ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN Học phần TƯ PHÁP QUỐC TẾ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Sinh viên thực hiện NGUYỄN NGỌC HẢI 5034700449 Lớp Luật Huế T82020 – Hệ VB2 Trạm đào tạo từ xa Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Cố vấn học tập LÊ THỊ THANH HƯƠNG Bình Thuận, ngày 11 tháng 11 năm 2021 2 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 2 I Khái niệm người nước ngoài, quy định pháp luật về người nước ngoài 2 1 Khái niệm người nước ngoài.
ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TIỂU LUẬN Học phần: TƯ PHÁP QUỐC TẾ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ DÀNH CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HẢI - 5034700449 Lớp: Luật Huế T8/2020 – Hệ VB2 Trạm đào tạo từ xa: Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Cố vấn học tập: LÊ THỊ THANH HƯƠNG Bình Thuận, ngày 11 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái niệm người nước ngoài, quy định pháp luật người nước .2 Khái niệm người nước ngoài: 2 Pháp luật Việt Nam quyền người nước .3 II Chế độ pháp lý dành cho nước Việt Nam .5 Đặc điểm quy chế pháp lý dành cho người nước Quy chế pháp lý dành cho người nước Việt Nam .6 Quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam III Thực trạng pháp luật Việt nam chế độ Pháp lý dành cho người nước Quyền người nước ngoài: Nghĩa vụ người nước ngoài: 10 C KẾT LUẬN 12 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A MỞ ĐẦU Q trình quốc tế hóa xu chung giới, mặt đời sống, đặc biệt đời sống kinh tế ngày đẩy mạnh; nước phải thực sách mở cửa nhằm tranh thủ vốn, khoa học – kỹ thuật, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiến tiến nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hịa nhập với kinh tế giới Vì vậy, hoạt động nhập cảnh người nước ngồi quốc gia ngày sơi động Và việc tìm hiểu chế độ pháp lý dành cho người nước ngồi để từ xây dựng quy chế pháp lý đầy đủ người nước vấn đề quan trọng tư pháp quốc tế Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngày có nhiều người nước ngồi đến Việt Nam với mục đích khác để đầu tư, kinh doanh, du lịch sách mở cửa nước ta Trường hợp họ đến nước ta thực hành vi phạm tội vi phạm pháp luật Việt Nam bị xử lý theo pháp luật Việt Nam Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Quy định Pháp Luật Việt Nam chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài” làm tiểu luận kết thúc môn Luật Tư Pháp Quốc Tế Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học: phương pháp phân tích, tổng hợp đễ làm rõ vấn đề; phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích – tổng kết kinh nghiệm Với kinh nghiệm hạn chế, khó tránh khỏi sai sót dù cố gắng hết khả Tác giả mong nhận xét, đánh giá thầy cô để tập hoàn thiện B NỘI DUNG I Khái niệm người nước ngoài, quy định pháp luật người nước ngồi Khái niệm người nước ngồi: Có nhiều quan niệm khác người nước ngoài, nhiên, từ góc độ luật nhân quyền quốc tế, Điều Tuyên ngôn Quyền người cá nhân khơng phải cơng dân đất nước sống, thông qua Nghị số 40/144 Đại hội đồng Liên Hợp quốc vào ngày 13/12/1985 định nghĩa “người nước ngồi” người khơng phải công dân quốc gia mà họ diện Nội hàm khái niệm “người nước ngoài” bao hàm nhiều chủ thể luật nhân quyền quốc tế, như: người lao động di trú, người tị nạn, người không quốc tịch, nạn nhân nạn buôn người Khái niệm người công dân sử dụng để thay cho người nước ngồi [ CITATION VũC18 \l 1033 ] Theo nhóm tác giả Trường Đại học Luật Hà Nội định nghĩa người nước ngồi sau: “Người nước ngồi người khơng có quốc tịch nước, nơi mà họ cư trú” [ CITATION Trư09 \l 1033 ] Trong định số 122/CP ngày 25/4/1977 Hội đồng Chính phủ sách người nước ngồi cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam quy định Điều sau: “Người nước người cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam, có quốc tịch nước khác khơng có quốc tịch” [CITATION Hội77 \l 1033 ] Theo Điều 03 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014, khái niệm người nước quy định sau: “Người nước người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước người không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam” [ CITATION Quố14 \l 1033 ] Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2014 