BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HK 2 NĂM HỌC 20202021 Bộ môn tư pháp quốc tế Luật so sánh 1. Trình bày đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng (quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại…) có yếu tố nước ngoài và tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Đặc điểm + Quan hệ dân sự: là quan hệ về tài sản và nhân thân hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do, ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (căn cứ theo Điều 1 BLDS 2015) + Có yếu tố nước ngoài: là thuộc một trong các trường hợp tại k2 Điều 663 BLDS 2015 • Chủ thể: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài, quốc gia (chủ thể đặc biệt) Ví dụ: Chị B (quốc tịch Pháp) sang Việt Nam ký kết hợp đồng với đối tác tại Việt Nam, đó là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài vì chủ thể là người nước ngoài. • Khách thể của quan hệ đó ở nước ngoài: Ví dụ: Ông A (quốc tịch Mỹ) có để lại di sản thừa kế cho ông B (quốc tịch Việt Nam) là bất động sản ở Mỹ, đây là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài với đối tượng là bất động sản ở nước ngoài • Sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài: Ví dụ: Anh A (quốc tịch Việt Nam), chị B (có quốc tịch Úc) đăng ký kết hôn tại Úc, đó là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài với sự kiện pháp lý là xác lập quan hệ hôn nhân ở nước ngoài.
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HK NĂM HỌC 2020-2021 Bộ môn tư pháp quốc tế - Luật so sánh Trình bày đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế Cho ví dụ minh hoạ - Đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng (quan hệ dân sự, quan hệ nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại…) có yếu tố nước ngồi tố tụng dân có yếu tố nước ngồi -Đặc điểm + Quan hệ dân sự: quan hệ tài sản nhân thân hình thành sở bình đẳng, tự do, ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (căn theo Điều BLDS 2015) + Có yếu tố nước ngồi: thuộc trường hợp k2 Điều 663 BLDS 2015 • Chủ thể: người nước ngồi, pháp nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, quốc gia (chủ thể đặc biệt) Ví dụ: Chị B (quốc tịch Pháp) sang Việt Nam ký kết hợp đồng với đối tác Việt Nam, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi chủ thể người nước ngồi • Khách thể quan hệ nước ngồi: Ví dụ: Ơng A (quốc tịch Mỹ) có để lại di sản thừa kế cho ơng B (quốc tịch Việt Nam) bất động sản Mỹ, quan hệ dân có yếu tố nước với đối tượng bất động sản nước ngồi • Sự kiện pháp lý xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi: Ví dụ: Anh A (quốc tịch Việt Nam), chị B (có quốc tịch Úc) đăng ký kết Úc, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi với kiện pháp lý xác lập quan hệ hôn nhân nước ngồi Các quan hệ tố tụng đặc thù bao gồm: + Xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia VVDS có YTNN + Xác định PL áp dụng nhằm xác định NLPLTTDS NLHVTTDS người nước (NLPLTTDS tổ chức nước bao gồm tổ chức quốc tế, quan đại diện tổ chức quốc tế VN, chi nhánh VP đại diện tổ chức nước VN) + Thực tương trợ tư pháp VVDS có YTNN + Công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi + Cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Phân tích phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế Phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế gồm: -Thẩm quyền Toà án Quốc gia: + Xác định thẩm quyền Toà án Quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi + Có tồn TAQT giải tất VVDS có YTNN hay khơng? + Chủ quyền quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Pháp luật áp dụng (Choice of law) + Xác định pháp luật áp dụng gồm: Điều ước Quốc tế, Tập quán Quốc tế, Pháp luật Quốc gia để giải xung đột pháp luật + Hệ thống pháp luật quốc gia khác + Điều kiện phát triển ktxh trị, phong tục tập qn, tơn giáo, vị trí địa lý - Ủy thác tư pháp, công nhận cho thi hành án + Bản án định tịa án nước nào, có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước + Tư pháp quốc tế giúp xác định điều kiện để án, định Tịa án cơng nhận cho thi hành Phân tích phương pháp điều chỉnh TPQT Có phương pháp điều chỉnh TPQT gồm có phương pháp thực chất phương pháp xung đột − Phương pháp thực chất (hay gọi phương pháp điều chỉnh trực tiếp) phương pháp sử dụng quy phạm thực chất nhằm trực tiếp điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh TPQT mà thông qua hệ thống pháp luật trung gian + Quy phạm thực chất quy