1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật

34 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,21 MB
File đính kèm 155c_v195160_ph195161p_lu225186173t.rar (4 MB)

Nội dung

A LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 1 Cơ sở hình thành nhà nước phương Đông cổ đại Điều kiện tự nhiên Cả bốn nền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc đều xuất hiện trên lưu vực của các con sông lớn trên thế giới tác động mạnh mẽ đến đời sống ktếxh Những đồng bằng rộng lớn, màu mỡ hình thành trên lưu vực các con sông điều kiện để ngành kinh tế nông nghiệp xuất hiện từ rất sớm Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới (nóng ẩm mưa nhiều) nên tiềm ẩn thiên tai lũ lụt.

A LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐƠNG CỔ ĐẠI Cơ sở hình thành nhà nước phương Đông cổ đại Điều kiện tự nhiên  Cả bốn văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc xuất lưu vực sông lớn giới  tác động mạnh mẽ đến đời sống ktế&xh  Những đồng rộng lớn, màu mỡ hình thành lưu vực sông điều kiện để ngành kinh tế nông nghiệp xuất từ sớm  Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới (nóng ẩm mưa nhiều) nên tiềm ẩn thiên tai lũ lụt cơng tác trị thuỷ, thuỷ lợi trở thành nhu cầu để tồn phát triển kinh tế cư dân thời kỳ cần nhiều sức người, sức tạo nên tính gắn kết cộng đồng  Địa hình mang tính khép kín nên chiến chủ yếu nội chiến tộc người sống vùng đất Điều kiện kinh tế- xã hội  Kinh tế nông nghiệp giữ vai trị chủ đạo, hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Công cụ lao động đồng đời làm phát triển ngành nông nghiệp Thủ công nghiệp thương nghiệp xuất sau ba lần phân công lao động xã hội Nhưng đặc trưng chủ yếu tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp  Kinh tế phát triển, sản phẩm lao động ngày nhiều phá vỡ chế độ sở hữu chung chế độ công xã thị tộc chế độ tư hữu đời phân hóa giàu nghèo  Hình thành ba giai cấp bản: Giai cấp chủ nô; Giai cấp nô lệ giai cấp nông dân Chế độ chiếm hữu nơ lệ mang tính gia trưởng Số lượng nơ lệ ít, nô lệ lực lượng sản xuất xã hội mà chủ yếu phục vụ gia đình chủ nơ  Ngồi có hai yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước yếu tố trị thuỷ chiến tranh Nhà nước phương Đông đời ngoại lệ học thuyết Mác- Lênin hình thành nhà nước Lịch sử hình thành Ai Cập Nhà nước Ai Cập sử gia chia thành thời kỳ: + Tảo vương quốc; + Cổ vương quốc thời kỳ hình thành nhà nước chiếm hữu nơ lệ Ai Cập; + Trung vương thời kỳ vững mạnh nhà nước Ai Cập; + Tân vương quốc Năm 225 TCN, Ai Cập bị Ba Tư xâm lược Chế độ chiếm hữu nô lệ Ai Cập chấm dứt Lưỡng Hà Xuất vào đầu thiên niên kỷ thứ III TCN, với tồn nhiều quốc gia nhỏ người Xume như: Ua, Êriđu, Lagash… Khoảng đầu kỷ XXIII TCN, miền nam Lưỡng Hà thống với cai trị người Xêmit, đặt tên nước Accat Vào kỷ XXI – XX TCN, người Xume giành lại quyền thống trị thành lập quốc gia thống vương quốc Ua Cuối kỷ XX TCN, Lưỡng Hà bị phân hoá thành quốc gia nhỏ Đầu kỷ XIX TCN, người Amôrit thống trị Lưỡng Hà thành lập vương quốc Babilon, thời kỳ cực thịnh Lưỡng Hà, đặc biệt triều đại vua Hammurapi Sau Babilon bị diệt vong, Lưỡng Hà bị tộc người bên thống trị Giữa kỷ thứ VII TCN, nhà nước Babilon khôi phục tên gọi vương quốc Tân Babilon tồn gần kỷ Năm 538 TCN, Lưỡng Hà bị Ba Tư thơn tính Ấn Độ Khoảng đầu thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ thứ II TCN, văn minh Harappa Môhenjô-Đarô xuất lưu vực sông Ấn Lúc này, dân cư người Đravida sống trình tan rã chế độ công xã nguyên thủy để chuyển sang xã hội có nhà nước Nửa sau thiên niên kỷ thứ II TCN, với lan rộng sa mạc Thar thiên di ạt người Arya (tộc người nói ngơn ngữ Ấn Âu) làm cho văn minh sống Ấn bị suy tàn