 72 Luật SHTT Theo đó, đơn đăng ký nhãn hiệu bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu đó: + Khơng có khả thực chức phân biệt nhãn hiệu (cấu tạo đơn giản, mang tính mơ tả hàng hóa, trùng với dấu hiệu có chức thơng dụng khác, trùng với tên gọi, biểu tượng quốc gia, tổ chức, doanh nhân) + Trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng kí nộp đơn đăng kí sớm hơn, coi tiếng thừa nhận rộng rãi + Trùng tương tự với đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc quyền người khác, gồm tên thương mại, dẫn địa lí, kiểu dáng cơng nghiệp Như vậy, thấy so với Hiệp định TRIPs phạm vi đối tượng bảo hộ theo pháp luật Việt Nam hẹp chấp nhận bảo hộ dấu hiệu nhìn thấy được, bỏ qua dấu hiệu khác âm thanh, mùi vị, chữ nổi…Đây hạn chế so sánh tương quan phạm vi đối tượng bảo hộ cá nhân, tổ chức nước đăng ký nhãn hiệu ViệtNam đăng ký nhãn hiệu số quốc gia phát triển khu vực Điều kiện đơn/ hồ sơ dăng ký nhãn hiệu Thẩm định hình thức bước quy trình đăng ký nhãn hiệu Cục SHTT xem xét đơn có đủ điều kiện hình thức, mẫu nhãn, chủ sở hữu đơn, quyền nộp đơn, phân nhóm,…Trường hợp khơng đáp ứng điều kiện, Cục SHTT thông báo không chấp nhận đơn đề nghị doanh nghiệp sửa đổi Do đó, đơn đăng ký nhãn hiệu đảm bảo mặt hình thức vơ quan trọng Vì đơn/hồ sơ đăng ký việc cần phải bao gồm tài liệu quy định điểm 7.1 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN thông tư sửa đổi thông tư 01/2007 cần phải đảm bảo đủ yêu cầu đơn đăng ký nhãn hiệu theo quy định Điều 105 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đồng thời, khoản phí lệ phí, cá nhân, tổ chức sau nhận thông báo kết thẩm định yêu cầu nộp lệ phí trước bạ, lệ phí cấp GCN đăng ký doanh nghiệp, cấp GCN đăng ký nhãn hiệu III Quy trình để cá nhân, tổ chức nước ngồi cấp GCN đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Cấp GCN đăng ký nhãn hiệu theo hệ thống Marid có định Việt Nam Theo nguyên tắc có có lại quan hệ quốc tế, Việt Nam có nghĩa vụ tiếp nhận xử lý đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có định Việt Nam, có nghĩa doanh nghiệp, chủ thể nước ngồi đăng ký nhãn hiệu vào Việt Nam thông qua hệ thống Madrid Khác với nhãn hiệu quốc gia, nhãn hiệu bảo hộ, Cục SHTT cấp GCN đăng ký nhãn hiệu, nhiên, nhãn hiệu quốc tế, Cục SHTT ghi nhận vào đăng bạ quốc gia Quy trình xử lý đơn quy định sau : a) Sau nhận thơng báo Văn phịng quốc tế đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế có định Việt Nam, Cục SHTT tiến hành thẩm định nội dung đơn theo thủ tục áp dụng đơn đăng ký nhãn hiệu nộp trực tiếp cho Cục SHTT Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày Văn phòng quốc tế thơng báo, Cục SHTT có kết luận khả bảo hộ nhãn hiệu b) Đối với nhãn hiệu có khả bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam, Cục SHTT định chấp nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế công bố Công báo sở hữu công nghiệp, ghi vào Sổ đăng ký quốc gia nhãn hiệu thời hạn 01 tháng kể từ ngày định Phạm vi (khối lượng) bảo hộ xác nhận theo nội dung yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu Tổ chức SHTT giới (WIPO) ghi nhận Cục SHTT xác nhận c) Đối với nhãn hiệu khơng có khả bảo hộ bị từ chối phần trước kết thúc thời hạn 12 tháng nói trên, Cục SHTT gửi thơng báo văn việc từ chối đơn cho Văn phịng quốc tế để thơng báo cho người nộp đơn, có nêu rõ lý nội dung từ chối d) Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày Cục SHTT gửi thông báo từ chối, người nộp đơn có