ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN Học phần LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (MFN) TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Sinh viên thực hiện NGUYỄN NGỌC HẢI 5034700449 Lớp Luật Huế T82020 – Hệ VB2 Trạm đào tạo từ xa Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Cố vấn học tập LÊ THỊ THANH HƯƠNG Bình Thuận, ngày 08 tháng 11 năm 2021 2 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 2 B NỘI DUNG 2 I Một số vấn đề về Pháp.
ĐẠI HỌC HUẾ VIỆN ĐÀO TẠO MỞ VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TIỂU LUẬN Học phần: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHÁP LUẬT CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (MFN) TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC HẢI - 5034700449 Lớp: Luật Huế T8/2020 – Hệ VB2 Trạm đào tạo từ xa: Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Cố vấn học tập: LÊ THỊ THANH HƯƠNG Bình Thuận, ngày 08 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Một số vấn đề Pháp luật WTO nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) lĩnh vực thương mại hàng hóa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 2 Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (Most favoured nation – MFN) .4 Hiệp định chung Thuế Quan Và Thương Mại GATT 1994 II Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc lĩnh vực thương mại hàng hóa ……………………………………………………………………………………………… Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đối xử Tội huệ quốc nước thành viên WTO .7 Thực tiễn Việt Nam: .11 III C Kiến nghị cho Việt Nam điều kiện gia nhập WTO 13 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU Quá trình hội nhập vào kinh tế giới, đặc biệt việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại nhiều hội tạo nhiều thách thức nước phát triển Trong bối cảnh Việt Nam với tư cách thành viên WTO giúp thu lợi ích từ thương mại quốc tế, hỗ trợ cho nỗ lực giảm nghèo Nhưng đòi hỏi mức nước thành viên giàu tự hóa nhập đầu tư nước ngồi cản trở mục tiêu ảnh hưởng đến sinh kế, khu vực nông thơn nước ta Trong q trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam chịu áp lực phải đồng ý với loạt sách thương mại mới, bao gồm tự hóa mau lẹ thiếu cân nhắc, đe dọa tồn thắng lợi giành Với mong muốn nghiên cứu thực tiễn nguyên tắc đối xử tối huệ quốc theo thông lệ WTO, xin chọn đề tài “Pháp Luật Của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Về Nguyên Tắc Đối Xử Tối Huệ Quốc (MFN) Trong Lĩnh Vực Thương Mại Hàng Hóa Và Thực Tiễn Áp Dụng” Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học: phương pháp phân tích, tổng hợp đễ làm rõ vấn đề B NỘI DUNG I Một số vấn đề Pháp luật WTO nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) lĩnh vực thương mại hàng hóa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) a) Khái niệm WTO: WTO viết tắt World Trade Organization, có nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới, tổ chức quốc tế đặt trụ sở Genève, Thụy Sĩ, có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại Ngày 01 tháng 01 năm 1995, Hiệp định việc thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO), ký kết Marakech năm 1994 vào hiệu lực Đây ngày đời tỏ chức [CITATION Hél11 \l 1033 ] b) Mục tiêu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân nước thành viên, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: - Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; - Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; - Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng c) Chức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) WTO thực chức sau: - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ - Là khn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO - Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên - Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên - Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu [ CITATION BộK21 \l 1033 ] d) Pháp lý Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tổ chức thương mại giới xây dựng dựa bốn nguyên tắc pháp lý tảng là: tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia; mở cửa thị trường cạnh tranh công Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (Most favoured nation – MFN) a) Khái niệm MFN: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc tiếng Anh Most Favoured Nation, viết tắt MFN MFN qui chế yêu cầu bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại dành cho điều kiện ưu đãi khơng điều kiện ưu đãi mà dành cho nước khác [CITATION Min19 \l 1033 ] b) Pháp lý MFN: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nhắc tới Điều I Hiệp định GATT, Điều Hiệp định TRIPS Điều II Hiệp định GATS Đây “nguyên tắc vàng” hệ thống thương mại đa phương, cội nguồn trình tự hóa thương mại vơ tiền khống hậu kể từ thời GATT [ CITATION Trầ08 \l 1033 ] Một nguyên tắc đơn giản lơgíc [ CITATION Yos99 \l 1033 ], độc đáo nhờ tính đa phương, vơ điều kiện Có thể lấy Điều I GATT làm ví dụ Khoản Điều quy định “mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện” Một khía cạnh khác quy tắc đối xử tối huệ quốc nhắc đến Điều XIII Hiệp định GATT, theo hạn chế thương mại phải áp dụng cách không phân biệt đối xử Nói cách khác, Điều I địi hỏi khơng phân biệt đối xử mở cửa thị trường, Điều XIII quy định không phân biệt đối xử Thành viên áp dụng rào cản thương mại Nhìn chung, việc áp dụng quy tắc đối xử tối huệ quốc giúp cho Thành viên WTO, đặc biệt quốc gia phát triển, tự bảo vệ trước sách phân biệt đối xử số bạn hàng Tuy nhiên, việc hoạch định sách phát triển ngành sản xuất nước trở nên phức tạp Ta chứng minh luận điểm cách xem xét thực tế áp dụng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc quốc gia ASEAN Thành viên WTO Hiệp định chung Thuế Quan Và Thương Mại GATT 1994 a) Khái niệm GATT-94: Hiệp định chung thuế quan thương mại - danh từ, tiếng Anh dùng cụm từ General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt GATT-94 Hiệp định chung thuế quan thương mại, hay gọi hiệp định GATT-94 xây dựng theo nguyên tắc mô hình ba cấp, bao gồm: - Hiệp định GATT-94 bắt đầu nguyên tắc bản: thương mại không phân biệt đối xử - Các hiệp định bổ sung phụ lục bao gồm điều khoản đặc biệt liên quan đến ngành vấn đề chuyên biệt - Danh mục chi tiết nêu cam kết nước mở cửa thị trường nội địa cho nhà cung cấp hàng hóa nước Các danh mục phần phụ lục Hiệp định GATT-94 bao gồm cam kết có tính ràng buộc thuế quan thương mại hàng hóa nói chung, thuế quan và hạn ngạch thuế quan thương mại số sản phẩm nông nghiệp [ CITATION Wor21 \l 1033 ] c) Nội dung hiệp định GATT-94: - Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc qui chế yêu cầu bên tham gia quan hệ kinh tế - thương mại dành cho điều kiện ưu đãi khơng điều kiện ưu đãi mà dành cho nước khác Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hệ thống thương mại đa phương có mục đích tạo bình đẳng hội cạnh tranh thành viên vào thị trường thành viên - Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT) Nguyên tắc đối xử quốc gia qui chế yêu cầu quốc gia thực biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước nhà cung cấp sản phẩm đối xử thị trường nội địa không ưu đãi sản phẩm nội địa nhà cung cấp nội địa Nguyên tắc đối xử quốc gia hệ thống thương mại đa phương có mục đích nhằm tạo bình đẳng hội cạnh tranh nhà sản xuất kinh doanh nước với nhà sản xuất kinh doanh nước - Mức thuế trần (Bindding Tariffs) Các danh mục mở cửa thị trường không đơn giản barem thuế quan, mà phải hiểu mức thuế trần Mức thuế trần cam kết khơng tăng thuế vượt qua