dần chuyển sang văn minh sông Hằng Người Aryan thành lập nhiều tiểu quốc đồng sông Hằng Đến khoảng kỷ thứ VI TCN, vương quốc Magađa triển hùng mạnh thống miền bắc Ấn Độ Cuối kỷ thứ IV TCN, Chanđa Grupta lãnh đạo nhân dân đồng sông Ấn thực chiến chống lại quân xâm lược Alechxăngdrơ (thủ lĩnh người Maxêđônia) lật đổ thống trị vương quốc Magađa, thành lập vương tiều Môria, vương triều hưng thịnh Ấn Độ Từ kỷ I TCN đến kỷ III, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân quyền cát Đến kỷ IV, vương triều Guptaxuất đánh dấu kết thúc chế độ chiếm hữu nô lệ, chuyển sang chế độ phong kiến Ấn Độ Trung Quốc Đầu thiên niên kỷ thứ III TCN, Trung Quốc bước vào giai đoạn dân chủ quân sự, giai đoạn độ từ cơng xã thị tộc sang xã hội có giai cấp Cuối thiên niên kỷ thứ III TCN, vương triều nhà Hạ thành lập mở đầu cho xuất nhà nước Trung Quốc Năm 1711 TCN, vương triều nhà Thương lật đổ nhà Hạ Năm 1066 TCN, vương triều nhà Chu lật đổ nhà Thương Nhà Chu thực sách phân phong đất đai cho cháu làm chư hầu Lịch sử nhà Chu chia thành hai thời kỳ thời kỳ Tây Chu (1066 – 770 TCN) thời kỳ Đông Chu (771 – 256 TCN) Thời kỳ Đông Chu lại chia thành giai đoạn: Xuân Thu (771 – 475 TCN), Chiến Quốc (475 – 256 TCN) Chế độ xã hội phương Đông cổ đại  Chế độ công xã thị tộc xã hội nguyên thủy (1)Xã hội công xã nguyên thủy (2)chế độ mẫu hệ(3)chế độ phụ hệ(4)công xã thị tộccông xã nông thôn (1) Xã hội công xã nguyên thủy lao động chung, ăn chung, chung, phân cơng lao động Đã có phân công lao động tự nhiên (2) Săn thú: đàn ôngbất ổn định Phụ nữ: hái lượmổn định hơn, trông nơm cái, phân chia thức ăn ngày chính đặc thù đó, địa vị người phụ nữ gia đình cao đàn ơng Phụ nữ khơng chủ gia đình mà cịn định mội vấn đề gia đình, thị tộc Tập quán kết hôn sinh biết mặt mẹ lấy họ mẹ Từ đó, chế độ mẫu hệ đời (3) Từ xuất công cụ lao động sản xuất nhiều hoạt động săn bắt, đánh cá, trồng trọt…đòi hỏi sức lao động người đàn ơng Từ đó, chế độ mẫu hệ chuyển sản chế độ phụ hệtrụ cột gia đình, bắt đầu mang họ cha (4) Đi kèm với thay đổi mặt xã hội công xã thị tộc tan rã hình thành cơng xã nơng thôn tư hữu xuất giai cấp thống trị (q tộc chủ nơ) nhiều tầng lớp khác xã hội chịu lệ thuộc kinh tế trở thành giai cấp bị trị (nông dân công xã, nô lệ…không có qlợi) Chủ nơ có tồn quyền nơ lệcó thể mua bán, chấp, giết…  Chế độ nơ lệ gia trưởng xuất Vì số lượng nơ lệ phương đơng khơng có nhiều Sống hầu hạ chủ nô (nền kinh tế chủ yếu nông nghiệp sống làm việc chủ nô) mqh mang tính chất gia đình Giai cấp thống trị bị trị bắt đầu xuất chưa gay gắt, chưa bùng nổ đấu tranh Tuy nhiên nhà nước đời tác động yếu tố: trị thủy chiến tranh  Trị thủy Do tác động ĐKTN mà sống cạnh lưu vực sơng cần phải trị thủy làm cho sx nông nghiệp dễ dàng Cần nhiều sức người việc đắp đê ngăn lũ, xây dựng cơng trình thủy lợitạo đồn kết, gắn bó… vai trị người đứng đầu quan trọng  Chiến tranh Địi hỏi cần có người đạo, huy chiến, cần tập trung lực lượng lớn sức người, sức để tiến hành chiếntổ chức hình thành xây dựng thực công việc chung xã hội tổ chức họ xây dựng tiền thân Nhà nước Trị thủy chiến tranh ko phải ngun nhân hình thành nhà nước mà yếu tố thúc đẩy nhà nước hình thành nhanh chóng Ngun nhân phân chia giai cấp: thống trị bị trị Tổ chức BMNN  Vua: đứng đầu tổ chức BMNN, nắm giữ quyền hành như: LP, HP, TP, nắm giữ vương quyền thần quyền Quyền lực nhà vua thể tuyệt đối, tất quyền lực bao trùm tất quyền lực XH Vua chủ sở hữu tối cao ruộng đất, có quyền lực kinh tế chi phối quyền lực khác trị, xã hội…  Dưới vua tổ chức máy quan lại TW tổ chức với hình thức quan đầu triều giúp việc cho nhà vua, quân đội, người đảm bảo cơng việc, chức vụmang tính chất sơ khai  Quân đội: vua huy quân đội tối cao, lực lượng binh chủng đơng, đa dạng ví dụ qn đội Hamurabi  Tô thuế: trả lương cho quan lại, thực công việc xã hội, hệ thống tô thuế, thu thuế giúp việc cho vua đến địa phương  Quan lại địa phương: để quản lý đất nước, chia lãnh thổ đơn vị hành chính, có người đứng đầu địa phương quan bổ nhiệm Chính quyền sở hầu hết công xã nông thơn chính thể qn chủ tuyệt đối, vua đứng đầu nắm toàn quyền lực mặt đời sống tư tưởng Nhận xét  Nhà nước phương đơng cổ đại hình thành tác động mạnh mẽ cơng trị thủy  Hình thức thể quân chủ tuyệt đối (quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền)  Tổ chức máy nhà nước cịn khai sơ, đơn giản Các chức quan chưa có phân định, phân cấp chuyên môn  Chế độ quan lại thường theo dòng họ cha truyền nối  Chịu ảnh hưởng sâu sắc tín ngưỡng tôn giáo PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC Cơ sở hình thành  Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu ruộng đất đóng vai trị chủ đạo tồn công xã nông thôn, tạo nên sở vật chất nhà nước quân chủ chuyên chế trung Quốc  Cơ sở trị - xã hội: Giai cấp thống trị xã hội chủ yếu địa chủ phong kiến (trung đại địa chủ)  Cơ sở tư tưởng: Học thuyết trị Nho giáo hệ tư tưởng thống trị xuyên suốt trình phát triển pháp luật phong kiến Trung Quốc Nguồn pháp luật phong kiến trung Quốc Pháp luật phong kiến Trung Quốc có loại nguồn sau:   Lệnh: Là chiếu Hoàng đế ban có hiệu lực tuyệt đối, khơng làm trái  Luật: Những quy định chế độ ruộng đất, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thương nghiệp, tô thuế… Cách: cách thức hoạt động, tổ chức quan lại  Thức: Thể thức có liên quan đến việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử người vi phạm luật pháp nhà nước…  Lệ: Những án lệ Đặc trưng pháp luật phong kiến Trung Quốc Pháp luật phong kiến Trung Quốc có kết hợp lễ hình Lễ nội dung trọng tâm nho giáo Lễ giáo phong kiến xác lập củng cố mối quan hệ tam cương, ba mối quan hệ xã hội, quan hệ vua tôi, quan hệ cha mẹ – cái, quan hệ chồng -vợ Đó trật tự xã hội phong kiến Hình hình phạt pháp luật Trong xã hội phong kiến Trung Quốc “hình” áp dụng phổ biến để xử phạt người vi phạm luật, lệ Điều thể hà khắc, dã man pháp luật phong kiến Trung Quốc nói riêng pháp luật phong kiến phương Đơng nói chung Từ thời nhà Hán, đặc biệt từ đời Hán Vũ Đế, ông chủ trương sử dụng nho giáo để quản lí nhà nước Nội dung trọng tâm nho giáo trở thành hệ tư tưởng chủ đạo xã hội phong kiến Lễ kết hợp với hình luật để chủ trương xây dựng thực thi pháp luật Trong mối quan hệ lễ hình nguyên tắc lễ làm đạo, lễ mượn cưỡng chế hình để trì Thực chủ trương kết hợp lễ hình, nhà nước phong kiến Trung Quốc áp dụng nguyên tắc: + Đức chủ hình phụ: Lấy đức làm chủ yếu, cịn hình phạt phụ + Lễ pháp tịnh dụng: Lễ pháp áp dụng ngang Nhà nước phong kiến Trung Quốc sử dụng nguyên tắc “tam cương ngũ thường” nho gia làm chủ đạo Tam cương nội dung giáo lí đạo nho pháp luật bảo vệ việc quy định 10 trọng tội(thập ác) Luật pháp luôn củng cố bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự đẳng cấp xã hội phong kiến, thể quân chủ chuyên chế phong kiến Tuy nhiên, việc dùng lễ gây việc áp dụng pháp luật không thống Xuất hiện tượng “tội đồng luận dị” (tội giống lí luận khác dẫn đến hình phạt khác nhau) Các quan lại tùy tiện cách xét xử, có điều kiện phát sinh tiêu cực  Pháp luật phong kiến Trung Quốc có kết hợp đức trị pháp trị, quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức Để cại trị dân giai cấp thống trị có trăm ngàn biện pháp Trong xã hôi phong kiến Trung Quốc tồn hai quan điểm đối lập là: Quan điểm pháp gia quan điểm nho gia Hai quan điểm hai sợi đỏ xuyên suốt trình tồn phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc Quan điểm hai trường phái thể tương ứng qua hai học thuyết pháp trị đức trị - Nội dung học thuyết pháp trị: + Pháp: Phải có hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch, hợp lí, ổn định, ban hành cho khắp dân chúng biết; phải thi hành pháp luật nghiêm chỉnh, triệt để, chí cơng vơ tư” khơng khoan dung người u, khơng khắc nghiệt người ghét + Thế: Ở thuyết pháp trị sử dụng nội dung “chính danh” nho giáo, theo vua phải làm trịn phận mình, quan lại, dân chúng tùy theo danh phận mà làm trịn cơng việc Trong có vua người cai trị thiên hạ + Thuật: phương pháp, thủ đoạn cai trị, bao gồm hai nội dung: bổ nhiệm khảo thạch “kiểm tra, thưởng phạt)Ở Trung quốc, tư tưởng pháp trị biểu câu nói Quản Trọng- tướng quốc Tề Hồn Cơng vào khoảng đầu thời Xuân Thu: “vua-tôi, trên-dưới, sang- hèn tuân theo pháp luật cả, gọi đại trị” - Nội dung học thuyết đức trị:( nội dung chủ yếu nho giáo)Để có trật tự xã hội, Khổng Tử nhấn mạnh năm chữ “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” coi năm thứ cần thiết cho người người bậc quân tử, tức người có sứ mệnh “trị quốc, bình thiên hạ” hay cịn gọi “Đức trị” khái niệm dùng để quan điểm dùng đạo đức luân lý để điều chỉnh xã hội nhà nước mà Khổng Tử thường răn dạy bậc quân tử ► Đức trị trở thành hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn, cơng cụ tinh thần để bảo vệ cho phong kiến suốt hai nghìn năm Trung Quốc.Từ đời Hán trở đi, Đức trị giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội sách cai trị nhà nước Đến thời Đường, Đức trị nho giáo bổ sung thêm thuyết Nhân trị phật giáo Nhân trị lòng từ bi, cứu nhân độ Đến đời Tống, Minh đạo đức nho giáo suy yếu dần, đến cuối đời Thanh, nho giáo tư tưởng đức trị bị phê phán kịch liệt.Tóm lại, suốt thời kì phong kiến trung Quốc đức trị pháp trị tồn với nhau, tương hỗ Tuy nhiên, giai đoạn khác mức độ ảnh hưởng hai học thuyết có khác Nhìn chung nho giáo giữ vị trí thượng tôn, pháp trị áp dụng cách công khai, pháp trị chừng mực định lồng ghép hòa trộn vào đức trị Pháp trị hay đức trị chất biện pháp cai trị khác nhau, khác việc áp dụng pháp luật  Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân” Quan nhiều triều đại, hệ thống pháp luật, pháp luật hình ln chiếm ưu trở thành công cụ hiệu để giai cấp thống trị trì trật tự xã hội đàn áp giai cấp chống đối Vai trò pháp luật dân sự, thương mại không đáng kể đến, không quan tâm đến việc xây dựng hành lang pháp lý Bởi tư tưởng người Trung Quốc xem công-thương nghiệp nghề mũi nhọn, nông nghiệp nghề gốc “nhất sĩ, nhì nơng, tam cơng, tứ thương” NHÀ NƯỚC TƯ SẢN ANH Cách mạng tư sản đời nhà nước tư sản Anh  Cách mạng tư sản Anh nội chiến, cách mạng không triệt để  Nhà nước tư sản Anh điển hình cho thể qn chủ nghị viện  Quá trình cách mạng tư sản Anh diễn qua hai nội chiến: + +  Cuộc nội chiến lần thứ (1642 – 1646) Cuộc nội chiến lần thứ hai (1648): Nội chiến kết thúc, nhà vua Charles I bị bắt lại bị xử tử Nội Nghị viện Anh phân hóa thành phái: + Phái trưởng lão: Đại diện cho tầng lớp đại tư sản, chủ trương thỏa hiệp với nhà vua + Phái độc lập: Đại biểu cho quyền lợi nhân dân, có thái độ kiên với nhà vua, ủng hộ đông đảo quần chúng nhân dân  Ban đầu, Phái trưởng lão chiếm ưu Nghị viện Nhưng sau Nội chiến thứ I, Phái độc lập khống chế Nghị viện Tuy nhiên, sau này, Phái độc lập lại chủ trương thương lượng với vua để hợp pháp hóa quyền tư sản họ nắm giữ khơng đáp ứng yêu cầu quần chúng nhân dân  04/01/1649, Nghị viện (trong tay Phái độc lập) thông qua Nghị khẳng định quyền tối cao Hạ nghị viện máy nhà nước, cụ thể: + Nhân dân, quyền lực thượng đế, gốc rễ quyền chân + Hạ nghị viện nhân dân bầu ra, có quyền lực tối cao quốc gia + Những