1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Huong dan hoc TPQT.Bai 6

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trung tâm Đào tạo E learning Cơ hội học tập cho mọi người Tư pháp quốc tế Bài 6 Trang 1 HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Xin chào Anh/Chị sinh viên! Học liệu điện tử môn học “Tư pháp Quốc tế” được bi[.]

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Xin chào Anh/Chị sinh viên! Học liệu điện tử môn học “Tư pháp Quốc tế” biên soạn sở Đề cương môn học theo Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Tư pháp quốc tế Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn, Nhà xuất Tư pháp ấn hành Trong giáo trình, nội dung gồm 12 chương, giảng điện tử cấu trúc thành bài, cụ thể sau: Bài với tiêu đề: "Quyền sở hữu trí tuệ tư pháp quốc tế" bao gồm nội dung từ trang 138 đến trang 182 giáo trình Trong 6, trao đổi nội dung sau: A VỀ HỌC LIỆU Cần xem trước học liệu sau đây: Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2014 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Công an ND, Hà Nội, 2012 Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), Lexisnexis UK, 2002 Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 Bộ Luật Dân 2005 Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Cơng ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Cơng ước tồn cầu quyền tác giả năm 1952 (Geneva) 10 Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ bảo hộ quyền tác giả năm 1998 11 Công ước Paris năm 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 12 Hiệp ước PCT năm 1970 hợp tác sáng chế 13 Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 B VỀ NỘI DUNG I KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Quyền sở hữu trí tuệ tư pháp quốc tế quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi - Quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi hiểu quyền sở hữu trí tuệ người nước ngoài, pháp nhân nước lãnh thổ nước sở - Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp mang tính tuyệt đối lãnh thổ, có nghĩa quyền sở hữu trí tuệ phát sinh sở pháp luật nước bảo hộ phạm vi lãnh thổ nước - Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tài sản vơ hình, có đặc điểm dễ bị phổ biến từ nước sang nước khác, khả bị khai thác sử dụng trái phép phạm vi quốc tế dễ xảy - Do đó, cần phải có hình thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ phạm vi lãnh thổ hai hay nhiều nước giới - Có ba hình thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ là: điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương áp dụng nguyên tắc có có lại Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người II CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ QUỐC TẾ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Điều ước quốc tế đa phương a Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật * Nguyên tắc bảo hộ: Cơng ước có ngun tắc - Ngun tắc đối xử quốc gia - Nguyên tắc bảo hộ tự động - Nguyên tắc bảo hộ độc lập * Các tác phẩm bảo hộ: Khoản Điều Công ước Berne, liệt kê danh mục, không đầy đủ, tác phẩm văn học nghệ thuật xem đối tượng bảo hộ * Chủ thể bảo hộ theo Công ước: Điều Công ước qui định - Tác giả công dân nước thành viên công ước, cho dù tác phẩm họ công bố hay chưa, công bố lần đâu - Tác giả không công dân nước thành viên công ước tác phẩm họ công bố lần nước thành viên công ước đồng thời công bố nước thành viên công ước nước thành viên công ước “Đồng thời công bố nhiều nước” hiểu tác phẩm công bố hai hay nhiều nước vòng 30 ngày kể từ ngày công bố lần - Tác giả không công dân nước thành viên công ước có nơi cư trú thường xuyên nước thành viên công ước, Công ước coi tác giả công dân nước thành viên - “Tác phẩm cơng bố” tác phẩm phát hành với đồng ý tác giả, không phân biệt phương pháp cấu tạo sao, miễn đủ để đáp Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người ứng nhu cầu hợp lý quần chúng, tuỳ theo chất tác phẩm Khơng coi cơng bố: trình diễn tác phẩm sân khấu, nhạc kịch hay điện ảnh, hoà tấu tác phẩm nhạc, đọc trước công chúng tác phẩm văn học, phát hay truyền hình tác phẩm văn học hay nghệ thuật, triển lãm tác phẩm nghệ thuật hay xây dựng tác phẩm kiến trúc * Các quyền bảo hộ: Bao gồm hai nhóm quyền nhóm quyền bảo hộ tối thiểu nhóm quyền bảo hộ theo lựa chọn nước thành viên công ước * Thời hạn bảo hộ - Suốt đời tác giả cộng thêm 50 năm sau tác giả chết Đây thời hạn bảo hộ tối thiểu mà nước thành viên phải qui định Trường hợp nước thành viên