1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO hộ QUYỀN tác GIẢ TRONG LĨNH vực XUẤT bản ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PLSHTT tiểu luận

17 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 112,82 KB

Nội dung

Pháp luật sở hữu trí tuệ ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN Học phần PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện NGUYỄN NGỌC HẢI 5034700449 Lớp Luật Huế T82020 – Hệ VB2 Trạm đào tạo từ xa Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Cố vấn học tập LÊ THỊ THANH HƯƠNG Bình Thuận, ngày 13 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 4 I Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tác giả trong lĩnh.

ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -  TIỂU LUẬN Học phần: PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG LĨNH VỰC XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HẢI - 5034700449 Lớp: Luật Huế T8/2020 – Hệ VB2 Trạm đào tạo từ xa: Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Cố vấn học tập: LÊ THỊ THANH HƯƠNG Bình Thuận, ngày 13 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả lĩnh vực xuất Lý luận chung quyền tác giả .4 Quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam .5 II Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam số kiến nghị Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam .6 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất .10 C KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A MỞ ĐẦU Trong kinh tế tri thức nay, lĩnh vực xuất bản, có phát hành, xuất sách đóng vai trị quan trọng việc định hướng cơng tác văn hóa tư tưởng, quan hệ xã hội Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng vấn đề vi phạm quyền lĩnh vực phát hành, xuất sách diễn thường xuyên, nhiều hình thức khác nhau, ngày tinh vi Ảnh hưởng xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực phát hành, xuất sách kìm hãm phát triển, sáng tạo tác giả, xuất Việt Nam, dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, nhà xuất tham gia vào hoạt động Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền Nhà nước bảo hộ; đó, pháp luật quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Bất kỳ tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh chịu hậu bất lợi pháp luật quy định Chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm hành trách nhiệm dân sự, chí trách nhiệm hình Tuy nhiên, việc chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý cịn tùy thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể quyền Nếu chủ thể quyền có đơn khởi kiện chủ thể có hành vi xâm phạm quyền tác giả đó, Tịa án áp dụng biện pháp dân để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả như: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại… Trên giới, hầu phát có hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ thể quyền thông thường khởi kiện tòa án để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, Việt Nam, thực trạng xâm phạm quyền tác giả ngày có xu hướng gia tăng, tính chất vi phạm ngày tinh vi hơn, số vụ án quyền tác giả tòa án thụ lý giải khiêm tốn Trên thị trường xuất bản, tổ chức doanh nghiệp sách canh cánh nỗi lo quyền bị đánh cắp, chí đau đớn chịu đựng sách “hot”, sách bán chạy bị gian thương ngang nhiên in lậu Về phương diện văn hóa, tư tưởng, sách xuất phẩm hoạt động xuất mang lại sản phẩm tinh thần, kết lao động sáng tạo người, người người Các giá trị xã hội chứa đựng sách phản ánh đời sống tinh thần, vẻ đẹp văn hóa dân tộc, thời đại Vì vậy, việc nhận thức vị trí, vai trị hoạt động xuất có ý nghĩa quan trọng, vấn đề bảo vệ quyền tác giả phải quan tâm thực Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, thực trạng giải pháp” làm đề tài tiểu luận Tiểu luận sử dụng phương pháp cụ thể nghiên cứu khoa học: phương pháp phân tích so sánh, phương pháp tổng hợp, … để phân tích làm rõ quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, phân tích thực trạng xâm phạm quyền tình hình thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất nước ta B I NỘI DUNG Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả lĩnh vực xuất Lý luận chung quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm quy định Điều 18, mục 1, chương II Luật sở hữu trí tuệ số: 07/VBHN-VPQH ngày 25/06/2019 bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản [ CITATION Văn19 \l 1033 ] Theo nghĩa rộng, quyền tác giả chế định pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật, xác định bảo hộ quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; quy định việc bảo vệ, khơi phục quyền có hành vi xâm phạm Cịn theo nghĩa hẹp, quyền tác giả bao gồm tổng thể quyền tác giả tác phẩm mà sáng tạo ra; quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm Quyền nhân thân tác phẩm quyền mang yếu tố tinh thần chủ thể tác phẩm, thông thường, chất, quyền nhân thân gắn liền với chủ thể định chuyển dịch (trừ quyền công bố cho người khác công bố tác phẩm) Quyền nhân thân gồm quyền: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh công bố, sử dụng tác phẩm; công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản tác phẩm lợi ích vật chất có từ tác phẩm mà tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền hưởng, như: hưởng nhuận bút, thù lao hưởng lợi ích vật chất khác tác phẩm sử dụng (làm tác phẩm phái sinh, biểu diễn tác phẩm, chép tác phẩm…) Các quyền nhân thân quyền tài sản Nhà nước pháp luật bảo hộ [ CITATION Ngu141 \l 1033 ] Quyền tài sản gồm quyền: làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm: tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; giảng, phát biểu nói khác; tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học; tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; chương trình máy tính, sưu tập liệu, Về thời hạn bảo hộ quyền tác giả, Luật Sở hữu trí tuệ quy định quyền nhân thân (ngoại trừ quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm) bảo hộ vô thời hạn Quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối chết Riêng tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ 75 năm, kể từ tác phẩm công bố lần đầu tiên; tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn 25 năm, kể từ tác phẩm định hình thời hạn bảo hộ 100 năm kể từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thơng tin tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính suốt đời tác giả 50 năm năm tác giả chết Quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam Điều 21 Luật Xuất Việt Nam năm 2012 nước ta quy định Quyền tác giả lĩnh vực xuất bản: “Việc xuất tác phẩm, tài liệu tái xuất phẩm thực sau có văn chấp thuận tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định pháp luật” Còn khoản 1, Điều quy định: “Nhà nước bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm hình thức xuất phẩm thơng qua nhà xuất bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan” Mục c, khoản 2, Điều quy định: “Nhà nước mua thảo tác phẩm có giá trị thời điểm xuất chưa thích hợp đối tượng sử dụng hạn chế; hỗ trợ mua quyền tác phẩm nước nước ngồi có giá trị phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội” [ CITATION Quố12 \l 1033 ] Luật Xuất cịn quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoạt động xuất bị xử lý theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ” Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25-8-2004 Ban Bí thư có nêu: “Hoạt động xuất phải coi trọng việc phục vụ nhiệm vụ trị, tư tưởng, đáp ứng nhu cầu đọc nhân dân, đồng thời phải thực tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất thành ngành kinh tế cơng nghệ phát triển tồn diện, vững chắc” Chỉ thị Đảng định hướng chiến lược ngành xuất nước ta [ CITATION Ban04 \l 1033 ] Nghị định số 100-2006/NĐ-CP ngày 21-09-2006 có nêu chương VI Bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan Tác giả có quyền sau: Quyền tự bảo vệ; Quyền khởi kiện dân quyền tác giả, quyền liên quan; Khiếu nại, tố cáo liên quan đến đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan [ CITATION Chí06 \l 1033 ] II Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam số kiến nghị Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam Trong năm qua, công tác bảo hộ quyền tác giả Nhà nước đặc biệt quan tâm Hoạt động nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật lĩnh vực có nhiều tiến quan trọng Tuy nhiên, kết thực thi chưa mong muốn, lâu nay, tâm lý sử dụng miễn phí, chưa có ý thức thực pháp lý sử dụng xuất phẩm ăn sâu vào nếp nghĩ, thói quen đa số bạn đọc [ CITATION NHÀ16 \l 1033 ] Khối liên minh quốc tế sở hữu trí tuệ (IIPA) xếp Việt Nam vào quốc gia vi phạm quyền nhiều dù kiểm chứng số liệu cảnh báo đáng quan tâm Và ngẫu nhiên hội thảo xuất bản, vấn đề quyền nóng lên ngày [ CITATION Đại21 \l 1033 ] Đầu tiên vấn đề sách lậu với quy mô phát triển ngày lớn, chí ảnh hưởng sách lậu thực ghìm chân phát triển thị trường xuất Nhiều kế hoạch, dự án xuất bị hủy bỏ sách lậu lộng hành khiến nhà làm sách chân lịng tin Để đối phó với thực trạng đó, số biện pháp áp dụng mà việc Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Công an phối hợp Thông tư liên tịch nhằm chống sách lậu Ngay sau đó, nhiều vụ bắt giữ sách lậu lớn thực mang lại niềm hy vọng chiến chống sách lậu Việt Nam Vừa nhen nhóm hy vọng ngăn chặn sách lậu thị trường xuất nước lại nóng lên vấn đề khác: Xuất vi phạm quyền Đó ấn phẩm nhà xuất cấp giấy phép xuất lại vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ chưa người sở hữu quyền ấn phẩm cho phép Sách vi phạm quyền nguy hại không thua sách lậu khơng phải lút phát hành mà danh, hợp pháp bày bán nhà sách lớn Điều không ảnh hưởng đến quyền lợi chủ sở hữu quyền, gây cân đối xuất bản, mà tai hại hơn, cịn làm đình trệ nhiều giao dịch xuất lành mạnh đe dọa phá hỏng thị trường sách Việt Nam Ông Phạm Minh Thuận, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Phát hành sách Thành phố Hồ Chí Minh (Fahasa) cho biết: “Về nguyên tắc, nhận sách để bày bán chúng tơi yêu cầu đối tác cho xem giấy phép xuất bản, giấy phép hợp lệ nhận sách” Tuy nhiên, theo Luật Sở hữu trí tuệ hành động phát hành hay lưu thông ấn vi phạm quyền bị xếp chung vào hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Fahasa phải nếm trải điều đầu năm 2009, đại diện hãng Disney yêu cầu đơn vị phải thu hồi ấn phẩm khơng có quyền Disney bày bán nhà sách tồn quốc khơng muốn đối mặt với vụ kiện từ nước đến quốc tế Và đơn vị phải thu hồi sách bày bán dù ấn danh nghĩa có giấy phép xuất hợp pháp Trong hội thảo xuất tổ chức Cần Thơ, ông Nguyễn Kiểm, Cục trưởng Cục Xuất thừa nhận nạn vi phạm quyền vấn đề mà ngành xuất phải đối mặt khơng thể chấm dứt tình trạng ngành xuất nước khơng thể có phát triển lành mạnh [ CITATION Đại21 \l 1033 ] Các nhà xuất Giáo dục, Thanh Niên khơng lần bị kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tác giả Hồ Huy Sơn lên tiếng tố NXB Giáo Dục Việt Nam sử dụng hai viết anh Con đường rơm Hãy can đảm lên hai sách Luyện tập tiếng Việt 35 đề ôn luyện tiếng Việt mà chưa xin phép Dưới hai viết đề tên tác giả Hồ Huy Sơn, anh cho “trên thực tế, tác giả biên soạn sách không xin phép thỏa thuận với tác giả viết mà tự ý đưa vào sách” Sau việc phản ánh, đại diện NXB Giáo Dục có thư trả lời tác giả Hồ Huy Sơn, cung cấp thêm phương thức tính nhuận bút cho sách tham khảo NXB Giáo Dục VN Vì thế, tác giả tiếp tục yêu cầu NXB Giáo Dục gỡ bỏ hai viết Con đường rơm Hãy can đảm lên khỏi hai sách phải xin lỗi tác giả viết Điều gây tranh cãi Phó tổng biên tập NXB Giáo Dục nói hợp đồng với tác giả biên soạn hai sách tác giả biên soạn chịu trách nhiệm hoàn toàn trường hợp nội dung xuất phẩm xâm hại đến quyền tác giả người khác gây tổn hại đến uy tín bên thứ ba Vì vậy, trách nhiệm xin