phạm mà nội dung trực tiếp giải vấn đề quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên biện pháp chế tài mà không cần phải thông qua hệ thống pháp luật trung gian + + Cách thức xây dựng quy phạm thực chất • Do quốc gia thỏa thuận xây dựng nên • Do QG xây dựng PLQG • Do QG thừa nhận Tập quán quốc tế Ví dụ: Incoterms, UCP 500 Ưu điểm: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế điều chỉnh nhanh chóng, hiệu cao trực tiếp điều chỉnh quan hệ TPQT + Hạn chế: số lượng ít, khơng đáp ứng yêu cầu thực tiễn việc xây dựng khó khăn − Phương pháp xung đột (hay cịn gọi phương pháp điều chỉnh giáp tiếp tiếp) phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế + Quy phạm xung đột quy phạm không trực tiếp giải quan hệ pháp luật cụ thể mà quy định nguyên tắc chọn luật để giải quan hệ dân có yếu tố nước ngồi + Cách thức xây dựng quy phạm xung đột • Do quốc gia thỏa thuận xây dựng nên • Do QG xây dựng PLQG − Ưu điểm: số lượng quy phạm xung đột phong phú việc xây dựng quy phạm xung đột dễ dàng không làm xáo trộn hệ thống pháp luật nước Điều chỉnh PPXĐ mang tính linh hoạt mềm dẻo điều chỉnh PPTC − Hạn chế: PPXĐ không trực tiếp giải vấn đề phát sinh QHDS có YTNN Việc vận QPXĐ khơng đơn giản, dẫn chiếu đến luật nước ngoài, nhiều thời gian có yêu cầu cao người làm công tác áp dụng pháp luật => kết luận: - Hai phương pháp sử dụng bổ sung hỗ trợ - Tùy mối quan hệ khả thương lượng,… để QG lựa chọn phương pháp thích hợp Điều kiện áp dụng loại nguồn TPQT việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Các loại nguồn TPQT gồm có điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia tập quán quốc tế − Điều ước quốc tế: thỏa thuận quốc tế kí kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế + • Điều kiện áp dụng có trường hợp Trường hợp 1: ĐUQT mà Việt Nam thành viên Cơ sở pháp lí: khoản Điều 664, k1 Điều 665 BLDS, k1 đ122 HN&GĐ, k1 đ5 luật Thương mại… theo k1 Điều 665 BLDS VN thành viên ĐUQT có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia QHDS có YTNN áp dụng ĐUQT • Trường hợp 2: ĐUQT mà Việt Nam không thành viên Khi bên thoản thuận chọn ĐUQT (đáp ứng điều kiện chọn luật) − Pháp luật quốc gia Hệ thống pháp luật quốc gia xây dựng quốc gia + • Điều kiện áp dụng có trường hợp Trường hợp 1: bên thỏa thuận chọn pháp luật quốc gia pháp luật quốc gia áp dụng (nếu đáp ước điều kiện chọn luật) K2 điều 664, k1 điều 670 BLDS VD: A (quốc tịch VN) có kí hợp đồng mua bán gạo với B (quốc tịch Hoa Kỳ), hai bên thỏa thuận áp dụng pháp luật Hoa kỳ hợp mua bán Pháp luật Hoa Kỳ áp dụng thỏa điều kiện chọn luật k1 điều 670 BLDS • Trường hợp 2: QPXĐ ĐUQT/PLQG dẫn chiếu đến việc áp dụng PLQG VD: Chị A (VN) ký kết hợp đồng với anh H (Úc) Yêu cầu xác định lực hành vi dân chị A anh H Theo k1 Điều 674 BLDS 2015 lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Vì vậy, lực hành vi dân chị A đc xác định theo pháp luật VN, anh H xác định theo pháp luật Úc − Tập quán quốc tế quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời thừa nhận đông đảo quốc gia + Điều kiện áp dụng theo điều 666 BLDS bên lựa chọn tập quán quốc tế hậu việc chọn tập quán quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật VN =>kết luận + Các nguồn sử dụng bổ sung hỗ trợ + Những ĐƯQT lĩnh vực TPQT mà VN TV ưu tiên áp dụng so với PLQG + PLQG nguồn chủ yếu TPQT Trình bày nội dung quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Quyền miễn trừ quốc gia quyền bảo đảm cho quốc gia chịu điều chỉnh thẩm quyền quốc gia khác, bao gồm thẩm quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp Các quyền miễn trừ quốc gia: a Quyền miễn trừ xét xử: Nếu khơng có đồng ý quốc gia khơng có tịa án nước ngồi có thẩm quyền thụ lý giải vụ kiện mà quốc gia bị đơn (trong lĩnh vực dân sự) Cá nhân pháp nhân nước không phép đệ đơn kiện quốc gia tòa án nào, kể tòa án quốc gia đó, trừ quốc gia cho phép Các tranh chấp phải giải thương lượng trực tiếp ngoại giao quốc gia Quốc gia đồng ý cho cá nhân, pháp nhân nước ngồi kiện có nghĩa đồng ý cho tòa án thụ lý xét xử vụ kiện mà quốc gia bị đơn CSPL: Điều Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia b Quyền miễn trừ biện pháp đảm bảo cho vụ kiện Miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngồi kiện Trong trường hợp quốc gia đồng ý để tòa án nước giải vụ tranh chấp mà quốc gia tham gia tịa án nước ngồi quyền xét xử, tịa án khơng áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt giữ, tịch thu