khơng có khái niệm người nước ngồi cụ thể, có khái niệm “Người nước ngồi cư trú Việt Nam” Điều Luật này: “Người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” [ CITATION VĂN14 \l 1033 ] Nghiên cứu quan điểm khái niệm người nước ngồi, nhận thấy quan điểm có khác định chúng thể chất khái niệm người nước ngồi là: người khơng có quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam Pháp luật Việt Nam quyền người nước Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ghi nhận quyền người thay ghi nhận quyền cơng dân Điều có nghĩa người nước diện lãnh thổ Việt Nam bảo đảm quyền tự bản, ngoại trừ số quyền công dân Việt Nam hưởng Hiến pháp năm 2013 có hai Điều riêng Điều 48 Điều 49 đề cập cụ thể quyền người nước Theo Hiến pháp năm 2013, người nước ngồi bị hạn chế quyền sau: Quyền tự lại cư trú, tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình, quyền bầu cử, quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, quyền bảo đảm an sinh xã hội, quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc, quyền học tập, quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Bởi lẽ Hiến pháp công nhận quyền dành cho công dân mang quốc tịch Việt Nam Đây điểm chưa tương thích với cơng ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam tham gia [ CITATION Quố13 \l 1033 ] Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 quy định người nước nhập cảnh, cảnh, xuất cảnh cư trú Việt Nam “được bảo hộ tính mạng, danh dự, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam thời gian cư trú lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” quyền lại, lao động, học tập, bảo lãnh thành viên gia đình… Các quyền quy định cụ thể luật chuyên ngành Đối với vấn đề quốc tịch, Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định điều kiện nhập quốc tịch với đối tượng cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch Quy định tương thích với tiêu chuẩn quốc tế tuân thủ nguyên tắc bình đẳng người nước [ CITATION Quố08 \l 1033 ] Đối với vấn đề dẫn độ, nhìn định pháp luật Việt Nam tương đối tương thích với pháp luật quốc tế Theo Điều 491 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Việt Nam dựa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại [ CITATION Quố15 \l 1033 ] Các trường hợp từ chối dẫn độ quy định Điều 35 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 không khác biệt so với tinh thần luật pháp quốc tế [ CITATION Quố07 \l 1033 ] Về quyền lao động người nước hay quyền tự thơng tin báo chí có liên quan tới người nước ngoài, quy định cụ thể nằm Nghị định luật chuyên ngành Đối với vấn đề tài sản, người nước tham gia giao dịch dân dựa quy định cụ thể Chương XXV Bộ luật Dân năm 2015 [ CITATION Quố151 \l 1033 ] Tuy nhiên, quyền người nước tài sản bất động sản bị hạn chế theo Điều Luật đất đai năm 2013 [ CITATION Quố131 \l 1033 ] Đối với quyền nghĩa vụ tố tụng vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, chương XXXVIII Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định thủ tục giải Điều 465 Luật ghi nhận người nước ngồi có quyền khởi kiện đến Tịa án Việt Nam để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có tranh chấp [ CITATION Quố152 \l 1033 ] Đối với quyền xét xử công bằng, hỗ trợ ngơn ngữ người nước ngồi quy định Điều 15 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 [ CITATION Quố141 \l 1033 ] Ngoài ra, quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương ghi nhận Điều 14 Luật Một thuận lợi việc bảo vệ quyền người người nước nhiều tiêu chuẩn quốc tế quyền người nước xây dựng dựa tập quán quốc tế tồn từ nhiều năm trước Ngoài ra, hầu hết nhóm yếu người lao động di trú, người khơng quốc tịch, người tị nạn có công ước riêng nhằm đảm bảo khả bảo vệ quyền tự họ Yếu tố quan trọng tạo khác biệt quyền cơng dân quyền người nước ngồi chủ quyền lợi ích quốc gia Bên cạnh cịn có yếu tố khác liên quan đến nguồn lực quan điểm cân quyền nghĩa vụ (đóng góp) chủ thể quyền Một loạt yếu tố rào cản với việc thu hẹp khoảng cách quyền người nước ngồi quyền cơng dân Đối với quốc gia mà dân cư chủ yếu người nhập cư thuộc liên minh kinh tế – trị định, quyền người nước ngồi đảm bảo cách đầy đủ so với quốc gia khác Đây kết lịch sử nghĩa vụ ràng buộc quốc gia tham gia điều ước quốc tế Việt Nam có bước tiến việc bảo đảm quyền người nước năm gần đây, đặc biệt việc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người “mọi người” không với “công dân” Tuy nhiên, giới hạn quyền với người nước theo pháp luật Việt Nam rộng Nhiều quyền đảm bảo thông qua luật chuyên ngành Một số lĩnh vực thiếu quy định cụ thể, gây trở ngại không cho việc hưởng thụ quyền người nước ngồi mà cịn với việc thực thi tiêu chuẩn thông lệ quốc tế liên quan đến vấn đề quan nhà nước II Chế độ pháp lý dành cho nước Việt Nam Đặc điểm quy chế pháp lý dành cho người nước ngồi Quy chế pháp lý hành người nước cư trú Việt Nam tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lí người nước cư trú Việt Nam đượcnhà nước ta quy định Hiến pháp văn pháp luật khác Về đặc điểm quy chế pháp lý hành người nước ngồi có đặc điểm sau: Thứ nhất, người nước ngồi cư trú Việt Nam phải chịu tài phán hai hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật nước mà họ mang quốc tịch Đối với người không quốc tịch phải chịu tài phán pháp luật Việt Nam Thứ hai, tất người nước cư trú, làm ăn sinh sống Việt Nam bình đẳng lực pháp luật hành chính, khơng phân biệt dân tộc, màu da, tôn giáo, nghề nghiệp; Thứ ba, Quy chế pháp lý hành người nước ngồi có hạn chế định so với cơng dân Việt Nam xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch quy định luật quốc tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nói cách khác, phạm vi quyền nghĩa vụ họ hẹp so với cơng dân Việt Nam Ví dụ: Người nước ngồi cư trú Việt Nam khơng có quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước: người nước ngồi cư trú Việt Nam khơng thể có quyền quyền tham gia bầu cử, ứng cử quyền nghĩa vụ công dân, quyền quy định hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 54 Người nước cư trú Việt Nam khơng có quyền tự cư trú, lại Điều 68 hiến pháp năm 1992 quy định người nước tự laị, cư trú lãnh thổ Việt Nam Pháp luật nước ta quy định cách cụ thể cư trú, lại người nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho người nước nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh Người nước cư trú Việt Nam phải đăng kí mục đích, thời hạn địa điểm cư trú Việt Nam phải hoạt động mục đích đăng kí, thường trú Việt Nam phải đươc quan quản lí xuất nhập cảnh có thẩm quyền cấp thẻ thường trú Phải trình diện, xuất trình thẻ thường trú với quan cấp thể năm lần… Người tạm trú Việt Nam phải phù hợp với mục đích thời hạn đăng kí Tạm trú từ năm trở lên cấp thẻ tạm trú quan có thẩm quyền Thẻ tạm trú có thời hạn từ năm đến ba năm Người nước ngồi cư trú Việt Nam khơng phải gánh vác nghĩa vụ quân Điều 44 hiến pháp năm 1992 Theo quy định cơng dân Việt Nam phải làm đầy đủ nhiệmvụ quốc phòng an ninh pháp luật quy định Đây nghĩa vụ củacông dân Việt Nam công dân Việt Nam phải thực cịn ngườinước ngồi cư trú Việt Nam thực nghĩa vụ họ thực nghĩa vụ với quốc gia mà họ mang quốc tịch Người nước cư trú Việt Nam phải chịu thêm hình phạt trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam vi phạm pháp luật Việt Nam trườnghợp cụ thể Vì người nước ngồi cư trú Việt Nam khơng mang quốc tịch Việt Nam mà họ mang quốc tịch nước khác tùy theo từngtrường hợp mà họ vi phạm pháp luật mức độ khác họ phải chịu hình phạt trục xuất Quy chế pháp lý dành cho người nước Việt Nam Để áp dụng chế độ pháp lý phù hợp với người nước ngồi, bản, cần thiết có phân biệt nhóm người nước ngồi Đối với ngồi nước đến làm ăn, sinh sống hên lãnh thổ quốc gia khác thường hưởng quy chế "Đối xử tối huệ quốc" "Đãi ngộ quốc gia" Đây hai nguyên tắc tảng pháp luật WTO đặt nhằm mục đích ngăn chặn phân biệt đối xử quốc gia tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế, tạo chế thị trường mở cửa tự do, nơi rào cản pháp lý quốc gia hạn chế xuống mức tối thiểu Dĩ nhiên Việt Nam thành viên WTO nên áp dụng hai nguyên tắc pháp lý dành cho người nước a) Quy chế đãi ngộ quốc gia Quy chế đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) quy chế pháp lí tư pháp quốc tế áp dụng cho người nước nước sở tại, theo đó, trừ trường hợp ngoại lệ cụ thể, người nước hưởng quyền dân sự, kinh tế tương tự quyền mà công dân nước sở hưởng theo nước sở dành cho cá nhân, pháp nhân hàng