Hạ viện tuyên bố pháp luật có hiệu lực, thượng nghị sĩ, nhà vua có phản bác  19/5/1649, cộng hoà tuyên bố thành lập, Hạ nghị viện nắm quyền lập pháp Thượng nghị viện bị giải tán  Như vậy, lúc đầu nhà nước tư sản Anh mang thể Cộng hịa nghị viện (chỉ tồn thời gian ngắn) Sự thiết lập thể quân chủ nghị viện:  Sau cách mạng tư sản Anh hoàn thành, quần chúng nhân dân đòi giai cấp tư sản thực lời hứa, song quyền Crơm Oen (trước lãnh tụ cách mạng tư sản, trở thành kẻ độc tài) lãnh đạo quay lưng lại với nhân dân Nền Cộng hòa bị thủ tiêu  Từ đây, chế độ hai viện nghị viện phục hồi Giai cấp tư sản thỏa hiệp với quý tộc Quyền lực Nghị viện khẳng định “Đạo luật quyền hành”  Chính thể quân chủ nghị viện xác lập Đạo luật quyền hành  02/1689, Nghị viện thông qua “Đạo luật quyền hành”, theo đó, quyền lực nhà nước tập trung vào Nghị viện, nhà vua khơng cịn thực quyền: + Mọi đạo luật thứ thuế Nghị viện định + Khơng ngồi Nghị viện chấm dứt hiệu lực đạo luật + Bảo đảm tự tranh luận Nghị viện + Hàng năm, Nghị viện xác định thành phần số lượng qn đội, xét duyệt kinh phí quốc phịng  “Nghị viện có quyền làm tất cả, trừ việc biến đàn ông thành đàn bà.” Tổ chức máy nhà nước quân chủ nghị viện Anh: Bộ máy nhà nước quân chủ nghị viện Anh gồm phận + Vua nữ hoàng: Là nguyên thủ quốc gia, giữ vai trò tượng trưng, “một nhà vua trị khơng cai trị” + Nghị viện (chế độ lưỡng viện) có quyền hạn: Quyền lập pháp; quyền định ngân sách thuế; quyền giám sát hoạt động nội các, bầu bãi nhiệm thành viên nội + Chính phủ: Tiền thân Viện Cơ mật quan nắm quyền hành pháp từ năm 1714 Vai trò  Vua nữ hoàng + + +  Nguyên thủ quốc gia, mang nặng vai trò tượng trưng Chỉ có vai trị thức hóa mặt nhà nước hoạt động nghị viện phủ Mọi định hồng đế có hiệu lực thực thi có kèm chữ ký thủ tướng Nghị viện + Anh quê hương chế độ Nghị viện + Thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh thời hoàng kim Nghị viện Anh Khi đó, Nghị viện có ưu hẳn quan nhà nước khác + “Nghị viện có quyền làm tất cả, trừ việc biến đàn ông thành đàn bà” + Vai trò Nghị viện lớn để hạn chế quyền hạn nhà vua + Nước Anh nước có cấu lưỡng viện sớm  Thượng nghị viện (viện nguyên lão) gồm đại quý tộc mới, không qua bầu cử, ban đầu có uy quyền Hạ nghị viện  Hạ nghị viện (viện dân biểu) dân bầu ra, ngày chiếm ưu B LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN NHẦ NƯỚC Chương 3: Nhà nước PL NGƠ_ĐINH_TIỀN LÊ I Tình hình CT- KT-XH - Giai đoạn mở thời kì độc lập tự chủ Vì trước thời kì NGƠ-ĐINH_ TIỀN LÊ trải qua nhiều năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc - Chính trị bất ổn ( triều đại tồn thời gian ngắn), kinh tế khó khăn ( gđ khắc phục lại hậu nặng nề, tàn phá 1000 năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc trước đó), xã hội loạn lạc ( với tình thù giặc ngồi) II Tổ chức BMNN Tổ chức BMNN qua triều đại a Nhà Ngô - Đứng đầu tổ chức BMNN vua, xưng vương định đô Cổ Loa, bỏ danh hiệu tiết độ sứ TQ đặt - Dưới vua máy quan lại giúp việc - Ở địa phương, nước chia thành cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã b Nhà Đinh - Đứng đầu nhà BMNN vua, quốc hiệu Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư - Dưới Vua – Hoàng đế đội ngũ quan lại giúp việc, gồm: Đội ngũ quan lại giúp việc trung ương: • Định quốc công: viên quan đầu triều, tương đương Tể tướng sau • Đơ hộ phủ sĩ sư: trơng coi việc hình án, xét xử • Thập đạo tướng quân: đứng đầu 10 đạo quân nước • Đơ úy: trơng coi việc qn đội • Chi hậu nội nhân: trơng coi việc tuần phịng cung cấm • Tăng thống: phong cho vị sư đứng đầu Phật giáo • Tăng lục: Tăng thống trơng coi việc Phật giáo • Sùng chân uy nghi: phong cho đạo sĩ trông coi Đạo giáo Ở địa phương: Cả nước chia