tài sản quốc gia để phục vụ cho việc xét xử, trừ quốc gia cho phép CSPL: Điều 18 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia c Quyền miễn trừ thi hành Miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành định Tòa án trường hợp quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước khởi kiện đồng ý cho Tịa án xét xử vụ kiện Khi mà quốc gia đồng ý cho tòa án nước giải tranh chấp mà quốc gia bên tham gia quốc gia bên thua kiện án Tịa án nước ngồi phải quốc gia tự nguyện thi hành Trình bày khái niệm, nguyên nhân, phạm vi phát sinh tượng xung đột pháp luật Khái niệm: Xung đột pháp luật tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tượng đặc thù đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế * Nguyên nhân: • Do pháp luật nước có khác • Do tồn quan hệ dân theo nghĩa rộng có YTNN * Phạm vi phát sinh: • Hệ thống PLQG; • Trong quan hệ TPQT • Trong hệ thống pháp luật quốc gia: quốc gia liên bang, pháp luật bang khác nên dẫn đến xung đột pháp luật bang Trình bày phương pháp giải tượng xung đột pháp luật Gồm hai phương pháp: phương pháp xung đột phương pháp phương pháp thực chất a Khái niệm: • Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm lựa chọn hệ thống pháp luật thích hợp để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nguồn quy phạm xung đột: + Trong điều ước quốc tế mà VN thành viên + Trong văn pháp luật quốc gia (quy phạm thực chất nước) Ví dụ: Luật đầu tư, Luật chuyển giao cơng nghệ… • Phương pháp thực chất phương pháp sử dụng quy phạm pháp luật thực chất nhằm giải nội dung quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nguồn: + Điều ước quốc tế mà VN thành viên + Pháp luật quốc gia + Tập quán quốc tế b Ưu, nhược điểm: • Ưu điểm Phương pháp xung đột: + Dễ dàng điều chỉnh, linh hoạt, mềm dẻo mang tính khách quan cao + Dễ hành việc xây dựng quy phạm thực chất + Vì dễ tiến hành xây dựng Quy phạm pháp luật nên quy phạm xung đột chiếm số lượng lớn => Khả áp dụng cao • Nhược điểm Phương pháp xung đột: + Do quy phạm xung đột đưa cách thức chọn luật áp dụng => Khó khăn việc xác định nội dung pháp luật nước ngoài, giải thích pháp luật nước ngồi, tượng dẫn chiếu ngược, dẫn chiếu pháp luật đến nước thứ ba, vấn đề bảo lưu trật tự công cộng, lẩn tránh pháp luật vấn đề khác + Các nước xây dựng quy phạm xung đột thường có quy định khác => Gây khó khăn cho quan giải tranh chấp bên tham gia quan hệ + Việc áp dụng quy phạm xung đột địi hỏi người áp dụng phải có kiến thức kỹ tư pháp quốc tế (dịch thuật, tìm hiểu pháp luật, so sánh đối chiếu pháp luật…) • Ưu điểm phương pháp thực chất: + Do sử dụng quy phạm thực chất trực tiếp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, mà không cần thông qua bước trung gian “chọn luật áp dụng” => Điều chỉnh quan hệ cách nhanh chóng hiệu + Quy phạm thức chất có pháp luật quốc gia nên trường hợp quy phạm sử dụng => Sẽ cho thấy vai trò pháp luật quốc gia + Quy phạm thực chất Điều ước quốc tế (Quy phạm thực chất thống nhất) => Làm giảm khác biệt pháp luật nước • Nhược điểm phương pháp thực chất + Việc xây dựng không dễ dàng ban hành có khả thay đổi với tình hình thực tế + Do khơng dễ dàng xây dựng nên số lượng ít, áp dụng linh hoạt mềm dẻo so với phương pháp xung đột Trình bày hệ thuộc luật nhân thân Khái niệm: Hệ thuộc luật nhân thân hệ thuộc luật liên quan đến nhân thân người Phân loại: Hệ thuộc luật nhân thân bao gồm hai loại: • Hệ thuộc luật quốc tịch: hệ thuộc pháp luật nước mà cá nhân mang quốc tịch • Hệ thuộc luật nơi cư trú: hệ thuộc pháp luật nước mà cá nhân có nơi cư trú Phạm vi áp dụng hệ thuộc luật nhân thân: + Các quan hệ lực pháp luật lực hành vi dân cá nhân: Điều 673,674 BLDS + Việc xác định người tích chết + Quan hệ nhân-gia đình: Điều 126, 127 HN&GĐ + Thừa kế động sản Điều 680, 681 BLDS Ngoại lệ: Xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch có quốc tịch trở lên Chính mà số nước đưa ngun tắc người khơng có quốc tịch luật áp dụng cho quy chế nhân thân pháp luật nơi họ cư trú, trường hợp họ khơng có nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú áp dụng pháp luật có mối quan hệ gắn bó Đối với trường hợp người có quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cư trú vào thời điểm pháp sinh GDDS LƯU Ý: Các nguyên tắc luật có mối quan hệ gắn bó ln vận dụng nguyên tắc tảng cho việc xây dựng quy phạm xung đột phải khơng? Thể khía cạnh: 1/ Trong việc điều chỉnh QHDS có YTNN nhà làm luật ln có gắn tìm yếu tố coi yếu tố gắn kết quan hệ dân với hệ thống pháp luật định để xây dựng nguyên tắc xác định luật áp dụng quy phạm xung đột Ví dụ quan hệ nhân thân áp dụng luật quốc tịch – luật nơi người cư trú 2/ Đó đưa tình dự liệu áp dụng luật có mối quan hệ gắn bó trường hợp mà hệ thống pháp luật quy phạm xung đột không áp dụng nằm ngồi phạm vi dự liệu quay trở lại nguyên tắc chung Trình bày hệ thuộc luật nơi có tài sản Khái niệm: Hệ thuộc luật nơi có tài sản hiểu pháp luật nước nơi có tài sản áp dụng Phạm vi Luật nơi có tài sản áp dụng để giải vấn đề tranh chấp về: + Quyền sở hữu tài sản hữu hình + Quyền thừa kế nơi có tài sản bất động sản + Định danh tài sản: điều 677 + Hợp đồng có đối tượng bất động sản 683 + Hình thức di chúc, di chúc liên quan đến bất động sản Ngoại lệ: Pháp luật Việt Nam quy định việc kết hôn tiến hành quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam người nước ngồi phải tn theo quy định Pháp luật VN điều kiện kết hôn, bao gồm trường hợp bị cấm kết hôn quy định Luật HNGĐ 2014 : Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo, Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn, Khác nhau: Cơ sở pháp lý khoản Điều 126: “Việc kết hôn người nước thường trú Việt nam quan có thẩm quyền Việt nam phải tuân theo quy định luật điều kiện kết hơn” Như vậy, Pháp luật Việt Nam cịn quy định trường hợp kết người nước ngồi với nhau, người nước ngồi kết với cơng dân Việt Nam Việt Nam phải thỏa mãn áp dụng pháp luật nước mà họ mang quốc tịch pháp luật Việt Nam điều kiện kết hơn, cịn hai người nước thường trú Việt Nam kết hôn với cần tuân theo pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn 33 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật nghi thức kết hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam LBN VN K2 Điều 24 HĐTTTP Việt – Nga “Hình Luật hộ tịch 2014 (01/01/2016) thức kết hôn tuân theo pháp luật Nghị định 123/2015/ NĐ-CP quy định Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn” chi tiết số điều biện pháp thi Từ quy định ta biết nghi thức hành Luật hộ tịch 2014 kết hôn HĐTTTP Việt Nam – Thông tư 04/2020/BTP hướng dẫn Liên Bang Nga sử dụng nguyên tắc Luật Hộ tịch Nghị định 123/2015 luật nơi tiến hành đăng ký kết Thông tư 02/2016/BNG-BTP hướng hôn để giải xung đột nghi dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch thức kết hôn (sử dụng quy phạm quan đại diện ngoại giao, xung đột) quan lãnh Việt Nam nước Vậy bên cơng dân ngồi cơng ước muốn đăng ký kết hôn Đối với nghị thức kế theo pháp quan có thẩm quyền Việt luật Việt Nam khác với HĐTTTP Nam ta tiến hành việc đăng ký Việt Nam – Liên kết hôn theo thủ tục Việt Nam pháp luật Việt (tức nơi tiến hành kết hôn) nghi dựng quy phạm thức kết hôn Bang Nga Nam không xây xung đột giải vấn đề nghi thức kết có ngược lại họ muốn đăng ký kết yếu tố nước mà pháp luật Việt Liên Bang Nga ta phải Nam xây dựng toàn quy phạm áp dụng pháp luật Liên Bang Nga thực chất để giải Nghĩa tuân thủ nghi thức kết hôn pháp luật Việt Nam không tồn quy phạm nói nghi thức kết phải tuân theo pháp luật pháp luật khác mà vấn đề nghi thức kết hôn việc kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam quy định cụ thể việc muốn đăng ký kết hôn Việt Nam trước quan có thẩm quyền hồ sơ cần phải chuẩn bị gồm giấy tờ gì, hồ sơ phải nộp đến quan nào, quan phải có nghĩa vụ làm gì, quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn tất quy định quy phạm thực chất trực tiếp giải vấn đề nghi thức kết quan hệ kết có yếu tố nước 34.So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật ly hôn theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam CSPL: Điều 127 Luật HNGĐ 2014 Việt Nam, Điều 26 HĐ tương trợ tư pháp VN – Liên Bang Nga Theo khoản Điều 127 Luật Hơn nhân gia đình 2014 việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam Theo khoản Điều 127 Luật HNGĐ 2014 trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm u cầu ly việc ly hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng Như thẩm quyền giải áp dụng luật nơi cư trú Còn trường hợp họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam Ở áp dụng luật nơi cư trú, trường hợp khơng có nơi thường trú chung áp dụng luật Việt Nam (Luật quốc tịch) Theo quy định khoản Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 việc giải tài sản bất động sản áp dụng luật nơi có tài sản Vì áp dụng theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước nơi có bất động sản Như vậy, hệ thuộc