phép sử dụng ngữ liệu chi trả tiền quyền thuộc tác giả biên soạn hai sách nêu Tác giả Hồ Huy Sơn cho biết anh thất vọng với cách giải việc NXB Giáo Dục NXB “đá bóng trách nhiệm” sang cho nhóm tác giả biên soạn Vào năm 2018, nhiếp ảnh gia Lê Xuân Bách phát sách “Công dung ngôn hạnh phụ nữ Việt Nam xưa nay” tác giả PGS.TS Lê Thị Bừng chủ biên, Nhà xuất Thanh Niên phát hành, sử dụng ảnh anh sở hữu để làm trang bìa mà khơng có cho phép Như nhiếp ảnh gia Lê Xuân Bách chia sẻ ảnh chụp năm 2017 người mẫu ảnh anh tên Thu Hiền Anh cho phép tờ báo đăng tải ảnh Điều khiến nhiếp ảnh gia xúc sách “Cơng dung ngơn hạnh phụ nữ Việt Nam xưa nay” cấp giấy phép từ nhà xuất tiếng, tác giả sách phó giáo sư, tiến sĩ xảy việc xâm phạm quyền, không xin phép tác giả sử dụng ảnh làm bìa sách Trong đó, người mẫu Thu Hiền ảnh tỏ kinh ngạc hình ảnh dưng xuất bìa sách Theo Thu Hiền, giao tồn quyền sở hữu quản lý ảnh cho nhiếp ảnh gia [ CITATION Mai20 \l 1033 ] Do vi phạm quyền truyện tranh NXB thiệt hại hàng tỷ đồng năm, qua rút ngắn sáng tạo họa sĩ Nếu tình trạng xâm phạm quyền tác giả xuất vài năm tới độc giả nạn nhân Vì vậy, tác giả cần phải đăng ký quyền cho truyện tranh Để có truyện tranh xuất Việt Nam, nhà xuất phải trải qua trình tự phức tạp: tìm nguồn thảo; khai thác thẩm định nội dung; giao dịch quyền, trao đổi hợp đồng, điều khoản; đảm bảo tinh thần truyện gốc; có kế hoạch truyền thông; số lượng dự báo phát hành… Thế trước đến với tay bạn đọc, tập truyện đăng đầy đủ lên trang web lậu Vì vậy, có đầu truyện hay tiếng, nhiều độc giả quan tâm, NXB lại lưỡng lự không nhập Tuy nhiên, nhiều tác giả không mặn mà với việc đăng ký quyền [CITATION Tru19 \l 1033 ] Vào thời điểm sang năm 2019, đơn vị in ấn gấp rút cho mắt nhiều lịch cho năm với ảnh sử dụng để thêm phần bắt mắt Thế nhưng, theo Cục quyền tác giả, nhiều số ảnh sử dụng chưa có quyền Dù vậy, việc vi phạm quyền khó xử lý, nay, tác giả chưa quan tâm tới việc đăng ký quyền cho sản phẩm Trong nhiều tác giả người có quyền liên quan liên tục than thở, chí xúc tác phẩm văn học nghệ thuật bị vi phạm quyền, phần lớn địa phương triển khai tiếp nhận đăng ký quyền lại khơng có việc Nghịch lý tồn dai dẳng nên thay đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan địa phương, nay, tác giả đăng ký quyền với Cục Bản quyền tác giả văn phòng đại diện Cục Bản quyền tác giả TP.HCM Đà Nẵng [ CITATION Tin18 \l 1033 ] Mặc dù Điều “nghị định phủ số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan” có đề cập đến thẩm quyền quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Vụ tranh chấp quyền tác giả truyện tranh “Thần đồng đất Việt” ông Lê Phong Linh bà Phan Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Công ty Phan Thị) kéo dài 12 năm nhận sợ quan tâm dư luận Đây vụ kiện vi phạm quyền hoi trước thực trạng vi phạm quyền lĩnh vực xuất nước ta NXB Trẻ NXB Kim Đồng hai số đơn vị xuất bị vi phạm quyền nhiều chưa thực vụ kiện vi phạm quyền Bất đắc dĩ đề nghị quan chức “xem xét” kêu gọi bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp Về phần đơn vị làm sách tương tự, dừng kêu gọi, kiến nghị… [ CITATION Đại21 \l 1033 ] Dù thực kiện vi phạm quyền, nhiên cần hỗ trợ mạnh luật pháp Theo đại diện Franklink Covey (nhà cung cấp dịch vụ đào tạo đánh giá lực lãnh đạo, hiệu cá nhân thực thi kinh doanh cho tổ chức cá nhân) Việt Nam, tình hình in lậu ngày trắng trợn suốt nhiều năm không ngăn chặn Việt Nam làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín thương hiệu hiệu việc chuyển nhượng quyền Franklink Covey Toàn sách Franklin Covey bị in lậu Việt Nam từ năm 2008, “7 thói quen thành đạt”, “7 thói quen để bạn trẻ thành đạt” bị nơi in lậu tự Hà Nội Đặc biệt, “7 thói quen để bạn trẻ thành đạt” bị First News (thương hiệu quốc tế Cơng ty Văn hóa Sáng tạo Trí Việt, thương hiệu xuất uy tín bạn đọc yêu thích Việt Nam) quan chức PC46 phát gia công in lậu 5.000 sở Huy Thi