thành 10 đạo - Dưới cấp Đạo cấp hành sở Giáp (đứng đầu Quản giáp Phó Tri Giáp) – Xã (đứng đầu có Chánh Lệnh Trưởng Tá Lệnh Trưởng) 4.2 Sử dụng quan lại - Cơ chế giám sát quan lại: + Ngự sử đài: quan chyên môn; ty ngự sử đạo + Lục khoa: giám sát - Khảo công quan lại: + Sơ khảo: lần năm/ lần + Thơng khảo: Trình Lại cơng việc 12năm - Chính sách “hồi tỵ”: + Tránh sử dụng người có mối quan hệ ruột thịt chức + Tránh cho chấm thi có người thân thi - Chính sách lương bổng: + Lộc điền: quan cao cấp, hoàng tộc + Quan điền: quan lại từ tam phẩm trở xuống - Xử lý quan lại vi phạm: + Nhóm tội xâm phạmsự tơn kính, trung thành với nhà vua + Nhóm tội liên quan thực bổn phận quan chức + Nhóm xâm phạm quyền lợi dân Chương VIII TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀNƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜIKỲ NHÀ NGUYỄN(1802 - 1884) I Tổ chức BMNN trung ương - Nguyên tắc tổ chức: “tôn quân quyền” Nho giáo áp dụng triệt để - Hoàng đế: Vẫn nắm tay vương quyền vthần quyền quyền lực đạt đến mức “độc tôn đế quyền” - Đặt lệ “Tứ bất: nhằm hạn chế phân chia quyền lực: Không lập Tể tướng, Hoàng hậu (trừ Gia Long,Bảo Đại), Thái tử; Trạng Nguyên - Hội đồng đình thần: Thời Gia Long + Chức năng: tư vấn tối cao, nghị vấn đề giao chủ yếu lĩnh vực tư pháp xét xử + Nhiệm vụ: họp, bàn nghị quan trọng như: giải án phúc thẩm, đơn thư tố cáo quan lại hà hiếp, tham Thời Minh Mạng + Chức năng: tư vấn tối cao, nghị vấn đề trị, hành tư pháp + Nhiệm vụ: họp, bàn nghị quan trọng như:thành lập quan quy định phương thức điều hành quan NN, phân chia đơn vị HC - Quan đại thần: + Tứ trụ đại thần: Cần chánh điện đại học sỹ, Văn minh điện đại học sỹ, Đông đại học sỹ, Võ hiển điện đại học sỹ + Cửu khanh: đứng đầu triều đình đặt kiểm sốt trực tiếp Hồng đế + Phụ đại thần (Tự Đức): ngang với quan Tể tướng có trước triều Nguyễn a Các quan trực thuộc Hoàng đế Nội • Thành lập thời vua Minh Mạng (1829) • Chức năng: quan văn phịng TW, trung tâm điều hành sự, tổng hợp thơng tin, nắm bắt tình ngang với quan Tể tướngđã có trước triều Nguyễn, khống chế giám sát luc • Quan lại: chánh tam phẩm chánh tứ phẩm Cơ mật viện • Thành lập thời vua Minh Mạng (1834), gồm ban: Nam, Bắc chương kinh (Nam, Bắc ty) • Chức năng: quan tư vấn tối cao quân sự, an ninh trị, pháttriển kinh tế, dân sinh cho Hồng đế; giám sát cơng việc triều đình; trực tiếp soạn thảo văn đặc biệt liên quan đến vận mệnh triều đình, nơi bảo quản quốc bảo, tài liệu mật, đồ quốc gia, hàng quốc cấm • Quan lại: vị “Cơ mật đại thần” Lục Bộ: + Thực chức chấp hành tư vấn cho Hoàng đế + Bộ tổ chức hoàn thiện hơn, có nhiều quan chunmơn giúp việc + Giữa Bộ thực sách “lục tương thông” Chê ́ độ kinh lược sứ  Là phái đoàn tra đặc biệt vua thành lập  Hoạt động trường hợp bất thường (thất mùa, đói kém, thiên tai, dân chúng kêu oan quan lại…)  Thanh tra chủyếu địa phương II Tổ chức BMNN địa phương - Cấp trấn dinh - Cấp phủ- huyện-châu - Cấp tổng xã - Cấp tỉnh: Cả nước chia thành 30 tỉnh phủ - Cấp Phủ- huyện: - Cấp tổng- xã: NHẬN XÉT: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN PHẦN PHÁP LUẬT THỜI LÊ I Pháp luật hình Các nguyên tắc pháp luật hình Nội dung nguyên tắc: Khi xét xử để phán người tội phạm quan tịa phải vào văn QPPL Một người bị coi thực tội phạm luật có quy định tội danh Cơ sở pháp lý: Điều 683, Điều 685, Điều 722 Quốc triều hình luật (QTHL) a Nguyên tắc nhân đạo: quy định pháp luật có tính khoan hồng, nhân văn truy cứu trách nhiệm hình Nguyên tắc thể qua số quy định sau: Một là: chiếu cố tức giảm nhẹ trách nhiệm hình có nhiều tình tiết giảm nhẹ, gồm: Thứ nhất: chiếu cố theo địa vị xã hội, gồm hạng người (Điều 3): nghị thân (họ hàng tôn thất nhà vua), nghị