mức Theo hiệp định GATT-94, nước phát triển chấp thuận giảm bước phần lớn thuế quan vòng năm năm kể từ ngày 1/1/1995 Kết thuế nhập sản phẩm công nghiệp vào nước giảm 40%, từ trung bình 6,3% xuống cịn 3,8% Đồng thời, giá trị sản phẩm công nghiệp nhập vào nước phát triển chịu thuế tăng mạnh, từ mức 20% lên 44% [CITATION PGS08 \l 1033 ] II Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc lĩnh vực thương mại hàng hóa Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đối xử Tội huệ quốc nước thành viên WTO: Mặc dù tất nước GATT/WTO công nhận nguyên tắc tảng thực tế cho thấy nước, phát triển phát triển, lúc tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc MFN có nhiều tranh chấp lịch sử GATT liên quan đến việc áp dụng ngun tắc Thơng thường vi phạm nước phát triển dễ bị phát bị kiện nhiều vi phạm nước phát triển Ví dụ điển hình hai trường hợp sau: a) Tây Ban Nha xử lý thuế quan cà phê chưa rang Năm 1981, Braxin kiện Tây Ban Nha trước GATT thuế suất đặc biệt cà phê chưa rang Braxin cho Nghị định 1764/79 Tây Ban Nha quy định mức thuế quan khác năm loại cà phê chưa rang khác (cà phê Arập chưa rang, cà phê Robusta, cà phê Côlômbia, cà phê nhẹ cà phê khác) Hai loại cà phê đầu nhập miễn thuế, ba loại cà phê lại chịu mức thuế giá trị gia tăng 7% Sau xem xét nghị định nói trên, Nhóm chuyên gia GATT đến kết luận sau: ''Hiệp định GATT không quy định nghĩa vụ cho bên ký kết phải tuân thủ hệ thống phân loại hàng hoá đặc biệt Tuy nhiên, Điều I.1 GATT quy định nghĩa vụ Bên ký kết phải dành đối xử cho sản phẩm tương tự… Lập luận Tây Ban Nha biện minh cho cần thiết phải có đối xử khác loại cà phê khác chủ yếu dựa yếu tố địa lý, phương pháp trồng trọt, trình thu hoạch hạt giống Những yếu tố có khác khơng đủ để Tây Ban Nha áp dụng thuế suất khác loại cà phê khác Ðối với tất người tiêu thụ cà phê giới cà phê chưa rang bán dạng hạt cho dù thuộc nhiều loại khác sản phẩm loại, có tính sử dụng để uống mà không phân biệt độ cafein mạnh hay nhẹ Năm loại cà phê chưa rang nhập có tên danh mục thuế quan Tây Ban Nha sản phẩm loại Việc Tây Ban Nha áp dụng mức thuế quan cao hai loại cà phê Arập Robusta, nhập từ Braxin mang tính chất phân biệt đối xử sản phẩm loại trái với quy định Ðiều I, khoản hiệp định GATT.” [ CITATION Tru05 \l 1033 ] Như vậy, vụ việc này, xác định sau: Nguyên đơn: Braxin Bị đơn: Tây Ban Nha Vấn đề pháp lý: Việc Tây Ban Nha áp dụng mức thuế quan cao hai loại cà phê A Rập Robusta, nhập từ Braxin có mang tính chất phân biệt đối xử sản phẩm loại có trái với quy định Điều I, khoản Hiệp định GATT khơng? Có thể thấy Tây Ban Nha Braxin thành viên WTO, Tây Ban Nha phải có nghĩa vụ dành cho sản phẩm tương tự Braxin nước khác WTO hưởng MFN nhau, nghĩa hàng nhập cà phê chưa rang từ Braxin nước khác vào Tây Ban Nha phải đối xử Tuy nhiên, Tây Ban Nha quy định mức thuế quan khác năm loại cà phê chưa rang khác (cà phê A Rập chưa rang, cà phê Robusta, cà phê Côlômbia, cà phê nhẹ cà phê khác) Hai loại cà phê nhập miễn thuế, ba loại cà phê lại chịu mức thuế giá trị gia tăng 7% Mặc dù năm loại cà phê chưa rang nhập có tên danh mục thuế quan Tây Ban Nha sản phẩm loại Do kết luận hành động Tây Ban Nha vi phạm nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc thương mại quốc tế theo quy định khoản Điều I GATT 1994 Tác dụng nguyên tắc tối huệ quốc: Sau nhóm chuyên gia GATT điều tra kết luận tất khác biệt trình thu hoạch, chế biến v.v khơng đủ để làm cho khác biệt loại cà phê này, người tiêu dùng giới loại cà phê không phân biệt độ cafein nặng hay nhẹ, họ bác bỏ lập luận Tây Ban Nha việc Tây Ban Nha vi phạm thuế xuất nhóm chuyên gia GATT kết luận Tây Ban Nha vi phạm điều GATT Tây Ban Nha bị buộc phải dỡ bỏ quy định b) Canada – Một số biện pháp liên quan tới ngành sản xuất ô tô Vào ngày tháng