qui định thời hạn bảo hộ dài áp dụng thời hạn bảo hộ dài - Đối với tác phẩm điện ảnh, quốc gia thành viên Liên hiệp qui định thời hạn bảo hộ chấm dứt 50 năm sau tác phẩm phổ cập đến quần chúng với đồng ý tác giả, khơng có phổ cập vịng 50 năm tính từ ngày thực tác phẩm thời hạn bảo hộ chấm dứt 50 năm sau tác phẩm thực - Đối với tác phẩm khuyết danh hay bút danh, chấm dứt thời hạn bảo hộ sau 50 năm kể từ tác phẩm phổ cập đến quần chúng cách hợp pháp Tuy nhiên, quốc gia thành viên Liên hiệp không bắt buộc phải bảo hộ tác phẩm khuyết danh hay bút danh có đủ lý cho tác giả tác phẩm chết 50 năm - Đối với tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng coi tác phẩm nghệ thuật, thời hạn bảo hộ tối thiểu 25 năm kể từ tác phẩm thực b Công ước Geneva 1952 quyền tác giả (Công ước toàn cầu quyền tác giả) * Nguyên tắc bảo hộ: Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Điều Công ước ghi nhận nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc bảo hộ độc lập * Điều kiện bảo hộ - Theo quy định khoản Điều 3, quốc gia thành viên có quy định luật thủ tục bắt buộc để bảo hộ quyền tác giả tác phẩm người nước ngoài, xuất lần nước ngồi Cơng ước bảo hộ thủ tục phải coi thỏa mãn từ lần công bố đầu tiên, ấn phẩm tác phẩm xuất với đồng ý tác giả, có biểu tượng © với tên chủ sở hữu năm xuất lần * Các quyền bảo hộ Bao gồm quyền bảo đảm lợi ích kinh tế tác giả có quyền đặc biệt uỷ quyền tạo phiên phương tiện nào, cho phép trình diễn cơng cộng hay truyền thanh, truyền hình Công ước không qui định bảo hộ quyền tinh thần * Thời hạn bảo hộ Suốt đời tác giả cộng thêm 25 năm sau tác giả chết c Hiệp định TRIPS 1994 khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Phần qui định quyền tác giả (Tự nghiên cứu tài liệu tham khảo) Điều ước quốc tế song phương Ngoài điều ước quốc tế đa phương, bảo hộ quốc tế quyền tác giả thiện sở điều ước quốc tế song phương Tuy nhiên, hiệu lực phạm vi bảo hộ trường hợp tồn hai nước ký kết mà Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Áp dụng nguyên tắc có có lại Đây hình thức bảo hộ quyền tác giả dựa “tuyên bố” đơn phương áp dụng nguyên tắc có có lại ghi nhận pháp luật quốc gia cụ thể Hình thức bảo hộ không ràng buộc nghĩa vụ pháp lý quốc tế quốc gia khác III BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Nguyên tắc bảo hộ ghi nhận Điều 774 Bộ Luật Dân 2005 khoản Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, theo đó, quyền tác giả người nước ngồi, pháp nhân nước tác phẩm bảo hộ Việt Nam hai trường hợp sau: + Tác phẩm công bố, phổ biến lần Việt Nam mà chưa công bố đâu giới công bố đồng thời Việt nam thời hạn 30 ngày kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác + Tác phẩm bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên IV CÁC HÌNH THỨC BẢO HỘ QUỐC TẾ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Điều ước quốc tế đa phương a Công ước Paris 1883 * Nguyên tắc bảo hộ: qui định Điều sau: - Công ước áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia - Đối với công dân nước thành viên Công ước Paris cư trú thức nước thuộc thành viên Cơng ước Paris, hay có xí nghiệp thực quan trọng đó, họ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp công dân nước sở * Về quyền ưu tiên: qui định Điều sau: Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Muốn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước thành viên chủ đối tượng sở hữu cơng nghiệp phải nộp đơn xin cấp văn bảo hộ nước Chủ đối tượng sở hữu cơng nghiệp sau nộp đơn xin cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp nước thành viên (đơn thứ nhất), tiếp tục nộp đơn xin cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu cơng nghiệp nước thành viên khác (đơn sau) Nếu khoảng thời gian nộp đơn đơn thứ đơn sau diễn năm sáng chế giải pháp hữu ích, tháng kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa thời điểm nộp đơn sau xem thời điểm nộp đơn thứ * Nghĩa vụ nước thành viên Ngoài điều khoản bắt buộc công ước Paris, nước thành viên quyền xây dựng áp dụng luật SHCN nước mình, ký kết điều ước quốc tế song phương, đa phương SHCN với điều kiện điều ước quốc tế khơng vi phạm điều khoản chung Công ước Paris b Hiệp ước hợp tác sáng chế 1970 (patent cooperation treaty 1970) (PCT) - Mục đích Hiệp ước: đơn giản hoá thủ tục cấp văn bảo hộ sáng chế Theo đó, PCT áp dụng nguyên tắc cần nộp đơn lần (đơn quốc tế) nước thành viên cho sáng chế xin cấp văn bảo hộ nhiều nước - Trình tự nộp đơn xin cấp văn bảo hộ sáng chế: + Đơn quốc tế