luật nhân thân luật nơi có bất động sản phép giải xung đột pháp luật vấn đề ly hôn Là bao gồm luật quốc tịch luật nơi cư trú áp dụng vấn đề - Theo HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga, vấn đề ly hôn công nhân nước ký kết xác định theo nguyên tắc: + Nếu hai vợ chồng có quốc tịch pháp luật áp dụng để giải ly hôn pháp luật nước mà hai vợ chồng mang quốc tịch; + Nếu hai vợ chồng khác quốc tịch cư trú nước ký kết việc ly giải theo pháp luật nước ký kết nơi hai vợ chồng cư trú Nếu thời điểm đưa đơn ly hôn, hai vợ chồng không cư trú nước ký kết quan có thẩm quyền nước ký kết nhận đơn xin ly hôn giải theo pháp luật nước (điều 26 HĐTTTP VN-LBN) - Theo pháp luật Việt Nam Theo điều 27 Luật HN&GĐVN, việc ly hôn cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật HN&GĐ VN Trong trường hợp bên công dân VN không thường trú VN vào thời điểm yêu cầu ly hôn việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung g iải theo pháp luật VN Việc giải tài sản làbất động sản nước ngồi ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản 35.Thẩm quyền tồ án quốc gia vụ việc ly có yếu tố nước ngồi theo Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Điều 26 Hiệp định TTTP VN - LBN Việc ly hôn tuân theo pháp luật thuộc thẩm quyền quan tư pháp Bên ký kết mà vợ chồng công dân vào thời điểm nộp đơn xin ly hôn Nếu hai vợ chồng thường trú lãnh thổ Bên ký kết Cơ quan tư pháp Bên ký kết có thẩm quyền giải Vợ chồng công dân của nước ký kết thẩm quyền thuộc quan tư pháp nước ký kết =) quy tắc quốc tịch bên đương Trường hợp vợ chồng bên công dân Bên ký kết họ thường trú lãnh thổ nước ký kết quan tư pháp bên ký kết có thẩm quyền =) quy tắc nơi cư trú bên đương Việc ly hôn quy định K2 điều (mỗi bên công dân một nước ký kết) thuộc thẩm quyền giải quan tư pháp bên ký kết nơi cư trú hai vợ chồng Nếu người cư trú lãnh thổ bên ký kết này, người cư trú lãnh thổ bên ký kết quan hai bên ký kết có thẩm quyền giải Đây quy tắc nơi cư trú bên đương Theo PL VN: Điểm d Khoản Điều 469 • Trường hợp nguyên đơn bị đơn công dân VN: không cần cư trú làm ăn lâu dài VN, khơng cần có tài sản VN tịa án VN thụ lý giải (quy tắc quốc tịch đương sự) • Trường hợp đương người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài VN tòa án VN cũng có thẩm quyền thụ lý giải 36 Phân tích nguyên tắc giải xung đột pháp luật lực chủ thể giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Giải Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể bên ký kết hợp đồng Với cá nhân: lực pháp luật dân & lực hành vi dân để ký hợp đồng Với pháp nhân: lực pháp luật dân pháp nhân Chủ thể ký kết hợp đồng cá nhân: Ông A (Việt Nam) ký hợp đồng mua xe qua sử dụng ông B (Đức), biết Việt Nam & Đức chưa ký điều ước quốc tế hợp đồng a Năng lực pháp luật – Điều 673 Bộ Luật dân 2015 Khoản 1: Nguyên tắc chung: xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Khoản 2: Ngoại lệ (người nước Việt Nam) Theo đó, ngun tắc áp dụng luật theo luật quốc tịch người b Năng lực hành vi – Điều 674 Bộ Luật dân 2015 Khoản 1: nguyên tắc chung Khoản 2: Ngoại lệ (người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam) Theo đó, ngun tắc áp dụng luật theo luật quốc tịch người Trường hợp người nước ngồi xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam *Đối với trường hợp sau: Người không quốc tịch Khoản Điều 672 Bộ Luật dân 2015 -Xác định theo pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi -Nếu người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi → Áp dụng pháp luật nước mà người có mối liên hệ gắn bó *Người có nhiều quốc tịch Khoản Điều 672 Bộ Luật dân 2015 -Người có nhiều quốc tịch (trong khơng có quốc tịch Việt Nam) +Xác định theo pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm pháp sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi +Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi→ Áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó -Người có nhiều quốc tịch có quốc tịch Việt Nam→ Áp dụng pháp luật Việt Nam b Chủ thể ký kết hợp đồng pháp nhân Theo Điều 676 Bộ Luật dân 2015 -Xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch -Trường hợp pháp nhân nước ngồi xác định, thực giao dịch dân Việt Nam, lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật Việt Nam c Chủ thể ký kết hợp đồng quốc gia Theo Điều 97, 98,99,100 Bộ Luật dân 2015 - Tham gia với tư cách quốc gia -Tư cách Thẩm quyền đại diện cá nhân đại diện Tại Việt Nam theo điều 