hoá dịch vụ nước hưởng quy chế đãi ngộ quốc gia đối xử không thuận lợi đối xử mà nước sở dành cho cá nhân, pháp nhân hàng hóa dịch vụ nước sở Thông thường, quy chế đãi ngộ quốc gia quy định theo lĩnh vực cụ thể quy chế đãi ngộ quốc gia thương mại hàng hoá, quy chế đãi ngộ quốc gia thương mại dịch vụ, quy chế đãi ngộ quốc gia đầu tư; quy chế đãi ngộ quốc gia sở hữu trí tuệ Nội dung quy chế đãi ngộ quốc gia thể khác pháp luật nước điều ước quốc tế Theo chế độ này, ngưịi nước ngồi hưởng quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hố cơng dân nước sở tại, ngoại trừ số quyền pháp luật quốc gia sở có quy định hạn chế định lợi ích an ninh quốc gia nước khơng làm số nghề cụ thể, không theo học trường công an, an ninh, quân yếu Các quy định hạn chế cần thiết quốc gia sử dụng ưong việc xác định chế độ pháp lý dành cho người nước ngồi nước Chế độ thể mối quan người nước ngồi với cơng dân nước sở Trong thực tế, chế độ đãi ngộ công dân thường áp dụng cho người nước cư trú, làm ăn sinh sống lãnh thổ nước sở tại, có thời hạn lưu trú tương đối ổn định lâu dài Ví dụ: “Trong quan hệ nhân gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước ngồi Việt Nam hưởng quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác” (khoản Điều 100 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000) Điều Chương l Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ quy định: “Nước kí kết có nghĩa vụ áp dụng đối xử không thuận lợi đối xự dành cho hàng hoá tương tự bên với điều kiện tuân thủ ngoại lệ lộ trình hai bên thoả thuận Các quy chế đãi ngộ quốc gia áp dụng thích hợp cho quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, quan hệ đầu tư hai nước" b) Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc Chế độ tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment - MFN) chế độ áp dụng chủ yếu lĩnh vực thương mại quốc tế, theo người nước ngồi pháp nhân nước hưởng quyền ưu đãi ngang với quyền ưu đãi mà nước sở dành cho người nước pháp nhân nước ngồi nước thứ ba tương lai Các ưu đãi chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thuế quan hàng hoá xuất nhập khẩu, lĩnh vực đầu tư Chế độ xác định cho thể nhân pháp nhân nước nước sở hưởng quyền lợi ưu đãi mà thể nhân pháp nhân nước thứ ba hưởng tương lai Trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế, chế độ đãi ngộ tối huệ quốc thường quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hải, vậy, nội dung nguyên tắc ghi nhận hiệp định thương mại, hiệp định thương mại hàng hải quốc gia với Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc biểu hiên việc thừa nhận quyền đối xử ngang quốc gia nước mối quan hệ nước sở vói thể nhân pháp nhân nước khác Trong điều kiện toàn cầu hoá khu vực hoá nay, việc nước sở thừa nhận dành cho người nước ngoài, pháp nhân nước ngồi hưởng chế độ MFN có ý nghĩa to lớn việc tạo thuận lợi thương mại hoạt động kinh tế khác mà không quốc gia quan tâm, thể nhân, pháp nhân nước hướng đến chế độ đãi ngộ định đến hoạt động, làm ăn, bn bán đầu tư nước ngồi Đối với người nước ngồi nói chung, chế độ MFN có phân biệt với chế độ đãi ngộ quốc gia chỗ, việc hưởng chế độ đãi ngộ theo quy chế MFN mà nước sở dành cho công dân, pháp nhân nước khác luôn sở thoả thuận quốc tế nước hữu quan mà khơng có ý nghĩa chế độ phổ cập đương nhiên mà nước sở dành cho thể nhân, pháp nhãn nước khác Ví dụ: chế độ tối huệ quốc dành cho cơng dân, pháp nhân Hịa Kỳ quan hệ thương mại Việt Nam xuất phát từ quy định Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ; chế độ đối xử tối huệ quốc dành cho công dân pháp nhân Malaysia xuất phát từ quy định Hiệp định thương mại hàng hải Việt Nam Malaysia (Khoản Điều Hiệp định quy định rõ lĩnh vực áp dụng đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại) Quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam Người nước phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước Việt Nam Họ khơng có quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước thực nghĩa vụ quân Người nước ngồi có cơng với nhà nước Việt Nam xét khen thưởng, người vi phạm pháp luật Việt Nam bị xử lý theo pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt nam, chế độ pháp lý dành cho người nước bao gồm vấn đề sau: a) Về vấn đề tạm trú: Người nước quan quản lý xuất nhập cảnh cửa cấp giấy chứng nhận tạm trú lãnh thổ Việt nam có đăng kí tạm trú phù hợp với mục đích nhập cảnh lãnh thổ Việt nam Thời hạn tối đa chứng nhận tạm trú 12 tháng; Người nước ngồi vào nơi cấm người nước cư trú phép quan nhà nước có thẩm quyền Họ lại khơng phải xin phép phạm vi tỉnh, thành phố thuộc trung ương địa phương khác mục đích lại phù hợp với mục đích tạm trú b) Về vấn đề thường trú – Trong thời hạn 48 tiếng kể từ nhập cảnh, người nước ngồi phải đăng kí cư trú (thường trú) quan nhà nước có thẩm quyền Nơi đăng kí thường trú Phịng Quản lý xuất nhập cảnh thuộc công an nơi thường trú – Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đủ thủ tục hợp lệ, Phòng quản lý xuất nhập cảnh thuộc công an tỉnh cấp giấy chứng nhận thường trú Trường hợp người nước ngồi muốn đăng kí, thay đổi nghề nghiệp, địa đăng kí thay đổi nơi thường trú phải làm thủ tục sửa đổi, bổ sung Phịng quản lý xuất nhập cảnh thuộc Cơng an tỉnh nơi cư trú – Ðối với người 14 tuổi sống chung với cha mẹ người đỡ đầu người nước thường trú Việt nam cha mẹ đỡ đầu khai chung vào khai thường trú – Giấy chứng nhận thường trú có giá trị khơng thời hạn cấp cho người có đủ yêu cầu luật định phải từ đủ 14 tuổi trở lên c) Về vấn đề trục xuất Người nước ngồi bị trục xuất thuộc trường hợp sau: Có hành vi xâm phạm an ninh quốc gia; Bản thân mối đe doạ tính mạng, sức khoẻ người khác Việt nam; Ðã bị Toà án Việt nam kết án tội hình chấp hành xong hình phạt khơng cịn nghĩa vụ chấp hành hình phạt; d) Về vấn đề cư trú Người nước quyền cư trú, lại lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam đ) Vấn đề lao động nghề nghiệp Người nước có quyền lao động khơng tự lưa chọn nghề nghiệp cơng dân Việt Nam Hiện nay, có số nghề kinh doanh mà người nước ngồi khơng thực là: Nghề in chụp; Nghề cho thuê nghỉ trọ; Nghề giải phẫu thẩm mỹ; Nghề khắc dấu; Nghề kinh doanh có sử dụng đến chất nổ, chất độc mạnh, chất phóng xạ; Nghề sản xuất sửa chửa súng săn, sản xuất đạn súng săn cho thuê súng săn Ngoài ngành nghề quy định chung muốn làm ngành nghề khác xin vào làm xí nghiệp, quan người nước ngồi phải quan cơng an nơi cư trú cho phép quan quản lý lao động quản lý ngành nghề chấp thuận e) Vấn đề y tế giáo dục: Người nước khám chữa bệnh sở y tế Việt Nam phải chịu chi phí khám chữa bệnh theo quy định nhà nước Việt Nam; Ðược quyền học trường học Việt Nam từ mẫu giáo đến đại học, sau đại học đại học trừ số trường số ngành liên quan tới an ninh quốc phòng g) Vấn đề quyền khác xã hội Người nước ngồi có nghĩa vụ lao động cơng ích hưởng phúc lợi xã hội theo quy định pháp luật Việt Nam Nếu công nhân quan nhà nước người nước ngồi, người khơng quốc tịch hưởng khoản trợ cấp cơng nhân viên chức Việt Nam; Có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tự tín ngưỡng, quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện tín, điện thoại, quyền bảo hộ tài sản, tính mạng, danh dự nhân phẩm Ðược nhà nước Việt Nam bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi hợp pháp khác sở pháp luật Việt Nam Ðiều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia [ CITATION Trư08 \l 1033 ] III Thực trạng pháp luật Việt nam chế độ Pháp lý dành cho người nước Việt Nam đơn giản hoá thủ tục, tạo thuận lợi cho người nước vào Việt Nam [ CITATION Kim19 \l 1033 ] Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho người nước nhập xuất cảnh Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh quốc gia; hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, bổ sung quy định để giải vướng mắc phát sinh thực tế; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam; tiếp tục đơn giản hóa thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho người nước vào Việt Nam Quyền người nước ngoài: 10 Hiện nay, Việt Nam điểm đến lý tưởng cho người nước muốn tiết kiệm tiền hưởng sống tốt Theo báo cáo khảo sát Expat Insider 2021 Tổ chức InterNations công bố ngày 18/5/2021 “Cuộc khảo sát nhằm đánh giá xếp hạng điểm đến tốt cho người nước sinh sống làm việc” - dựa thông tin từ 12.000 người trả lời 59 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam đứng thứ 10 danh sách nơi sống tốt giới người nước năm 2021 [CITATION Int21 \l 