đăng ký sáng chế nộp quan sở hữu công nghiệp quốc gia nước thành viên Hiệp ước mà người nộp đơn cơng dân có chỗ thường trú Trong đơn phải rõ nước yêu cầu bảo hộ + Sau nhận đơn quốc tế, nước thành viên giữ lại đơn quốc tế (bản sở tại), gốc gửi cho văn phòng quốc tế tổ chức sở hữu trí tuệ giới (bản hồ sơ), gửi cho quan tra cứu quốc tế có thẩm quyền (bản tra cứu) Mỗi đơn quốc tế đựơc tiến hành tra cứu quốc tế Mục đích việc tra cứu quốc tế tìm tình trạng liên quan biết Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người + Ngoài ra, theo yêu cầu người nộp đơn, đơn quốc tế tiến hành xét nghiệm sơ quốc tế Mục đích việc xét nghiệm sơ quốc tế đưa kết luận sơ vấn đề sáng chế yêu cầu bảo hộ có tính mới, có trình độ sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp hay khơng + Sau có kết quả, báo cáo tra cứu quốc tế báo cáo xét nghiệm sơ quốc tế Văn phòng quốc tế gửi tới cho nước thành viên định chọn theo yêu cầu Đơn quốc tế + Trên sở tiêu chuẩn bảo hộ pháp luật quốc gia kết báo cáo tra cứu quốc tế, báo cáo xét nghiệm sơ quốc tế, nước định bảo hộ sáng chế định cấp hay từ chối cấp văn bảo hộ Điều ước quốc tế song phương Bên cạnh điều ước quốc tế đa phương, bảo hộ quốc tế quyền sở hữu cơng nghiệp cịn thiện sở điều ước quốc tế song phương Tuy nhiên, hiệu lực phạm vi bảo hộ trường hợp tồn hai nước ký kết mà Áp dụng nguyên tắc có có lại Đây hình thức bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp dựa “tuyên bố” đơn phương áp dụng nguyên tắc có có lại ghi nhận pháp luật quốc gia cụ thể Hình thức bảo hộ không ràng buộc nghĩa vụ pháp lý quốc tế quốc gia khác V BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Về nguyên tắc, theo Điều 775 Bộ Luật Dân 2005, Nhà nước CHXNCN Việt Nam bảo hộ quyền SHCN cho người nước ngồi, pháp nhân nước ngồi khi: + Có đối tượng SHCN quan có thẩm quyền Việt Nam cấp văn bảo hộ Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người + Có đối tượng SHCN quan có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận bảo hộ (như bí mật kinh doanh, nhãn hiệu tiếng) - Quyền SHCN người nước pháp nhân nước xác lập bảo hộ Việt Nam sở pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định pháp luật Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế VI HỢP ĐỒNG LI XĂNG Khái niệm Hợp đồng li xăng hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Đặc điểm hợp đồng li xăng - Chủ thể hợp đồng: bao gồm bên chuyển giao li xăng chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển giao li xăng bên có nhu cầu sử dụng đối tượng chuyển giao - Đối tượng chuyển giao đối tượng sở hữu công nghiệp, như: sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố v.v không bao gồm dẫn địa lý - Thời hạn hợp đồng: thường qui định thời hạn chuyển giao li xăng cụ thể hợp đồng phải tuân theo pháp luật áp dụng hợp đồng Thời hạn phải ngắn thời gian hiệu lực văn bảo hộ đối tượng chuyển giao - Phạm vi li xăng: hợp đồng thường qui định rõ phạm vi lãnh thổ mà đối tượng chuyển giao phép sử dụng - Hình thức hợp đồng: thường văn có giá trị pháp lý Tư pháp quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Để khai thác thông tin hiệu quả, Anh/Chị cần thực bước sau: Chẩn bị sẵn tài liệu học tập bắt buộc tài liệu tham khảo Lắng nghe, đọc kỹ ghi nhớ mục tiêu học Học theo nội dung học, ln có sẵn giấy bút để ghi lại thông tin cần thiết thắc mắc Anh/Chị để sau trao đổi diễn đàn Thực trắc nghiệm cách nghiêm túc, tự giác Đọc thêm tài liệu theo dự hướng dẫn giáo viên Khi tổng kết học tự đánh giá thân xem đạt mục tiêu học chưa để từ Anh/Chị tự điều chỉnh học lại hay đọc lại nội dung học, giáo trình tài liệu tham khảo Ngoài nội dung đề cập giảng điện tử, Anh/Chị nên tham khảo tài liệu đề cập Đề cương môn học tư pháp quốc tế để hiểu, nắm bắt, mở rộng vận dụng kiến thức Xin chúc Anh/Chị thành công! Tư pháp quốc tế - Bài Trang 10 ... thực tác phẩm thời hạn bảo hộ chấm dứt 50 năm sau tác phẩm thực - Đối với tác phẩm khuyết danh hay bút danh, chấm dứt thời hạn bảo hộ sau 50 năm kể từ tác phẩm phổ cập đến quần chúng cách hợp... pháp Tuy nhiên, quốc gia thành viên Liên hiệp không bắt buộc phải bảo hộ tác phẩm khuyết danh hay bút danh có đủ lý cho tác giả tác phẩm chết 50 năm - Đối với tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm mỹ thuật... hộ tự động - Nguyên tắc bảo hộ độc lập * Các tác phẩm bảo hộ: Khoản Điều Công ước Berne, liệt kê danh mục, không đầy đủ, tác phẩm văn học nghệ thuật xem đối tượng bảo hộ * Chủ thể bảo hộ theo Công

Ngày đăng: 30/04/2022, 11:38