quyền khiếu nại thơng báo từ chối Cục SHTT Thủ tục khiếu nại giải khiếu nại thực đơn đăng ký nhãn hiệu nộp trực tiếp cho Cục SHTT Kết giải khiếu nại Cục SHTT thông báo cho Văn phòng quốc tế cho người nộp đơn e) Kể từ ngày đăng ký quốc tế nhãn hiệu thừa nhận bắt đầu có hiệu lực Việt Nam, theo yêu cầu chủ sở hữu nhãn hiệu, Cục SHTT cấp GCN nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam, với điều kiện người yêu cầu nộp lệ phí theo quy định Như vậy, để cá nhân, tổ chức nước cấp GCN đăng kí nhãn hiệu Việt Nam họ nộp đơn đăng kí quốc tế theo hệ thống Marid có định Việt Nam nộp lệ phí cấp GCN cho Việt Nam Cấp GCN đăng ký nhãn hiệu cho cá nhân, tổ chức nước nộp đơn Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam đối tượng sau có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu Việt Nam phải thực thông qua đại diện sở hữu công nghiệp Cục SHTT Việt Nam, Cục không làm việc trực tiếp với cá nhân nước ngồi khơng thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam Điều 89 – Luật SHTT có quy định: “Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân nước thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam Cá nhân nước ngồi khơng thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp thông qua đại diện hợp pháp Việt Nam.“ Như vậy, trường hợp, cá nhân nước ngồi khơng thường trú Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam, phải nộp hồ sơ đăng ký thông qua đại diện hợp pháp (thực tế tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp) Việt Nam Bước 1: Nộp hồ sơ Hồ sơ đăng ký nộp thông qua đại diện nộp trực tiếp Nơi tiếp nhận đơn đăng ký Cục SHTT văn phòng đại diện Nếu sau trình thẩm định hình thức, đơn hợp lệ tiếp tục quy trình xử lý Ngược lại đơn khơng hợp lệ có thơng báo để chủ đơn sửa chữa cho phù hợp Khi trường hợp xảy quy trình đăng ký nhãn hiệu độc quyền bị kéo 10 dài Chính chủ đơn cần phải có chuẩn bị thật kỹ cho giai đoạn Bước 2: Quy trình làm việc Cục SHTT - Tiếp nhận đơn Đơn đăng ký nộp trực tiếp gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục SHTT Hà Nội Văn phòng đại diện Cục TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng - Thẩm định hình thức đơn: 01 tháng từ ngày nộp đơn Kiểm tra việc tuân thủ quy định hình thức đơn, từ đưa kết luận đơn có coi hợp lệ hay khơng (Ra định chấp nhận đơn hợp lệ/từ chối chấp nhận đơn) + Trường hợp đơn hợp lệ, Cục SHTT định chấp nhận đơn hợp lệ; + Trường hợp đơn không hợp lệ, Cục SHTT thông báo dự định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ nêu rõ lý do, thiếu sót khiến cho đơn bị từ chối chấp nhận ấn định thời hạn tháng để người nộp đơn có ý kiến sửa chữa thiếu sót Nếu người nộp đơn khơng sửa chữa thiếu sót/sửa chữa thiếu sót khơng đạt u cầu/khơng có ý kiến phản đối/ý kiến phản đối khơng xác đáng Cục SHTT định từ chối chấp nhận đơn - Công bố đơn: thời hạn 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ Sau có định chấp nhận đơn hợp lệ, đơn công bố Công báo sở hữu công nghiệp - Thẩm định nội dung đơn: không 09 tháng kể từ ngày công bố đơn Đánh giá khả bảo hộ đối tượng nêu đơn theo điều kiện bảo hộ, qua xác định phạm vi bảo hộ tương ứng - Ra định cấp/từ chối cấp văn bảo hộ: + Nếu đối tượng nêu đơn không đáp ứng yêu cầu bảo hộ, Cục SHTT định từ chối cấp văn bảo hộ; + Nếu đối tượng nêu đơn đáp ứng yêu cầu bảo hộ, người nộp đơn nộp phí, lệ phí đầy đủ, hạn Cục SHTT định cấp văn 11 bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia nhãn hiệu cơng bố Cơng