1033 ] Ngồi mục đích đến Việt Nam để du lịch, số lượng người nước đến Việt Nam để làm việc đáng kể Báo cáo "Ứng viên nước ngoài: Kỳ vọng thách thức làm việc Việt Nam" Navigos Group công bố cho biết, hỏi đâu nơi làm việc mong muốn Đông Nam Á, 30% ứng viên tham gia khảo sát lựa chọn Việt Nam, đứng đầu khu vực [ CITATION Nav21 \l 1033 ] Thực tế có nhiều người nước sinh sống làm việc Việt Nam nhiều lĩnh vực pháp luật Việt Nam cho phép Trong có người nước ngồi thành công tiếng Việt Nam ca sĩ - người dẫn chương trình Kyo York quốc tịch Mỹ, người dẫn chương trình kiêm người mẫu Dustin Cheverier quốc tịch Mỹ, ca sĩ Hari Won San Hara quốc tịch Hàn Quốc, diễn viên Harry Lu người Đài Loan sinh sống Việt Nam, nhà văn Joe Ruelle quốc tịch Canada kiêm dẫn chương trình truyền hình, ngồi nhà nghiên cứu UNICEF, nhạc sĩ kiêm giảng viên Thanh Bùi quốc tịch Úc, giáo viên giảng dạy tiếng Anh Igbokoyi Jesuloluwa quốc tịch Nigeria, giáo viên tiếng Anh Daniel Hauer quốc tịch Mỹ đồng nghiệp Marty Phillip Hoare,… Từ đó, ta thấy Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập đảm bảo quyền lợi người nước Nghĩa vụ người nước ngồi: Đi đơi với quyền nghĩa vụ Bên cạnh người nớc người đến Việt Nam để làm việc sinh sống, thời gian gần đây, xảy tình trạng số người nước vào Việt Nam nhiều danh nghĩa khác nhằm mục đích hoạt động phạm tội Từ ngày 01/01/2008 - 30/6/2009, nước xảy 826 vụ phạm tội có yếu tố nước ngồi liên quan đến 1.026 đối tượng (trong đó: quốc tịch Trung Quốc 593 đối tượng, Hàn Quốc 51 đối tượng, Campuchia 29 đối tượng, Iran 20 đối tượng, Lào 19 đối tượng, Thổ Nhĩ Kỳ 17 đối tượng, không rõ quốc tịch 155 đối tượng ) Hành vi phạm tội người nước gây đa dạng (giết người, cướp tài sản, cướp giật, trộm cắp, buôn bán, vận chuyển ma túy, buôn lậu qua biên giới, vận chuyển, mua bán tiền giả, lừa đảo rút tiền ngân hàng, kinh doanh hướng dẫn du lịch trái phép, mở sở chữa bệnh trái phép, hoạt động môi giới hôn nhân trái pháp luật ); nhiều vụ với tính chất nghiêm trọng, gây xúc nhân dân Lực lượng Công an khởi tố điều tra 45 vụ với 138 bị can; bắt giam, giữ 119 đối tượng gồm 18 quốc tịch liên quan đến 23 loại tội danh [ CITATION Cổn21 \l 1033 ] 11 Trong có số vụ án thực người nước gây xơn xao dư luận Ví dụ: năm 2018 giáo viên giảng dạy tiếng Anh Daniel Hauer gây xúc người dân Việt Nam có phát ngơn xúc phạm cố đại tướng Võ Nguyên Giáp; tháng 02/2020 Đà Nẵng bắt giữ Xiao Guiping - tội phạm người Trung Quốc giết người phân xác Đà Nẵng; tháng 11/2020 nước ta rúng động vụ án giết người giấu xác va li địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh, thược Jeong In Cheol giám đốc mang quốc tịch Hàn Quốc Ngồi cịn vụ điển đối tượng Trung Quốc nhập cảnh trái phép, tội phạm quốc tế trốn truy nã Việt Nam, tội phạm lừa đảo phụ nữ chiếm đoạt tài sản,… Mặc dù nhiều bất cập, nước ta nổ lực cơng tác phịng chống tội phạm tội phạm nước Ngày 22/06/2021, Cục Quản lý xuất nhập cảnh phối hợp với công an tỉnh Vĩnh Phúc trục xuất 66 đối tượng Trung Quốc nhập cảnh trái phép nước [ CITATION Mai21 \l 1033 ]; Năm 2016 Công an thành phố Cần Thơ bắt giữ đối tượng Micheal IkeChukwu Leonard tên tội phạm nước cấu kết với số đối tượng Việt Nam để lừa phụ nữ độc thân [ CITATION Trầ16 \l 1033 ]; 23/10/2020 Cảnh sát Mỹ Việt Nam phối hợp bắt giữ bàn giao đối tượng tội phạm bỏ trốn có quốc tịch Mỹ trốn TP HCM TP Vũng Tàu [ CITATION DNg20 \l 1033 ]; Ngày 30/6/2021, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án giết người bị cáo Xiao Guiping, kết án tử hình bị cáo người nước giết người, phân xác; 26/01/2018 Cục Phát thanh, Truyền hình Thơng tin điện tử (Bộ Thơng tin Truyền thông) gửi giấy mời ông Daniel Hauer sáng 30/1 đến làm việc nội dung liên quan đến hoạt động đăng tải thông tin vi phạm pháp luật mạng xã hội Facebook [ CITATION Lan18 \l 1033 ];… Trong cơng tác xử lý tội phạm nước ngồi, có tranh cãi biện pháp xử phạt người nước phạm tội Nổi bật vụ việc thầy giáo tiếng Anh Daniel Hauer Có nhiều ý kiến cho nên trục xuất Daniel Tuy nhiên, Daniel khắc phục hậu xóa bỏ thơng tin chia sẻ sai trái mạng xã hội, thành tâm xin lỗi có hành động đến xin lỗi trực tiếp gia đình Đại tướng Võ Ngun Giáp ngồi cịn bị xử phạt hành 50 triệu đồng Về biện pháp xử lý, tác giả đồng