cố (các bậc cơng thần, cố cựu), nghị hiền (người có đức hạnh lớn), nghị (người có tài lớn), nghị cơng (những người có cơng lớn), nghị q (người có tước từ nhị phẩm trở lên), nghị cần (người siêng năng, chăm chỉ) nghị tân (quốc khách cháu triều đại trước), trừ phạm vào nhóm tội thập ác Thứ hai: chiếu cố theo tuổi tác người tàn tật (Điều 16) Người từ 15 tuổi trở xuống từ 70 tuổi trở lên người bị phế tật phạm tội dùng tiền chuộc tội (trừ phạm vào nhóm tội thập ác nhà vua định) Theo Điều 17, áp dụng hiệu lực hồi tố theo hướng có lợi cho người phạm tội Nếu phạm tội chưa đến 15 tuổi 15 tuổi phát phạm tội lúc chưa đến 70 tuổi sau (quá 70 tuổi) phát cho phép dùng tiền để chuộc tội Mức tiền chuộc tội quy định Điều 21, 22 Hai là: nguyên tắc nhân đạo thể qua việc miễn, giảm trách nhiệm hình trường hợp: cháu chịu tội thay cho ông, bà; tội phạm đầu thú, tự thú; dịp ân xá người phạm tội; khơng thi hành án phụ nữ có thai nuôi 100 ngày tuổi (Điều 680) … b Nguyên tắc xác định lỗi: theo Điều 47 499, hành vi phạm tội thuộc hai loại lỗi: cố ý vô ý Pháp luật không nêu định nghĩa lỗi mô tả đặc trưng, dấu hiệu loại lỗi Theo đó, hành vi phạm tội sơ suất, lầm lỡ không mong muốn không lường trước hậu xảy coi lỗi vô ý; ngược lại lỗi cố ý Nguyên tắc xử lý hành vi phạm tội theo lỗi quy định Điều 49, theo tha người lầm lỡ khơng bắt tội nặng (tức hình phạt nặng), bắt tội người cố ý không kể tội nhẹ Tội phạm Các đặc điểm tội phạm Quốc triều hình luật khơng nêu định nghĩa không xác định dấu hiệu tội phạm, nhiên, Bộ luật có quy định vấn đề sau liên quan đến dấu hiệu tội phạm: (1) Phải có hành vi trái pháp luật – hành vi phải xâm hại đến quan hệ pháp luật bảo vệ (nếu hành vi chưa quy định văn pháp luật quan tịa khơng thể tự ý xử lý, xử lý tội phạm phải dẫn đủ “chính văn cách thức luật lệnh” – Điều 683, Điều 722 Quốc triều hình luật) Tuy nhiên, pháp luật thể rõ tính hình hóa, theo tội phạm quan niệm rộng (tội phạm có tính phổ biến) nên hầu hết vi phạm pháp luật dù thuộc lĩnh vực gì: hình sự, dân sự, hành chính, tố tụng… kể đạo đức bị coi tội phạm Điều nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, đồng thời thể rõ chất pháp luật phong kiến Ví dụ: Điều 130 Có tang ông bà, cha mẹ chồng mà giấu không khóc phải tội đờ làm khao đinh, đàn bà đờ làm tang thất phụ Trong có tang mà bỏ đồ tang mặc đồ thường vui chơi đàn hát biếm hai tư Điều 187: Trong chợ kinh thành thôn quê, người mua bán không theo cân, thước, thăng, đấu nhà nước mà làm riêng để mua bán xử tội biếm tội đờ (2) Pháp luật có đặt dấu hiệu lỗi, theo để xử lý người người phạm tội phải vào lỗi “lầm lỡ hay cố ý” (Điều 47, 499 QTHL) (3) Pháp luật có tính đến yếu tố tuổi chủ thể phạm tội (Điều 16) Pháp luật nhà Lê không nêu khái niệm tội phạm dấu hiệu chung hành vi phạm tội mà có xu hướng mơ tả cụ thể, chi tiết hành vi phạm tội Ví dụ: Điều 466: Đánh người gãy răng, sứt tai, mũi, chột mắt, gãy ngón chân, ngón tay, giập xương, hay lấy nước sơi lửa làm người bị thương rụng tóc, xử tội đồ làm khao đinh Lấy đồ bẩn thỉu ném vào đầu mặt người ta, xử biếm hai tư; đổ vào miệng mũi biếm ba tư Đánh gãy răng, ngón tay trở lên, xử tội đồ làm tượng phường binh Lấy gươm giáo đâm chém người, không trúng, phải lưu châu gần (người quyền quý phạm tội xử tội biếm) Nếu đâm chém bị thương làm đứt gân chột mắt, đọa thai xử tội lưu châu xa… Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm hình vi, tội phạm phân thành hai nhóm nhóm tội Thập ác nhóm tội phạm khác Thập ác tội mười trọng tội pháp luật phong kiến Tên loại tội thập ác quy định Điều QTHL gồm: Mưu phản, Mưu đại nghịch, Mưu chống đối, Ác nghịch, Bất đạo, Đại bất kính, Bất hiếu, Bất mục, Bất nghĩa, Nội loạn Hình thức