vào năm 2011, Tòa án Hà Nội xử Huy Thi trắng án First News thua kiện [ CITATION Min16 \l 1033 ] Từ đó, ta thấy thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam có nhiều bất cập Có ngun nhân gây vấn đề sau: Hệ thống thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; tác động mạnh kinh tế thị trường làm cho nhà xuất (NXB), đơn vị phát hành dễ chạy theo mục tiêu lợi nhuận; tâm lý ưa chuộng hàng giá rẻ người tiêu dùng; công tác tuyên truyền thực thi bảo hộ quyền chưa thực vào sống [CITATION ĐỗT16 \l 1033 ] Về hệ thống thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả, thấy việc bảo hộ quyền tác giả yếu kém, thủ tục đăng ký quyền tác giả rườm rà, khó khăn, không phổ biến tất địa phương mà tập trung vào thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Gây khó khăn cho tác giả xa hai thành phố Trong quan tố tụng xét xử chưa nghiêm minh, chế giải tranh chấp tòa án nhiều bất cập Đối với tác động kinh tế thị trường làm cho nhà xuất chạy theo lợi nhuận, cộng thêm tác giả chưa quan tâm đăng ký quyền cho tác phẩm điều kiện thuận lợi để tác phẩm vi phạm quyền xuất Một số trường hợp người có quyền khơng biết có quyền, người có nghĩa vụ khơng rõ phải có nghĩa vụ từ dẫn đến việc vơ tình vi phạm quyền tác giả Các nhà xuất bản, hành động phát hành ấn vi phạm quyền tác giả, chưa coi việc khởi kiện tịa chuyện bình thường ngun nhân góp phần thúc đẩy hành vi vi phạm quyền Tâm lý ưa chuộng hàng giá rẻ người tiêu dùng tiếp tay cho gian lận hàng giả Đó khẳng định ơng Đinh Văn Dương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 tỉnh, Quyền Cục trưởng Cục QLTT tỉnh trao đổi với phóng viên Báo Hà Nam vấn đề [ CITATION Ngu20 \l 1033 ] Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng cịn chưa sâu rộng, chưa kịp thời, khơng thường xuyên Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất a Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật Hệ thống văn pháp luật QTG bao gồm Luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Xuất văn hướng dẫn thi hành Hệ thống văn cần điều chỉnh bổ sung kịp thời, hợp lý, đáp ứng tình hình thực tế nước yêu cầu trình hội nhập quốc tế Các chế tài xử phạt vi phạm hành QTG cần tăng mạnh để phù hợp với thực tiễn đủ đảm bảo tính răn đe luật pháp Một số tội danh vi phạm quyền tác giả cần bổ sung vào Luật Hình (sửa đổi) tội danh sản xuất, tàng trữ hàng giả tội danh tiêu thụ hàng giả xuất phẩm b Tăng cường công tác tuyên truyền vận động thực thi pháp luật trách nhiệm công dân Công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm xã hội, hiểu biết tuân thủ luật pháp vô quan trọng quốc gia thời kỳ phát triển Công tác cần cấp, ban ngành thực thường xuyên thông qua kênh báo chí, phát thanh, truyền hình; thơng qua tổ chức xã hội khác Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, hiệp hội chuyên ngành … với nhiều nội dung liên quan đến vấn đề hiểu thực thi pháp luật, song cần trọng đến bảo vệ SHTT, QTG như: việc nhận dạng sách lậu, tác hại từ việc sử dụng sách lậu, sách khơng có quyền (bao gồm sách điện tử), nhận dạng hành vi vi phạm… Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật quyền tác giả nói riêng đóng vai trị quan trọng việc trang bị cho cơng dân hiểu biết quy định pháp luật Trong khuôn khổ pháp luật quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, công tác tuyên truyền phải nhằm vào ba đối tượng chủ yếu tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả người sử dụng tác phẩm, làm cho đối tượng hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp [ CITATION Ngu09 \l 1033 ] Các tổ chức cần sớm xác định phát huy chức năng, quyền hạn trách nhiệm vai trò người bảo vệ quyền lợi ích đáng thành viên hiệp hội Cần có động thái đắn kịp thời để tham mưu tư vấn quan chức quản lý hoạt động xuất bảo hộ QTG cách có hiệu Đây tổ chức xã hội có khả qui tụ, phối kết hợp với tổ chức, quan chức thực tốt công tác tuyên truyền, tập