ý với Bộ Thơng tin Truyền thơng, theo nghị định 174 Chính phủ quy định hành vi xúc phạm danh nhân, anh hùng dân tộc bị xử phạt hành Theo đó, mức phạt dành cho cá nhân có hành vi vi phạm từ 35 đến 50 triệu đồng Ý kiến trục xuất Daniel Hauer cảm tính xúc người dân, khơng đủ sở pháp lý theo Điều 17 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP (28/05/2001) nêu rõ: Bộ trưởng Bộ Cơng an có thẩm quyền định trục xuất người nước trường hợp sau đây: Vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, bị xử phạt hành chính; phạm tội miễn truy cứu trách nhiệm hình sự; lý bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội 12 Bên cạnh đó, vụ án Jeong In Cheol giết người giấu xác va li quận thành phố Hồ Chí Minh đến chưa đưa xét xử Trong Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án giết người bị cáo Xiao Guiping tuyên án tử hình theo quy định pháp luật Sự chẫm trễ tình hình chung covid 19 quan chức đang điều tra thêm vụ việc Bởi lẽ vụ án Đà Nẵng diễn đầu năm 2020 (tháng 02/2020 xét xử vào cuối tháng 6/2021), vụ án thành phố Hồ Chí Minh vào cuối năm (tháng 11/2020) Thực tiễn, công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm người nước ngồi phạm tội Việt Nam gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, là: - Một số nước, ta chưa ký kết hiệp định hợp tác dẫn độ tội phạm nên phát công dân nước họ phạm tội lãnh thổ Việt Nam khó xử lý - Các điều kiện đảm bảo cho công tác điều tra, xử lý người nước phạm tội chưa đáp ứng yêu cầu (nơi giam giữ, phiên dịch, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, kinh phí…) Đối với đối tượng gốc Phi thành phố Hồ Chí Minh, phần lớn nhập cảnh trái phép cư trú lỳ, việc trục xuất gặp nhiều khó khăn liên quan đến vấn đề đối ngoại nhân quyền - Phương tiện, thủ đoạn hoạt động phạm tội đối tượng người nước tinh vi, xảo quyệt, vấn đề cơng tác phịng ngừa đấu tranh với số đối tượng - Công tác kiểm tra, kiểm sốt biên giới cịn sơ hở, thiếu tính chuyên nghiệp nên thời gian qua, nhiều đối tượng người Châu Phi nhập cảnh trái phép từ Cămpuchia vào nước ta Hiện nay, theo Tổ chức di dân quốc tế có hàng ngàn người gốc Phi Thái Lan, Trung Quốc, Cămpuchia, nhiều trường hợp cư trú hạn Do vậy, không tiếp tục làm tốt cơng tác quản lý, kiểm sốt biên giới tái diễn tình trạng nhập cảnh trái phép vào Việt Nam trước - Một số địa phương, quan, tổ chức chưa nghiêm chỉnh chấp hành quy định khai báo tạm trú người nước - Việc lưu giữ số đối tượng vi phạm để xử lý, đưa nước khó khăn, nhiều đối tượng khơng có hộ chiếu, phải chờ sứ quán họ kiểm tra, cấp lại (Bộ Cơng an chưa có nơi lưu giữ loại này; thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành khơng 48 giờ), nên số đối tượng chủ yếu giao cho sở lưu trú quản lý Tuy nhiên, việc giữ người nước vi phạm thời gian dài để chờ đưa họ nước (không xác định cụ thể bao lâu) mà khơng qua xét xử phải thể chế thành luật; vậy, chưa thể triển khai C KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa, đảm bảo quyền người nước ngồi khơng giúp Việt Nam hội nhập quốc tế thành công mặt kinh tế mà cịn mặt 13 trị, văn hố, xã hội Về ngắn hạn, việc bảo đảm quyền người nước ngồi để giúp Việt Nam tránh hành xử không phù hợp với tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế – điều mà gây phức tạp mặt ngoại giao làm xấu hình ảnh đất nước cộng đồng quốc tế Về lợi ích lâu dài, việc bảo đảm quyền người nước ngồi bảo đảm quyền hàng triệu công dân Việt Nam nước ngoài, nguyên tắc tảng lĩnh vực quan hệ có có lại quốc gia Một giải pháp mang tính vĩ mô để tăng cường bảo đảm quyền người nước ngồi bối cảnh tồn cầu hóa tăng cường hội nhập với giới thông qua việc phê chuẩn hiệp ước song phương đa phương Bên cạnh đó, việc nghiên cứu củng cố khung khổ pháp luật có liên quan quốc gia cho phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế người nước cần thiết, đánh giá có hiệu thiết thực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế đất nước, cần phải luật hóa để bảo đảm thực ổn định lâu dài Cùng với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, khắc phục bất cập, hạn chế số quy định Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam bổ sung điều chỉnh vấn đề phát sinh thực tiễn quản lý người nước Việt