báo Sở hữu cơng nghiệp Có thể thấy, quy trình để người nước ngồi cấp GCN đăng kí nhãn hiệu Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia có nghị định thư Marid Đăng kí nhãn hiệu theo Nghị định thư Marid bao gồm bước sau: Nộp đơn; Kiểm tra yêu cầu tối thiểu liên quan tới đơn; Xác nhận ngày nhận đơn; Chuyển đơn tới văn phòng quốc tế; Thẩm định hình thức; Đăng bạ cơng bố Nếu Việt Nam sau tiếp nhận đơn thẩm định hình thức đơn đơn quốc tế sau nộp cho Văn phòng xuất xứ phải trải qua trình kiểm tra yêu cầu tối thiểu liên quan tới đơn, xác nhận ngày nhận đơn, chuyển đến văn phòng quốc tế để thẩm định hình thức Quy trình địi hỏi nhiều thời gian phức tạp hợp lẽ lẽ tính chất đăng kí nhãn hiệu quốc tế có ảnh hưởng sâu rộng đến lợi ích nhiều chủ thể khác Bên cạnh đó, so với yêu cầu đơn đăng kí Việt Nam, quy định danh mục hàng hóa dịch vụ đơn quốc tế phải nằm phạm vi danh mục hàng hóa dịch vụ đơn sở đăng kí sở cho thấy nhược điểm của hệ thống Marid so với hệ thống đăng kí quốc gia Trong đơn cở đăng kí sở quốc gia thành viên Việt Nam không chấp nhận danh mục hàng hóa dịch vụ tiêu đề nhóm theo bảng phân loại Nice số thành viên khác Lào, EU lại chấp nhận điều Mặc dù đơn quốc tế quy định Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành, song quy định nằm rải rác dẫn chiếu đến quy định thẩm định đơn quốc gia tiêu chí trình tự thẩm định đơn quốc tế có đặc thù riêng, thời hạn khơng thẩm định hình thức, thẩm định “cứng”, không thông báo kết thẩm định nội dung trường hợp chấp nhận đăng kí, thông báo từ chối tạm thời làm tiếng Anh gửi cho văn phịng quốc tế, Do đó, cần xây dựng quy trình thẩm định đơn quy chế thẩm định riêng để thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật vào thực tế Có thể thấy hệ thống đăng kí quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ước Nghị định thư Madrid doanh nghiệp lựa chọn sử dụng ưu điểm 12 vượt trội so với phương thức nộp đơn quốc gia: tiết kiệm thời gian hơn, tiết kiệm chi phí đặc biệt đơn giản mặt thủ tục dễ dàng việc quản lý nhãn hiệu sau đăng kí Với đơn đăng ký, ngơn ngữ khoản lệ phí chủ nhãn hiệu có khả đạt bảo hộ nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Phạm vi Nghị định Madrid gồm 95 nước thành viên Nhìn chung cá nhân, tổ chức nước có kí điều ước quốc tế với Việt Nam quy trình điều kiện đăng kí thường dễ dàng gọn nhẹ điều ước quốc tế thường tối ưu hóa điều kiện quy trình cho cơng dân pháp nhân nước tham gia Điều nhân tố tạo động lực, thu hút dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam KẾT LUẬN Trong thời đại mà tồn cầu hóa xu hướng chung quốc gia giới, Việt Nam trình hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Theo đó, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ quốc tế xâm nhập vào nước ta ngày nhiều đem lại không thách thức mà hội cho sản xuất nước sâu việc người tiêu dùng hưởng lợi Do đó, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cá nhân, tổ chức nước Việt Nam trở nên quan trọng cấp thiết Bài làm nhóm em khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định thư Madrid Thỏa ước Madrid Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nghị định 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp Nghị định 122/2010/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 103/2006/NĐ-CP Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2007/TTBKHCN Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 14

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w