huấn kiến thức nghiệp vụ phòng chống vi phạm quyền nhằm nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ QTG Phát huy vai trị truyền thơng, cấp quản lý, tổ chức doanh nghiệp sách cần tổ chức kiện, hội thảo, hội nghị nhằm tuyên truyền phổ biến kiến thức QTG, cách thức bảo vệ QTG phòng chống hoạt động vi phạm quyền; có biện pháp động viên, khích lệ đối tượng thụ hưởng, khai thác sử dụng sách có quyền c Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm Luật pháp liên quan đến QTG SHTT chưa đảm bảo tính hiệu lực cao hệ thống văn chưa đầy đủ chặt chẽ, khoa học Quá trình thi hành luật cịn nặng tính hình thức, khung hình phạt mang tính “giơ cao đánh khẽ” tính răn đe, ngăn chặn người vi phạm d Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thực thường xuyên, liên tục có phối kết hợp chặt chẽ quan quản lý Sản xuất kinh doanh sách lậu xâm phạm quyền SHTT Hình phạt cho hành vi phải nghiêm minh, tái phạm vi phạm nên có hình thức xử lý mức: đình hoạt động; thu hồi giấy phép kinh doanh, máy móc thiết bị; tước quyền hành nghề vĩnh viễn; thậmchí truy cứu trách nhiệm hình Các quan pháp luật cần áp dụng biện pháp ngăn cấm cá nhân, tổ chức có hành vi sai phạm nhiều lần có mức độ sai phạm nghiêm trọng Sau bị tước quyềnhành nghề vĩnh viễn, cá nhân, tổ chức không phép tham gia hoạt động kinh doanh có liên quan đến xuất - in - phát hành Kiên dẹp bỏ điểm, chiếu sách vỉa hè, sở bán sách khơng có đăng ký kinh doanh Thực tế, 80% sách bày bán vỉa hè sách lậu với giá bán cao sách thật, chất lượng sách không đảm bảo; đa phần người tham gia khơng có giấy phép Khi phát sách giả cần có biện pháp xử lý thích hợp xử lý tận gốc nhằm đảm bảo tính hiệu lực hiệu pháp luật e Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin quản lý Đây giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài, lẽ, xã hội ngày phát triển, khối lượng thông tin ngày nhiều, đa dạng phức tạp Các nguồn lực công nghệ thông tin cần đầu tư nhằm đảm bảo yêu cầu hoạt động toàn hệ thống máy quản lý Nhà nước, doanh nghiệp cần mạnh dạn cập nhật đầu tư thích đáng cho phần mềm quản lý đại ứng dụng phổ cập tồn quốc Việc phát triển song song loại hình thư viện điện tử thư viện truyền thống đóng vai trị khơng nhỏ việc khai thác, sử dụng QTG tác phẩm xuất nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu tác phẩm quyền trách nhiệm người khai thác, sử dụng thụ hưởng tác phẩm f Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước Hệ thống quan quản lý nhà nước hoạt động xuất bảo vệ QTG kiệntoàn song chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn đặt Đội ngũ cán quản lý nhiều mặt hạn chế: thiếu lực lượng, mỏng chuyên môn Việc xử lý nhiều vụ việc vi phạm cịn mang tính hình thức, chưa triệt để… Vì vậy, ngồi giải pháp trên, hệ thống quan quản lý nhà nước cần phải kiện toàn để nâng cao lực quản lý g Nhà nước cần xác định địa vị pháp lý cho quan quản lý Cần quản lý theo hướng chuyên môn chuyên sâu, đảm bảo tập trung, thống hiệu Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước cấp đủ mạnh chun mơn, trọng việc nâng cao trình độ C KẾT LUẬN Luật Sở hữu trí tuệ tạo hành lang pháp lý khuyến khích lao động sáng tạo bảo vệ thành lao động sáng tạo; bảo vệ lợi ích quốc gia, đồng thời tương thích với pháp luật quốc tế, thể tính minh bạch khả thi cao; thúc đẩy hoạt động bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế thương mại đầu tư, góp phần quan trọng kết thúc đàm phán việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp định thương mại tự với quốc gia khối kinh tế Bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam có vai trị quan trọng để phát triển văn hóa, xã hội; phương tiện tạo lập môi trường tự sáng tạo, bình đẳng cho chủ thể hoạt động xuất bản; bảo vệ lợi ích hợp pháp người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự xã hội q trình phát triển đất nước, thúc đẩy trình hợp tác hội nhập quốc tế Bám sát