674 BLDS năm 2015, lực hành vi dân bên ký kết hợp đồng xác định theo pháp luật nước mà người mang quốc tịch Đối với người nước ngồi người khơng quốc tịch người có từ hai quốc tịch nước trở lên, việc xác định lực pháp luật lực hành vi dân người nước phải tuân theo nguyên tắc chung xác định pháp luật áp dụng nhóm người này, quy định điều 672 BLDS năm 2015 Theo đó, trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người khơng có quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối quan hệ gắn bó Đối với cá nhân người có nhiều quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có u tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú mà không xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có u tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối quan hệ gắn bó Nếu cá nhân người có nhiều quốc tịch có quốc tịch Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam Tuy nhiên,trong trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực pháp lý lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Việt Nam Trong Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước ghi nhận nguyên tắc Đối với pháp nhân điều 676 BLDS năm 2015 quy định lực pháp luật dân pháp nhân, trách nhiệm pháp nhân thành viên pháp nhân nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch Tuy nhiên, trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam 37 So sánh nguyên tắc giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Điều 687 BLDS 2015 theo khoản Điều 37 Hiệp định TTTP Việt Nga quy định trách nhiệm BTTH HĐ sử dụng chủ yếu nguyên tắc (Lex loci delicti Commissi) để giải vấn đề Luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại Theo có ý nghĩa · Thể tính khách quan, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại khơng quốc tịch nơi cư trú áp dụng nguyên tắc phù hợp · việc xác định nơi xảy thiệt hại dễ dàng, tạo thuận lợi cho giải Tòa án, đảm bảo lợi ích bên bị thiệt hại · nơi xảy thiệt hại có quan hệ gần gũi loại tranh chấp lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nên dễ áp dụng, dự tính trước + Mục đích chung nguyên tắc giải vấn đề PL VN HĐTTTP Việt Nga: · Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ bị xâm phạm · Răn đe, phòng ngừa hành vi xảy xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác, trì quan hệ quốc gia Tiêu chí HĐTTTP VIỆT NGA PL VN CSPL Điều 37 HĐTTTP Việt-Nga Điều 687 BLDS Nguyê Chia TH khác Chia TH có thỏa thuận khơng có n tắc quốc thỏa thuận: giải tịch: -TH bên chủ thể khác dụng sử dụng luật cho bên chọn quốc -Khi bên có thỏa thuận chọn luật áp tịch, trách nhiệm -Khi BTTH ngồi bên khơng thỏa thuận thỏa thuận lựa chọn HĐ (do vi phạm pháp luật) luật áp dụng, sử dụng hệ thuộc luật xác định theo pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện nơi xảy gây thiệt hại TH bên gây thiệt hại bên hoàn cảnh làm yêu bị thiệt hại cá nhân nơi cư trú cầu pháp nhân nơi thành lập BTTH nước áp dụng luật nước (Hệ -TH bên chủ thể thuộc luật nơi cư trú) quốc tịch, công dân, Bồi thường thiệt hại tàu bay, tàu biển gây ra: pháp nhân thành lập + Khoản Điều Luật HKDD 2006(sđ 2014) có trụ sở bên Ký kết Pháp luật quốc gia nơi xảy tai nạn áp tàu bay va chạm gây cản trở dụng pháp luật nước nhau, tàu bay bay gây thiệt hại cho người thứ ba mặt đất áp dụng việc bồi thường thiệt hại + Khoản 2,3 Điều BLHH 2015 Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung áp dụng pháp luật nơi tàu biển kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm xảy nội thủy lãnh hải quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tai nạn đâm va cứu hộ xảy vùng biển quốc tế áp dụng pháp luật quốc gia mà Trọng tài Tòa án quốc gia thụ lý giải tranh chấp Trường hợp tai nạn đâm va xảy vùng biển quốc tế tàu biển có quốc tịch áp dụng pháp luật quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch 38 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng Giống nhau: * Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản): Hiệp định TTTP Việt - Nga pháp luật Việt Nam có quy định tương tự hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản) theo pháp luật nước nơi có bất động sản, cụ thể khoản Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga có quy định hình thức hợp đồng bất động sản tuân theo pháp luật nước có bất động sản Pháp luật Việt Nam quy định tương tự, cụ thể theo khoản Điều 683 BLDS có quy định hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, mà pháp luật áp dụng