1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI THẢO LUẬN MÔN TPQT CHƯƠNG 7 lần 7

20 213 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 99,81 KB

Nội dung

Câu 5: Theo anh chị, việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong quan hệ hợp đồng trong các trường hợp cụ thể được liệt kể tại khoản 2 điều 683 BLDS 2015 có hợp lí chưa? Vì sao?Việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó nhất trong quan hệ hợp đồng trong các trường hợp cụ thể được liệt kê tại khoản 2 Điều 683 BLDS 2015 là hợp lý, bởi vì các nguồn luật được xem xét có mối liên hệ gắn bó là:Pháp luật của nước nơi người bán cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng mua bán hàng hóa.Pháp luật của nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng dịch vụ.Pháp luật của nước nơi người nhận quyền cư trú nếu là cá nhân hoặc nơi thành lập nếu là pháp nhân đối với hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ.Pháp luật của nước nơi người lao động thường xuyên thực hiện công việc đối với hợp đồng lao động.

1 Khoa Luật Thương mại THẢO LUẬN TƯ PHÁP QUỐC TẾ CHƯƠNG Bộ môn : Tư pháp quốc tế MỤC LỤC: PHẦN LÝ THUYẾT: Câu 5: Theo anh chị, việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó quan hệ hợp đồng trường hợp cụ thể liệt kể khoản điều 683 BLDS 2015 có hợp lí chưa? Vì sao? Việc xác định nguồn luật có mối liên hệ gắn bó quan hệ hợp đồng trường hợp cụ thể liệt kê khoản Điều 683 BLDS 2015 hợp lý, nguồn luật xem xét có mối liên hệ gắn bó là: - Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán - hàng hóa Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp - đồng dịch vụ Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở - hữu trí tuệ Pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực - công việc hợp đồng lao động Pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú hợp đồng tiêu dùng Có thể thấy rằng, hệ thống pháp luật quy định trường hợp quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 có quan hệ mật thiết so với hệ thống pháp luật cịn lại Điển pháp luật nước nơi người bán cư trú quan hệ mua bán hàng hóa, địa điểm người bán đóng vai trò quan trọng, nơi sản xuất hàng hóa, nơi giao nhận hàng hóa, địa điểm tốn (nếu bên khơng có thỏa thuận) Tương tự pháp luật người cung ứng dịch vụ cư trú trường hợp đồng cung ứng dịch vụ Bên cạnh đó, việc quy định pháp luật nước nơi người lao động thực công việc pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú phần lớn, việc thực hợp đồng diễn nơi Tuy nhiên, quy định đoán "pháp luật nước mà hợp đồng có quan hệ mật thiết nhất" khơng có giá trị tuyệt đối Ở đây, pháp luật nước khách xác định để điều chỉnh Bởi lẽ, khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản Điều có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước Câu 7: Theo anh chị, nguồn luật bên thỏa thuận quan hệ hợp đồng thỏa thuận có phải có liên kết gắn bó định bên tranh chấp tranh chấp hợp đồng khơng? Vì sao? Nguồn luật bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận khơng cần phải có liên hệ gắn bó định bên tranh chấp tranh chấp hợp đồng, vì: Theo quy định khoản Điều 683 BLDS 2015: "Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng" pháp luật Việt Nam cho phép bên tự thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối đáp ứng điều kiện chọn luật BLDS 2015 giới hạn khả chọn luật thuộc trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản; hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam; việc thỏa thuận thay đổi chọn luật gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật Trong HĐTTTP Việt – Nga quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng khoản Điều 36 HĐTTTP: "nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi bên lựa chọn" 4 Về nguyên tắc, pháp luật Việt Nam cho phép bên quan hệ hợp đồng lựa chọn pháp luật để áp dụng quan hệ hợp đồng Tuy nhiên pháp luật lại không quy định việc cấm bên lựa chọn pháp luật khơng