mục tiêu đặt ra, tiểu luận làm rõ vấn đề: Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, Lý luận chung quyền tác giả, Quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam, Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam số kiến nghị, bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam yếu tố tác động đến lĩnh vực Trên sở phân tích thực trạng quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam, luận văn sâu phân tích tình hình hoạt động thực trạng; đánh giá tiêu chí bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn phòng Quốc Hội, Luật sở hữu trí tuệ số: 07/VBHN-VPQH, Hà Nội, 2019 [2] Nguyễn Thị Hường, Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả, Hà Nội: Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2014, p [3] Quốc Hội, Luật Xuất Bản Luật số: 19/2012/QH13, 2012 [4] Ban Bí Thư, Về nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất Số: 42CT/TW, Hà Nội: Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2004 [5] Chính Phủ, Nghị Định Quy Định Chi Tiết Và Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Bộ Luật Dân Sự Luật Sở Hữu Trí Tuệ Về Quyền Tác Giả Và Quyền Liên Quan số 100-2006/NĐ-CP, Hà Nội: CỘNG HOÀ XÃ HỘI HỦ NGHĨA VIỆT NAM, 2006 [6] NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT, "TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT," 04 02 2016 [Online] Available: https://www.nxbctqg.org.vn/quyn-tac-gi-trong-lnhvc-xut-bn-nc-ta-hin-nay-.html [Accessed 01 12 2021] [7] Đại diện sở hữu trí tuệ SBLAW, "BẢO HỘ THƯƠNG HIỆU," baohothuonghieu.com, 20 10 2021 [Online] Available: https://baohothuonghieu.com/vi-pham-ban-quyen-trong-xuat-ban/ [Accessed 10 12 2021] [8] Mai Anh, " Tạp chí Sở hữu Trí tuệ Sáng tạo," 25 05 2020 [Online] Available: https://sohuutritue.net.vn/nha-xuat-ban-vi-pham-ban-quyen-loi-dodau-d76333.html [Accessed 10 12 2021] [9] Trung tâm Tin tức VTV24 - Chuyển động 24h, "VTVNews Báo Điện Tử," 14 12 2019 [Online] Available: https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/nxb-chiu-thietkhi-ban-quyen-truyen-tranh-bi-xam-pham-20191214152042468.htm [Accessed 13 12 2021] [10] Tin thời sự, "Goccuocsong.net," 14 12 2018 [Online] Available: https://goccuocsong.net/nxb-thiet-hai-hang-ty-dong-vi-pham-ban-quyen [Accessed 10 12 2021] [11] Minh Thi, "Báo Lao Động," TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM, 14 11 2016 [Online] Available: https://laodong.vn/van-hoa/nxb-nuoc-ngoaitao-ap-luc-dieu-tra-sach-in-lau-522866.ldo [Accessed 10 12 2021] [12] Đỗ Thị Quyên, Bảo hộ Quyền tác giả hoạt động xuất Việt Nam nay, Hà Nội: Nghiên cứu Văn Hóa số 16 tháng năm 2016, 2016, pp 93 94 [13] Nguyễn Oanh, "BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ," Hà Nam Online, 07 12 2020 [Online] Available: https://baohanam.com.vn/kinh-te/thuong-mai-dichvu/tam-ly-ham-hang-gia-re-cua-nguoi-dan-da-tiep-tay-cho-gian-lan-hang-gia43935.html [Accessed 13 12 2021] [14] Nguyễn Lan Nguyên, Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh bảo hộ quyền tác giả Việt Nam thời gian tới, Hà Nội: Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009, p 263 ... tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam số kiến nghị, bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam yếu tố tác động đến lĩnh vực Trên sở phân tích thực trạng quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực. .. ra, tiểu luận làm rõ vấn đề: Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, Lý luận chung quyền tác giả, Quyền tác giả lĩnh vực xuất Việt Nam, Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền tác. .. động xuất có ý nghĩa quan trọng, vấn đề bảo vệ quyền tác giả phải quan tâm thực Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: ? ?Bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, thực trạng giải pháp? ?? làm đề tài tiểu luận

Ngày đăng: 11/04/2022, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w