Nam Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, đề xuất bổ sung điều luật, quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam người nước Việt Nam./ D TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC THAM KHẢO [1] Vũ Cơng Giao, Nguyễn Đình Đức, Một số vấn đề lí luận, pháp lí, thực tiễn, Hà Nội: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 65-74, 2018, p 65 [2] Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư Pháp Quốc Tế, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân, 2009, p 75 [3] Hội Đồng Chính Phủ, Quyết định sách người nước cư trú làm ăn sinh sống Việt Nam Số: 122-CP, Hà Nội, 1977 [4] Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam Số: 47/2014/QH13, Hà Nội, 2014 [5] VĂN PHÒNG QUỐC HỘI, Luật Quốc tịch Việt Nam Số: 05/VBHN-VPQH, 14 2014 [6] Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hiến Pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2013 [7] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Quốc tịch Việt Nam Luật số: 24/2008/QH12, Hà Nội, 2008 [8] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự Luật số: 101/2015/QH13, Hà Nội, 2015 [9] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Tương trợ Tư pháp Số: 08/2007/QH12, Hà Nội, 2007 [10] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Luật Dân Sự Luật số: 91/2015/QH13, Hà Nội, 2015 [11] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai Luật số: 45/2013/QH13, Hà Nội, 2013 [12] Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ Luật tố tụng dân Luật số: 92/2015/QH13, Hà Nội, 2015 [13] Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức Tòa án Nhân dân Luật số: 62/2014/QH13, Hà Nội, 2014 [14] Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Công an Nhân dân, 2008, pp 284 - 298 [15] Kim Thanh, "Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam," CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 20 09 2019 [Online] Available: https://dangcongsan.vn/phap-luat/don-gian-hoa-thu-tuc-tao-thuan-loi-chonguoi-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-535926.html [Accessed 19 11 2021] [16] InterNations, "InterNations," 2021 [Online] Available: https://www.internations.org/expat-insider/2021/best-and-worst-places-forexpats-40108 [17] Navigos Group, "Navigos Group Vietnam Joint Stock Company," [Online] Available: https://www.navigosgroup.com/bao-cao-ung-vien-nuoc-ngoai-kyvong-va-thach-thuc-khi-lam-viec-tai-viet-nam/ [Accessed 22 11 2021] [18] Cổng thông tin điện tử Viện Kiểm soát Nhân Dân Tối Cao, "Viện kiểm sát nhân dân tối cao," [Online] Available: https://vksndtc.gov.vn/vanban/Pages/van-ban-moi.aspx?ItemID=194 15 [Accessed 20 11 2021] [19] Mai Loan, "Báo Cơng An thành phố Hồ Chí Minh," Cơ quan Công an TP.HCM, 22 06 2021 [Online] Available: https://congan.com.vn/doisong/truc-xuat-66-nguoi-trung-quoc-ve-nuoc_114818.html [Accessed 20 11 2021] [20] Trần Lưu, "Lao Động," Báo Lao Động Cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam., 06 04 2016 [Online] Available: https://laodong.vn/archived/batdoi-tuong-nuoc-ngoai-lua-dao-phu-nu-viet-nam-725901.ldo [Accessed 20 11 2021] [21] D.Ngọc (Báo Người lao động), "24h," Công ty Cổ phần Quảng cáo Trực tuyến 24H, 06 11 2020 [Online] Available: https://www.24h.com.vn/an-ninh-hinhsu/my-viet-nam-phoi-hop-dan-do-2-toi-pham-bo-tron-ve-my-bang-chuyen-coc51a1196781.html [Accessed 20 11 2021] [22] Lan Vũ, "LuatVietnam," Thành viên INCOM Communications, 29 01 2018 [Online] Available: https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/xuc-pham-dai-tuongvo-nguyen-giap-dan-hauer-co-the-bi-phat-den-100-trieu-230-15638article.html [Accessed 21 11 2021] 16 ... quy chế pháp lý dành cho người nước Quy chế pháp lý dành cho người nước Việt Nam .6 Quy? ??n nghĩa vụ người nước Việt Nam III Thực trạng pháp luật Việt nam chế độ Pháp lý dành cho người nước. .. nhà nước II Chế độ pháp lý dành cho nước Việt Nam Đặc điểm quy chế pháp lý dành cho người nước ngồi Quy chế pháp lý hành người nước cư trú Việt Nam tổng thể quy? ??n nghĩa vụ pháp lí người nước. .. niệm người nước ngoài, quy định pháp luật người nước .2 Khái niệm người nước ngoài: 2 Pháp luật Việt Nam quy? ??n người nước .3 II Chế độ pháp lý dành cho nước Việt Nam .5 Đặc điểm quy