hợp đồng pháp luật nơi có bất động sản * Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến động sản): Hiệp định TTTP Việt - Nga pháp luật Việt Nam có quy định tương tự nhau, cụ thể theo khoản Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga, hình thức hợp đồng động sản tuân theo pháp luật nước áp dụng cho hợp đồng pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng Pháp luật Việt Nam quy định tương tự, cụ thể theo khoản Điều 683 BLDS,”hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó” •Khác Tiêu chí CSPL Hình thức Hiệp định TTTP Việt-Nga Pháp luật Việt Nam Điều 34 HĐ TTTP Việt Nga Khoản Điều 683 BLDS HĐTTTP Việt Nga, quy định hẳn pháp luật Việt Nam hợp đồng hình thức hợp đồng bất động không quy định cụ thể liên quan sản tuân theo pháp luật hình thức hợp đồng áp dụng đến bất động bên ký kết nơi có bất động sản pháp luật nơi có bất động sản sản mà xác định theo pháp luật (khoản Điều 34 HĐTTTP) áp dụng hợp đồng Hình thức quy định QPXĐ hai bên (Khoản Điều 683 BLDS Có quy định QPXĐ bên hợp đồng liên quan đến động sản hình thức quy định rõ ràng, chia làm hình thức hợp đồng hợp đồng khoản, khoản quy định quy định chung khoản hình thức hợp đồng động Điều 683 BLDS sản, khoản 2, hình thức hợp đồng bất động sản 39 So sánh quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TTTP Việt Nam - Liên Bang Nga nguyên tắc giải xung đột pháp luật nội dung hợp đồng Cơ sở pháp lý: khoản Điều 34, Điều 35, khoản Điều 36 HĐTTTP Việt Nga Điều 469, 470, 683, 664 BLDS 2015 Giống nhau: - Về xác định tư cách chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, HĐTTTP có cách xác định tương tự với BLDS 2015 VN, cụ thể là: “1 Năng lực hành vi cá nhân xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người cơng dân Năng lực pháp luật lực hành vi pháp nhân xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi thành lập pháp nhân đó.” (Theo điều 19 HĐTTTP Việt – Nga) Có nghĩa bên tham gia ký kết hợp đồng có cơng dân Việt Nam pháp nhân thành lập Việt Nam việc xác định tư cách chủ thể bên thực theo pháp luật Việt Nam - Hợp đồng liên quan đến bất động sản điều chỉnh pháp luật nước nơi có bất động sản Hợp đồng khác (không liên quan đến bất đông sản) theo pháp luật bên ký kết - Đều phép thỏa thuận chọn luật với điều kiện không trái pháp luật bên ký kết (thoả điều kiện chọn Luật) Khác nhau: - BLDS 2015 VN có quy định xác định tư cách chủ thể bên giao kết hợp đồng người khơng quốc tịch người có nhiều quốc tịch.(Điều 672 BLDS 2015) * Đối với hình thức hợp đồng: - Hợp đồng liên quan đến bất động sản điều chỉnh pháp luật nước nơi có bất động sản Tuy nhiên khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định rõ trường hợp áp dụng pháp luật nước nơi có bất động sản gồm: chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Còn HĐTTTP khoản Điều 34 quy định hình thức hợp đồng bất động sản tuân theo pháp luật quốc gia ký kết có bất động sản Quy định mang tính khái quát không cụ thể, giới hạn BLDS 2015 - Hợp đồng khác: + Theo HĐTTTP Việt Nga đồng pháp luật điều chỉnh nội dung pháp luật điều chỉnh hình thức hợp đồng Nhưng hợp đồng tuân theo pháp luật nước nơi hợp đồng giao kết hợp lệ (khoản Điều 34 HĐTTTP Việt Nga) + Theo khoản Điều 683 BLDS 2015 hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng với hợp đồng Ở có thống pháp luật điều chỉnh nội dung pháp luật điều chỉnh hình thức hợp đồng Tuy nhiên điểm khác biệt việc quy định trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam Theo quy định cần thỏa hai yếu tố phù hợp pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam cơng nhận * Đối với nội dung hợp đồng Quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng: + Theo khoản Điều 36 HĐTTTP Việt Nga quy định nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng xác định theo pháp luật nước bên lựa chọn không trái với pháp luật bên ký kết Đây nghĩa vụ cho phép bên lựa chọn pháp luật cho phù hợp với lợi ích + Cịn quy định khoản Điều 683 BLDS 2015 bên quan hệ hợp đồng phép thỏa thuận chọn luật, có nghĩa việc thỏa thuận mang tính tự nguyện khơng phải nghĩa vụ Vì pháp luật khơng quy định cụ thể thời điểm nên họ chọn luật thời điểm - Trường hợp bên không lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng: + Xét trường hợp khơng có thỏa thuận chọn luật theo quy đinh khoản Điều 683 BLDS pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Tuy nhiên lại không mang giá trị tuyệt đối pháp luật nước khác điều