có quan hệ với hợp đồng Do đó, theo nguyên tắc chung pháp luật dân quy định khoản Điều BLDS 2015: "Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng" Thì kết luận rằng, bên phép lựa chọn pháp luật nước pháp luật nước khơng có quan hệ với hợp đồng Thực tiễn cho thấy, có trường hợp bên lựa chọn pháp luật nước thứ ba khơng có mối quan hệ với hợp đồng, ví dụ: Trong hợp đồng doanh nghiệp VN Singapore, bên có ghi: "trường hợp Trọng tài thương mại quốc tế Paris khơng có thẩm quyền hợp đồng điều chỉnh theo luật Anh Tòa án Anh" Bên cạnh đó, pháp luật cho bên thoả thuận, tức cho bên quyền tự định pháp luật mà chọn quan hệ hợp đồng, miễn không vượt giới hạn mà Điều luật hay Điều ước quốc tế quy định Thực tế cho thấy bên hợp đồng có số trường hợp lựa chọn pháp luật nước khơng có liên hệ gắn bó định bên, mà cần pháp luật nước có lợi cho bên lựa chọn áp dụng Chẳng hạn, hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Singapore, bên thoả thuận “trường hợp Trọng tài Paris khơng có thẩm quyền hợp đồng điều chỉnh theo luật Anh Tồ án Anh” Do đó, theo nhóm em, khơng thiết phải thoả thuận áp dụng pháp luật nước có kiện liên hệ gắn bó định với bên tranh chấp với hợp đồng, mà nên cho bên tự thoả thuận 5 Câu Theo anh (chị), điều kiện có hiệu lực pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có khác với việc lựa chọn quan hệ hợp đồng theo quy định hành pháp luật Việt Nam Dù pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng hay pháp luật bên lựa chọn quan hệ hợp đồng phải đáp ứng điều kiện chọn luật: - Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, pháp luật Việt Nam cho phép bên thỏa thuận chọn luật - (Khoản Điều 664 BLDS 2015) Hậu việc áp dụng pháp luật lựa chọn không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam (Điều - 666, Điều 670 BLDS 2015, Điều Luật thương mại 2005) Luật bên thỏa thuận lựa chọn bao gồm quy phạm thực chất, không bao gồm quy phạm xung đột (Khoản - Điều 668 BLDS 2015) Việc thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng không nhằm lẫn tránh pháp luật Điều kiện có hiệu lực pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngoài: - Căn theo khoản Điều 687 BLDS 2015 quy định bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy - định khoản Điều 687 BLDS 2015 Như vậy, theo quy định khơng phải trường hợp pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng Theo khoản Điều 687 BLDS 2015, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng Như trường hợp cho dù bên có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật khơng phát sinh hiệu lực Điều kiện có hiệu lực pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi: Thứ nhất, quan hệ hợp đồng bên phải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo khoản Điều 663 phát sinh quyền chọn pháp luật áp dụng Thứ hai, theo khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, 5, Điều 683 BLDS 2015 Có thể thấy, pháp luật Việt Nam hành giới hạn tự lựa chọn pháp luật số trường hợp Cụ thể: - Trường hợp đối tượng hợp đồng bất động sản pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ - pháp luật nước nơi có bất động sản Trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp - dụng Các bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng việc thay đổi khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba hưởng trước thay đổi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý Như vậy, để pháp luật bên lựa chọn quan hệ hợp đồng có hiệu lực phải khơng thuộc trường hợp Thời điểm phát sinh thỏa thuận chọn luật: - Bồi thường thiệt hại hợp đồng: Chỉ thỏa thuận phát sinh (có thiệt hại xảy ra) Trường hợp bên khơng thỏa thuận theo quy định khoản Điều 687 BLDS 2015, pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh - hậu kiện gây thiệt hại Hợp đồng: thỏa thuận lúc (Trước ký kết, sau ký kết, thỏa thuận lại được) Đối với trường hợp khơng có thỏa thuận theo quy định khoản Điều 683 BLDS 