năm 1998, Nhật Bản yêu cầu tham vấn với Canada biện pháp mà Canada thực ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản cho theo luật Canada thực thỏa thuận sản phẩm ô tô (Auto Pact) Mỹ Canada, số hạn chế nhà sản xuất xe có động đủ điều kiện nhập xe miễn thuế vào Canada phân phối xe có động Canada với giá bán buôn cấp độ phân phối bán lẻ Nhật Bản tiếp tục cho việc đối xử miễn thuế phụ thuộc vào hai yêu cầu: yêu cầu nội dung giá trị gia tăng (CVA) Canada áp dụng cho hàng hóa dịch vụ; yêu cầu sản xuất bán hàng Nhật Bản cáo buộc biện pháp không phù hợp với Điều I.1 GATT 1994 Nguyên đơn: Nhật Bản 10 Bị đơn: Canada Vấn đề pháp lý: Canada áp dụng biện pháp miễn thuế nhập số ô tô đến từ số nước có cơng ty liên kết với số nhà sản xuất đáp ứng điều kiện định Tuy nhiên, biện pháp áp dụng thực tế không dành hội ưu đãi ngang cho tất ô tô nhập từ tất Thành viên khác, biện pháp Canada có vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc Điều I.1 GATT 1994? Biện pháp miễn thuế nhập Canada cho số ô tô đến từ số nước có cơng ty liên kết với số nhà sản xuất, áp dụng thực tế không dành cho tất ô tô nhập từ tất Thành viên khác, vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc Điều I.1 GATT 1994, cho dù bề mặt biện pháp thể trung tính xuất xứ Biện pháp Canada quy định miễn thuế nhập ô tô cho số nhà sản xuất định theo Motot Vehicles Tariff Order, 1998 (MVTO 1998) Special Remission Orders (SROs) MVTO 1998 có nguồn gốc từ Hiệp định Sản phẩm Ô tô Canada Hoa Kỳ Theo MVTO 1998, miễn thuế nhập cho nhà sản xuất xe có nhập tơ “từ quốc gia hưởng thuế quan MFN” nhà sản xuất xe đáp ứng ba điều kiện sau: “(1) phải có hoạt động sản xuất Canada, “năm sở” định, xe ô tô sản xuất loại với xe nhập khẩu; (2) Tỉ lệ doanh thu xe sản xuất Canada so với doanh thu tất xe loại bán để tiêu thụ Canada thời kì nhập phải “bằng cao hơn” tỉ lệ “năm sở” tỉ lệ trường hợp không thấp 75:100; (3) giá trị nội địa hóa Canada sản xuất nhà sản xuất phải “bằng lớn hơn” giá trị nội địa hóa Canada sản xuất xe ô tô loại “năm sở” Bằng SROs, Canada định thêm số nhà sản xuất nhà sản xuất đủ điều kiện theo MVTO 1998 miễn thuế nhập nhà sản xuất thỏa mãn số điều kiện liên quan đến tỉ lệ sản xuất – bán yêu cầu giá trị nội địa hóa Canada 11 Từ ngữ Điều I.1 không hạn chế phạm vi áp dụng vụ việc không dành “thuận lợi” cho sản phẩm tương tự tất nước thành viên thể bề mặt biện pháp, haynói cách khác dựa câu chữ sử dụng biện pháp Các từ “de jure” “de facto” không sử dụng Điều I.1, vậy, Điều I.1 phải hiểu không bao gồm phân biệt theo luật, de jure, mà biện pháp phân biệt thực tế, de facto Đối tượng mục đích Điều I.1 cấm phân biệt đối xử sản phẩm tương tự xuất xứ từ đến tất nước khác Cấm phân biệt đối xử động lực để nhân nhượng thuế quan, sở đàm phán có có lại, mở rộng cho tất Thành viên khác sở đối xử tối huệ quốc Trên thực tế, ô tô nhập vào Canada hưởng “thuận lợi” miễn thuế nhập có xuất xứ từ số quốc gia mà nhà xuất ô tô liên kết với nhà sản xuất/nhập Canada định đủ điều kiện miễn thuế nhập ô tô theo MVTO 1998 hay theo SROs Việc áp dụng biện pháp miễn thuế nhập không vô điều kiện dành cho sản phẩm ô tô tương tự tất Thành viên khác yêu cầu Điều I.1 Vì biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ Canada theo Điều I.1 GATT 1994 Thực tiễn Việt Nam: Để thống quản lý nhà nước Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia sở bình đẳng có lợi thương mại quốc tế; thực có hiệu sách kinh tế đối ngoại, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nước; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Nghị Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2002; Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội ban hành Pháp lệnh Số: 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002, quy định