chỉnh hợp đồng Vì khoản Điều quy định trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với khoản Điều có mối quan hệ gắn bó áp dụng + Cịn quy định khoản Điều 36 HĐTTTP Việt Nga khơng có lựa chọn luật áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng thường trú, thành lập có trụ sở Điều mang tính tuyệt đối so với BLDS - Về giới hạn quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng: + Ở BLDS số trường hợp việc chọn pháp luật nước áp dụng khơng thực thi trái với pháp luật Việt Nam Điều thể bảo lưu trật tự công cộng tư pháp quốc tê Ngồi ra, bên cịn chịu ảnh hưởng giới hạn khoản Điều 683 BLDS + Ở khoản Điều 36 HĐTTTP Việt Nga quy định khơng trái với pháp luật bên ký kết Điều có nghĩa khơng trái với pháp luật bên bên ký kết lựa chọn pháp luật * Về thẩm quyền giải TA: - Theo khoản Điều 36 HĐTTTP Việt Nga quy định vấn đề quy định khoản thuộc thẩm quyền TA Bên ký kết nơi bị đơn thường trú hay có trụ sở Ngoài ra, theo quy định điều khoản TA Bên ký kết nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền lãnh thổ có đối tượng tranh chấp tài sản bị đơn - Tại Điều 470 BLDS 2015 quy định thẩm quyền riêng biệt TA Việt Nam liên quan đến tài sản bất động sản lãnh thổ Việt Nam Ngoài TA Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt khác quốc gia lựa chọn tòa giải theo quy định - Về thẩm quyền chung TA Việt Nam ghi nhận Điều 469 BLDS Theo cơng việc thực lãnh thổ nước ta nên TA Việt Nam có thẩm quyền *Đối với giải XĐPL liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng Tại HĐTTTP Việt – Nga có điểm khác biệt so với BLDS 2015 giải XĐPL liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng, cụ thể chỗ: “Đối với hợp đồng thành lập doanh nghiệp, áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi doanh nghiệp cần thành lập.” (Theo khoản Điều 36 HĐTTTP Việt – Nga) Tại BLDS 2015 quy định việc xác định tư cách chủ thể pháp nhân tham gia ký kết hợp đồng, không đề cập hợp đồng thành lập doanh nghiệp 40 Thẩm quyền Toà án Việt Nam tranh chấp hợp đồng theo quy định HĐTTTP Việt Nam Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên Bang Nga Theo quy định Điều 36 HĐTTTP Việt Nam Liên Bang Nga quy định vấn đề quy định nghĩa vụ phát sinh từ HĐ thuộc thẩm quyền giải Toà án Bên ký kết nơi bị đơn thường trú có trụ sở Toà án Bên ký kết nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, lãnh thổ nước có đối tượng tranh chấp tài sản bị đơn - Như vậy, vấn đề quy định nghĩa vụ phát sinh từ HĐ trường hợp bị đơn cá nhân thường trú Việt Nam bị đơn tổ chức có trụ sở Việt Nam thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam - Ngoài ra, đối tượng tranh chấp hợp đồng tài sản bị đơn lãnh thổ Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải nguyên đơn thường trú có trụ sở Việt Nam Theo Pháp luật Việt Nam: - Theo quy định Khoản Điều 26 BLTTDS tranh chấp hợp đồng dân thuộc thẩm quyền Tòa án - Xác định thẩm quyền xét xử Tòa án VN tranh chấp hợp đồng: * Thẩm quyền chung TAVN : + Chủ thể: Tòa án VN có thẩm quyền trường hợp bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; bị đơn quan, tổ chức có trụ sở có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam; bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam + Sự kiện pháp lý: Vụ việc tranh chấp hợp đồng mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam vụ việc mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam + Đối tượng quan hệ hợp đồng tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam * Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam: Vụ án tranh chấp hợp đồng mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam - Căn Điều 37, Điều 39 BLTTDS tranh chấp hợp đồng thuộc thẩm quyền Tịa án cấp tỉnh nơi nguyên đơn cư trú bên đương tự thỏa thuận, trường hợp không tự thỏa thuận thuộc thẩm quyền Tòa án nơi bị đơn cư trú ... cơng nhận cho thi hành án, định án nước Thủ tục không công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi gồm bước sau: Bước 1: Người yêu cầu gửi đơn yêu cầu không công nhận cho thi hành án, định... VN điều kiện kết hôn, bao gồm trường hợp bị cấm kết hôn quy định Luật HNGĐ 2014 : Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo, Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn, Khác nhau: Cơ... Lào, Pháp, Mông Cổ, v.v., Tất Hiệp định song phương có quy định việc công nhận cho thi hành án nước Việt Nam, bao gồm quy định về: phạm vi công nhận thi hành; điều kiện thủ tục công nhận thi hành,