2015, pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Câu 10 Theo anh (chị), quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, việc quy định Điều 687 BLDS 2015: “Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng” hợp lý chưa? Vì sao? Theo nhóm em, quy định hợp lý Quy định khoản Điều 687 BLDS năm 2015 có thay đổi lớn so với quy định tương tự Điều 773 BLDS năm 2005 Theo khoản Điều 773 BLDS năm 2005 quy định: “Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại.” quy định nguyên tắc tự thỏa thuận quan hệ dân nói chung quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói riêng, bên cạnh đó, việc áp dụng quy định gặp khó khăn khơng đưa tiêu chí hay thứ tự ưu tiên để xác định áp dụng pháp luật nước nơi xảy hành vi thiệt hại hay áp dụng pháp luật nơi phát sinh hậu thực tế hành vi gây thiệt hại Từ tạo việc áp dụng pháp luật khơng mang tính thống thực tế Quy định có khác biệt BLDS năm 2005, BLDS năm 2005 cho phép quan có thẩm quyền giải tranh chấp cân nhắc việc áp dụng pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại, đến BLDS năm 2015, quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại BLDS 2015 có thay đổi tiến hợp lý, để hai hệ thuộc luật cho phép quan giải tranh chấp tùy tình mà áp dụng hệ thống pháp luật xem có lợi cho bên Hơn nữa, quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, quan hệ mà phát sinh hàm chứa yếu tố bất đồng, mâu thuẫn Nếu quan giải tranh chấp tự lựa chọn luật, lựa chọn hồn tồn cơng tâm minh bạch dễ gây thắc mắc, khiếu kiện nghi ngờ vô tư việc chọn luật áp dụng quan giải tranh chấp Như vật, quy định khoản Điều 687 BLDS 2015 phù hợp với thực tiễn, tạo tính thống cho việc áp dụng pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Việc pháp luật quy định áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại để giải vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có ý nghĩa định: Thứ nhất, pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại thể tính khách quan, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại không quốc tịch nơi cư trú áp dụng nguyên tắc phù hợp Thứ hai, đa số trường hợp, việc áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tồ án Tồ án dễ dàng việc điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh thiệt hại thực tế đồng thời đảm bảo lợi ích bên bị thiệt hại Thứ ba, nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại có mối quan hệ gần gũi loại tranh chấp lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, xét tính chất loại vụ việc áp dụng luật nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại quy phạm thể chất quan hệ 9 Mặc dù quy định hợp lý việc áp dụng pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại có điểm khó khăn, trường hợp hậu kiện gây thiệt hại xảy nước tồ án Việt Nam phải áp dụng pháp luật nước ngồi Ngồi ra, để giải vụ việc thời hạn, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương cần phải có hợp tác tương trợ tư pháp quốc tế quan có thẩm quyền Việt Nam với quan hữu quan nước 10 PHẦN NHẬN ĐỊNH: Pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng đồng thời pháp luật áp dụng cho việc xác định tính hợp pháp thoả thuận chọn luật bên hợp đồng Nhận định sai Vì phạm vi áp dụng thoả thuận chọn luật bên hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ bên, hình thức hợp đồng lực pháp luật chủ thể hợp đồng, thoả thuận trái với Pháp luật Việt Nam, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Do đó, pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp không đồng thời pháp luật áp dụng cho việc xác định tính hợp pháp thoả thuận chọn luật bên hợp đồng Khi bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp cho vụ việc hợp đồng, điều có nghĩa rằng, pháp luật quốc gia có Tịa án lựa chọn Tịa án áp dụng Nhận định sai Khi bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp cho vụ việc hợp đồng không đồng nghĩa với việc pháp luật quốc gia có Tịa án lựa chọn Tòa án áp dụng Nhưng theo