áp dụng Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế Theo 12 Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc quy định chương 2, từ Điều đến Điều 14 Đây văn chủ yếu quy định tập trung vấn đề này; Ngồi cịn có quy định MFN cam kết gia nhập WTO Việt Nam Hiệp định thương mại song phương đa phương mà Việt Nam ký kết theo nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế, nguyên tắc thừa nhận văn ưu tiên áp dụng trường hợp có mâu thuẫn văn với quy định pháp luật nội địa Việt Nam Về điều ước quốc tế, tính đến cuối năm 2005, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với 86 nước vùng lãnh thổ, Việt Nam dành cho 77 đối tác quy chế MFN thuế nhập (thực chất thuế suất thuế nhập ưu đãi) sở Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập có 76 đối tác dành quy chế MFN cho Việt Nam (trừ Mỹ) Hầu hết hiệp định song phương quy định chung dành cho MFN, số hiệp định có quy định cụ thể mức độ dành cho MFN khơng giống Cho đến thời điểm đó, có Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ quy định tương đối chi tiết MFN sở tuân thủ chặt chẽ quy định WTO Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức gia nhập WTO có nghĩa vụ thực cam kết gia nhập tổ chức Như vậy, 149 thành viên khác WTO (tính đến thời điểm Việt Nam gia nhập) có nghĩa vụ thực nguyên tắc MFN với hàng hoá, dịch vụ Việt Nam Ngược lại, kể từ thời điểm này, Việt Nam phải dành đối xử không phân biệt cho hàng hoá, dịch vụ đến từ 149 nước thành viên khác WTO với mức độ điều kiện cam kết cụ thể Việt Nam [ CITATION Tru \l 1033 ] Tuy nhiên, Việt Nam nứớc phát triển có thu nhập thấp, nợ nhiều đứng trước loạt thách thức phát triển Chính phủ Việt Nam lo ngại kinh tế phải đương đầu với cạnh tranh quốc tế khốc liệt lúc trình độ phát triển Đất nước thấp, suất lao động chưa cao khả 13 cạnh tranh nhiều hạn chế [CITATION Cộn03 \l 1033 ] Chính phủ lo ngại việc thực thi luật lệ thương mại tốn hạn chế chiến lược phát triển đất nước Có mối đe dọa Việt Nam khơng trao hồn tồn lợi ích quy chế Tối huệ quốc phần tiến trình gia nhập Cái gọi điều khoản Jackson-Vanik luật thương mại Hoa Kỳ đề quy định khác trao quy chế Tối huệ quốc cho nước cộng sản Việt Nam: quy chế Tối huệ quốc Quốc hội Hoa Kỳ xét duyệt lại hàng năm thêm điều kiện cho phép tái tục Sự không chắn điều kiện thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ yếu tố khơng khích lệ cho đầu tư vào lĩnh vực xuất Do Hoa Kỳ thị trường quan trọng nhiều sản phẩm Việt Nam, bao gồm hàng dệt may, quy chế Tối huệ quốc có iều kiện Mỹ trở ngại cho việc Việt Nam phát huy tiềm xuất Quốc hội Hoa Kỳ cần dỡ bỏ hạn chế trước (Việt Nam) gia nhập WTO làm với Trung Quốc, không hạn chế quy chế Tối huệ quốc đưa vào nghị định thư gia nhập Việt Nam Tất bên can dự vào tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, đặc biệt Ban Thư ký WTO thành viên Ban Công tác, cần bảo đảm việc áp dụng toàn nguyên tắc Tối huệ quốc III Kiến nghị cho Việt Nam điều kiện gia nhập WTO MFN phương cách khiến Việt Nam cải thiện khả tiếp cận thị trường quốc tế thông qua nguyên tắc WTO quy định điều kiện thương mại mà nước thành viên dành cho nước thành viên khác, chủ yếu thuế suất, phải dành cho tất đối tác thương mại khác - ngun tắc khơng phân biệt đối xử biết đối xử Tối huệ quốc Các nước tham gia WTO, Việt Nam, chưa huởng thuế suất thấp thành viên hữu Để có phát triển lâu dài vững, vào thòi điểm chuyển tiếp thê kỷ này, Việt Nam cần phải thiết lập vị trí mơi liên kết phù hợp nhất, có lợi cho kinh tế quốc gia để phát triển theo định hướng chọn Muôn vào cách vững vàng, cẩn nỗ lực nhiều mặt để sớm trở thành thành viên câu lạc thương mại toàn cầu WTO - định chế thướng mại toàn cầu [ CITATION TSN02 \l 1033 ]; Đối với doanh 14 nghiệp cần phải nhận thức rõ ràng lợi ích bất lợi mà Việt