quy định Điều 683 BLDS 2015 bên hồn tồn có quyền thỏa thuận chọn pháp luật quốc gia khác với quốc gia có Tịa án xét xử, miễn bên thỏa mãn yêu cầu chọn Ví dụ: Ơng A (quốc tịch Úc) ông B quốc tịch (Việt Nam) xảy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng xác lập nước Anh Tịa án giải vụ việc Tòa án Việt Nam, bên lựa chọn áp dụng pháp luật nước Anh để giải 11 Theo pháp luật VN, phạm vi áp dụng pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn quan hệ hợp đồng bao gồm toàn vấn đề liên quan đến hợp đồng, kể vấn đề lực chủ thể bên hợp đồng Nhận định sai Theo quy định Điều 673 674 BLDS 2015 vấn đề lực chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột mang tính chất bắt buộc Điều có nghĩa, vấn đề lực chủ thể quan hệ hợp đồng pháp luật quy định mà bên thỏa thuận Ví dụ theo quy định khoản Điều 673 BLDS 2015 thì: "Năng lực pháp luật dân sự cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch" Hoặc theo quy định khoản Điều 674 BLDS 2015: "Năng lực hành vi dân sự cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch" Nguồn luật bên thỏa thuận cho quan hệ hợp đồng hợp đồng bao gồm quy định quyền nghĩa vụ bên luật tố tụng cho việc xét xử tranh chấp Nhận định sai Căn theo khoản Điều 683 BLDS 2015: “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng” Hợp đồng xây dựng dựa thỏa thuận bên, nguyên tắc tự bên hợp đồng ưu tiên áp dụng pháp luật tôn trọng Pháp luật quy định bên quan hệ đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, tức thỏa thuận vấn đề liên quan đến việc thực hợp đồng, bao gồm quyền nghĩa vụ, không bao gồm luật tố tụng cho việc xét xử tranh chấp 12 Quy định thỏa thuận chọn luật không áp dụng với trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản; hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng; thay đổi pháp luật áp dụng hợp đồng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Đây trường hợp đặc trưng, việc chọn luật áp dụng phải thực theo quy định pháp luật Theo pháp luật Việt Nam, bên lựa chọn Hiệp định tương trợ tư pháp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng bên Nhận định sai Căn theo khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng Như vậy, pháp luật Việt Nam hành cho phép bên quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho hợp đồng Trong Hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP), hay gọi điều ước quốc tế, nguồn luật điều chỉnh gián tiếp quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi bên Đây quy định mang tính chất trung gian thường gọi quy phạm xung đột Chẳng hạn HĐTTTP Việt Nam Nga theo khoản Điều 36 quy định “nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước bên lựa chọn” Như vậy, bên khơng có quyền thỏa thuận lựa chọn Hiệp định tương trợ tư pháp nguồn luật gián tiếp điều chỉnh quan hệ bên, không trực tiếp giải vấn đề phát sinh từ hợp đồng mà quy định theo hướng cho phép bên lựa chọn pháp luật cho hợp đồng -> HĐTTTP k chứa quy phạm thực chất -> khơng có chức điều chỉnh Theo pháp luật Việt Nam, bên quyền thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho phần hợp đồng Nhận định sai 13 Căn theo khoản Điều 683 BLDS 2015, bên quan hệ hợp đồng quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Việc chọn pháp luật áp dụng hợp đồng hiểu áp dụng toàn hợp đồng nhằm thể quán việc lựa chọn pháp luật áp dụng Ngoài pháp luật Việt Nam khơng có quy định nói việc bên quan hệ hợp đồng có quyền thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho phần hợp đồng Theo pháp luật Việt Nam, bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng, Tịa án xác định có tồn hệ thống pháp luật khác có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng nguồn luật áp dụng Nhận định sai Căn vào khoản Điều 683 BLDS 2015 cho phép bên hợp đồng thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng: “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng” Do vậy, bên quan hệ hợp đồng khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng không thỏa thuận pháp luật áp dụng áp dụng pháp luật có mối liên hệ gắn bó Bởi bản, hợp đồng thỏa thuận bên ngun tắc tự hợp đồng ln đề cao tơn trọng Vì bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng mà Tòa án xác định hệ thống luật khác gắn bó áp dụng hệ thống luật khơng tơn trọng ngun tắc tự hợp đồng 14 Theo pháp luật Việt Nam, bên có thoả thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng nguồn luật thoả thuận áp dụng, trừ trường hợp việc thoả thuận trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nhận định sai Cơ sở pháp lý: khoản 1, 4, 5, Điều 683 BLDS 2015  Điều kiện chọn luật Căn theo quy định khoản Điều 683 BLDS 2015: "Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng" Theo đó, khoản 4, 5, điều khoản ngoại trừ Điều 683 Theo đó, trường hợp đối tượng hợp đồng bất động sản cho dù có thoả thuận pháp luật nước nơi có bất động sản áp dụng Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp đối tượng hợp đồng BĐS hợp đồng lao động bên thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Như vậy, bên có thoả thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng trừ trường hợp việc thoả thuận trái với nguyên tắc PLVN trừ trường hợp khoản 4, 5, Điều 683 đương nhiên thoả thuận áp dụng theo nguồn luật thoả thuận 10 Theo pháp luật Việt Nam, bên khơng có thoả thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ hợp đồng áp dụng Nhận định sai Căn theo khoản Điều 683 BLDS 2015: 15 “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng.” Đồng thời, theo khoản Điều này: “Trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có bất động sản.” Do đó, đối tượng quan hệ hợp đồng Bất động sản, cho dù bên có thoả thuận hay không thoả thuận pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng pháp theo pháp luật Việt Nam, cụ thể BLDS 2015, pháp luật nơi có bất động sản áp dụng trường hợp này, mà khơng phải pháp luật nước có mối quan hệ gắn bó với quan hệ hợp đồng Chính vậy, khơng phải trường hợp, bên khơng có thoả thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ hợp đồng đương nhiên áp dụng 11 Theo pháp luật Việt Nam, hình thức hợp đồng điều chỉnh pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng pháp luật Việt Nam Nhận định sai Theo khoản Điều 683 BLDS 2015: Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam 16 Vì hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng hình thức hợp đồng cơng nhận 14 Theo PLVN, tranh chấp liên quan đến vụ việc BTTHNHĐ, trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Nhận định sai Theo quy định khoản Điều 687 BLDS 2015: "Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng" Do đó, bên khơng có thỏa thuận vụ việc liên quan đến BTTHNHĐ bên cư trú nước pháp luật quốc gia nơi hai bên cư áp dụng 15 Theo pháp luật Việt Nam, quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận chọn luật áp dụng Nhận định sai Căn theo Điều 687 BLDS 2015, trường hợp quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng trường hợp đặc biệt theo quy định khoản Theo quy định khoản 1, bên thỏa thuận luật áp dụng trừ “trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” 17 Do đó, trường hợp nêu trên, pháp luật nước áp dụng cách bắt buộc, bên thỏa thuận pháp luật áp dụng để thay 18 PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 1: Ngày 01/02/2017, Cơng ty M (có trụ sở tỉnh Bình Dương) Cơng ty SP (có trụ sở Hàn Quốc) ký hợp đồng số MR-S9/SJIN- 0110 ông S - Giám đốc kinh doanh Công ty M người đại diện theo ủy quyền Công ty SP bà N ký kết, theo Cơng ty SP mua gịn loại Cơng ty M, với số lượng 100.000 MT, tổng giá trị hợp đồng 190.000 USD, nơi giao hàng Công ty SJV, địa chi quận Gò Vấp, TP HCM - bên nhận gia cơng hàng hóa cho bên đặt gia cơng Công ty SP Hợp đồng ký kết tỉnh Bình Dương Sau hợp đồng thực Cơng ty SP khơng thực nghĩa vụ tốn cho Công ty M Tranh chấp xảy ra, Công ty M kiện Công ty Sera TAND TP HCM Anh (chị) cho biết: Câu 1: TAND TP.HCM có thẩm quyền để thụ lý vụ tranh chấp khơng? Vì sao? Tịa án nhân dân TPHCM có thẩm quyền để thụ lý vụ tranh chấp Theo điểm đ khoản Điều 469 BLTTDS 2015 tranh chấp có đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam, cụ thể gịn loại cơng ty M có trụ sở tỉnh Bình Dương nên thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam Xét thẩm quyền theo vụ việc: Đây vụ án dân phát sinh từ tranh chấp kinh doanh thương mại có mục đích lợi nhuận Cụ thể Cơng ty M khởi kiện yêu cầu Công ty SP phải tốn cho Cơng ty M đới với 100.000 MT gịn mà Công ty SP mua Công ty M Vì vậy, theo quy định khoản Điều 30 BLTTDS 2015 tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam Xét thẩm quyền theo cấp: Theo điểm c khoản Điều 37 tranh chấp quy định khoản Điều 35 cụ thể tranh chấp kinh doanh thương mại có 19 đương nước ngồi cơng ty S P (có trụ sở Hàn Quốc) nên thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Xét thẩm quyền theo lãnh thổ: Theo điểm g khoản Điều 40 BLTTDS 2015, tranh chấp xuất phát từ hợp đồng nên nguyên đơn lựa chọn Toà án nơi thực hợp đồng để giải Xét thấy hợp đồng ký kết Bình Dương, giao hàng TPHCM Do đó, TAND TPHCM hồn tồn có thẩm quyền giải vụ việc Câu 2: Giả sử hai bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng pháp luật Hàn Quốc, theo anh (chị), pháp luật lựa chọn Tịa án Việt Nam chấp nhận áp dụng khơng? Nếu có, trình bày điều kiện cho chấp nhận Theo quy định Điều 469 Điều 470 BLTTDS 2015 vụ án thuộc thẩm quyền giải chung Tòa án Việt Nam Do đó, theo quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật Hàn Quốc đáp ứng đủ điều kiện sau: (5 điều kiện chọn luật ) - Phải điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định - bên có quyền lựa chọn Hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng trái - với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nội dung pháp luật nước phải xác định Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật để giải tranh chấp hợp đồng (về lực chủ thể hợp đồng, hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên)? Vì sao? Đối với lực chủ thể hợp đồng: - Cơng ty M: Do pháp nhân có trụ sở Việt Nam nên có quốc tịch Việt Nam, pháp luật áp dụng lực 20 pháp luật pháp nhân M pháp luật Việt Nam (khoản - Điều 676 BLDS 2015) Công ty SP: Đây cơng ty có trụ sở Hàn Quốc nên có quốc tịch Hàn Quốc lực pháp của pháp nhân pháp luật nơi pháp nhân thành lập – tức pháp luật Hàn Quốc (khoản Điều 676 BLDS 2015) Về pháp luật áp dụng hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên, theo khoản Điều 683 BLDS 2015 Nếu khơng có thoả thuận pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Xét khoản Điều này, cụ thể điểm a, pháp luật Việt Nam – tức nơi cư trú pháp nhân hợp đồng mua hàng hố Đối với hình thức hợp đồng: theo khoản Điều 683 BLDS 2015: “Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam” hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam, hình thức xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Do đó, phụ thuộc vào thỏa thuận bên để xác định vấn đề liên quan đến hình thức hợp đồng Nếu hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam Vậy, pháp luật áp dụng hình thức hợp đồng pháp luật Việt Nam  Các bên k thể thỏa thuận lực ký kết hình thức ... định khoản Điều 6 87 BLDS năm 2015 có thay đổi lớn so với quy định tương tự Điều 77 3 BLDS năm 2005 Theo khoản Điều 77 3 BLDS năm 2005 quy định: “Việc bồi thường thiệt hại hợp đồng xác định theo pháp... luật nước áp dụng” 17 Do đó, trường hợp nêu trên, pháp luật nước áp dụng cách bắt buộc, bên thỏa thuận pháp luật áp dụng để thay 18 PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 1: Ngày 01/02/20 17, Cơng ty M (có trụ... - Căn theo khoản Điều 6 87 BLDS 2015 quy định bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy - định khoản Điều 6 87 BLDS 2015 Như vậy, theo

Ngày đăng: 24/12/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w