Nam phải tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ GATT, từ doanh nghiệp cần chủ động có sách chiến lược cạnh tranh rõ ràng thị trường nước thị trường nước ngoài; Đối với người dân Việt Nam, việc thực đầy đủ cam kết thương mại dịch vụ Nhà nước đồng nghĩa với việc người dân hưởng nhiều lợi ích từ việc cung cấp dịch vụ đạt chất lượng cao, đa dạng phong phú từ nhà cung cấp dịch vụ nước C KẾT LUẬN MFN nguyên tắc hiệp định chung thương mại (GATT) nhằm bảo đảm đối xử công với quốc gia tham gia hiệp định, không cho phép đối xử đặc biệt nước tham gia GATT Khơng có định nghĩa chung MFN cho lĩnh vực, xét chất MFN đơn giản có nghĩa nước dành đối xử thuận lợi cho nước dành đối xử cho tất thành viên khác WTO Do đó, chất MFN đối xử bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nguyên tắc góp phần thúc đẩy tự hoá thương mại Cơ sở pháp lý đãi nộ tối huệ quốc thường điều khoản quy định MFN Căn vào điều khoản mà bên ký kết bên nhiều bên ký kết khác phải thực nghĩa vụ nhau, dành cho đãi ngộ tối huệ quốc phạm vi áp dụng WTO quy định Đây nguyên tắc quan trọng nước phát triển đêm lại cho họ lợi tương tự mà nước phát triển đạt thông qua đàm phán bên ngồi WTO Khơng có MFN nhân nhượng đạt sở song phương hay nhiều bên không tự động dành cho nước phát triển./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hé lè ne Ruiz - Fabri, Tổ chức Thương mại Thế giới WTO - Ai người thực điều hành, Đại học Luật TP.HCM, Ed., Paris: Đại học Paris I, 2011, p 45 Bộ Kế hoạch Đầu tư, "Cổng Thông tin điện tử Chính phủ," [Online] Available: 15 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=125 [Accessed 10 11 2021] PGS.TS.Vũ Thị Bạch Tuyết, PGS.TS.Nguyễn Tiến Thuận, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Tài chính, 2010, p 79 Trần Thị Thùy Dương, Việc áp dụng quy định luật WTO liên quan tới chống phân biệt đối xử - Kinh nghiệm quốc gia ASEAN, vol 46, TP HCM: Tạp chí Khoa học Pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2008, p K (Yoshi), Quá trình hộp nhập vùng châu Á Thái Bình Dương chê GA TT - WTO, London, Boston: Kluwer law international,, 1999, p 250 World Trade Organization, "The World Trade Organization (WTO)," [Online] Available: https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/whatis_e.htm [Accessed 12 11 2021] PGS TS Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO - OMC), NXB Chính trị Quốc Gia, 2008, pp 50 - 56 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia, "NCIF," 27 09 2005 [Online] Available: http://www.ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=304 [Accessed 12 11 2021] Trung tâm WTO - VCCI, "Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)," [Online] Available: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/19038-evfta-va-nganh-nhua-viet-nam-so-sanhve-mo-cua-thi-truong-voi-wto 10 Thủ tướng phủ, Báo cáo Giám sát Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Giảm nghèo, Hà Nội: Cộng hòa xã hội chӫ nghĩa Việt Nam, 2003, p 11 TS Nguyễn Bá Diến, Việc gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO), Hà Nội: Tạp chí khoa học - ĐHQGHN, 2002, p 39 16 ... nguyên tắc đối xử tối huệ quốc theo thông lệ WTO, xin chọn đề tài ? ?Pháp Luật Của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Về Nguyên Tắc Đối Xử Tối Huệ Quốc (MFN) Trong Lĩnh Vực Thương Mại Hàng Hóa Và. .. Một số vấn đề Pháp luật WTO nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) lĩnh vực thương mại hàng hóa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 2 Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc (Most favoured... Và Thương Mại GATT 1994 II Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc lĩnh vực thương mại hàng hóa ……………………………………………………………………………………………… Thực tiễn áp dụng nguyên tắc đối xử Tội huệ quốc