xử lý cụ thể loại tội quy định điều luật khác QTHL Nhìn chung, người phạm phải tội danh bị trừng trị nghiêm minh, khơng hưởng khoan hồng Các hình phạt áp dụng với tội danh thường tử hình, lưu đồ Nhóm tội phạm khác: Pháp luật hình nhà Lê điều chỉnh đa dạng loại tội phạm thuộc lĩnh vực khác Các quan hệ thuộc lĩnh vực xã hội pháp luật bảo vệ kể đạo đức Hình phạt Đặc điểm hình phạt Hình phạt nhà Lê sơ mang nặng tính giai cấp, phản ánh tư nhà làm luật thời kỳ phong kiến nên mang tính hà khắc dã man với nhiều hình phạt gây đau đớn thể xác tinh thần cho người áp dụng Hình phạt thời Lê sơ có tính phổ biến hay tính rộng nghĩa hầu hết vi phạm pháp luật dù thuộc lĩnh vực bị xử lý hình phạt Tuy nhiên, quy định loại hình phạt thời Lê mang tính nhân đạo hình phạt định người phụ nữ Các loại hình phạt Căn vào quy định Quốc triều hình luật, hình phạt phân thành hai nhóm: Thứ nhất, nhóm ngũ hình quy định Điều QTHL Gồm năm hình phạt sau: Một là, Xuy hình (đánh roi), có năm bậc: Từ 10 đến 50 roi, chia làm bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi Hai là, Trượng hình (đánh trượng), có năm bậc: Từ 60 đến 100 trượng, đàn ông phải chịu Ba là, Đồ hình, có ba bậc: Từ thuộc đinh đến khao đinh thứ phụ đến tang thất phụ bậc; Từ tượng phường binh đến xuy thất tỳ bậc; Từ chủng điền binh đến thung thất tỳ bậc Bốn là, Lưu hình, có ba bậc: Từ châu gần đến châu xa, chia làm bậc, tùy theo tội mà tăng giảm Năm là, Tử hình, có bậc: Thắt cổ, chém; Chém bêu đầu; Lăng trì Thứ hai, nhóm hình phạt khác: Biếm tư: giảm hay hạ tư quan lại Phạt tiền: tức tước bỏ người phạm tội khoản tiền định Tịch thu tài sản: hình phạt tước quyền sở hữu tài sản người phạm tội Thích chữ: thường áp dụng kèm theo hình phạt trượng, đồ, lưu II Pháp luật dân Hợp đồng dân (khế ước) Điều kiện hợp đồng (khế ước) Thứ nhất, Hợp đồng phải ký kết sở tự nguyện, không bên ép buộc, cưỡng bách bên (Điều 355, 638) Thứ hai, Hợp đồng phải ký kết sở trung thực – không lừa dối (Điều 187, 190) Thứ ba, nội dung hợp đồng không trái với quy định pháp luật (Điều 75, 76…) Thứ tư, hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định pháp luật số trường hợp Pháp luật không quy định cụ thể điều kiện hình thức hợp đồng thơng qua quy định chứng tỏ hợp đồng có giá trị lớn, dễ phát sinh tranh chấp… (các trường hợp cần phải thiết lập theo mẫu quy định Quốc triều Thư khế thể thức); hợp đồng người mù chữ (Điều 366); hợp đồng việc mua bán nơ tỳ (Điều 363) phải ký kết văn Phân loại hợp đồng (khế ước) Căn vào hình thức, có hai loại: hợp đồng miệng (tức ước) hợp đồng văn (tức văn khế) Căn vào nội dung: tức vào quyền nghĩa vụ bên hợp đồng có loại sau: Một là, Hợp đờng mua bán: gồm Hợp đồng đoạn mại (là dạng hợp đồng mua bán nay); Hợp đồng điển mại (theo hợp đồng người bán giao tài sản cho người mua chiếm hữu, sử dụng thời hạn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Khi đến thời hạn người mua quyền đến chuộc lại tài sản bán Cơ sở pháp lý Điều 384 QTHL) Hai là, Hợp đồng vay: pháp luật quy định cụ thể loại hợp đồng đặc biệt điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên quan hệ vay Cơ sở pháp lý: Điều 587 QTHL Pháp luật thừa kế a di sản thừa kế: Căn vào nguồn gốc di sản, di sản có loại sau: Phu gia điền sản (tức ruộng đất, tài sản cha mẹ chồng cho) thê gia điền sản (là tài sản mà cha mẹ vợ cho) Về nguyên tắc tài sản riêng hai người Tân tạo điền sản tài sản vợ chồng tạo lập thời kỳ hôn nhân Về nguyên tắc, tài sản chung nên chết tài sản mặc định chia làm đôi, người nửa nửa người chết xem di sản để đem chia Như vậy, di sản người chết theo pháp luật nhà Lê bao gồm: tài sản riêng người chết (phu gia thê gia điền sản) nửa tài sản người chết khối tài sản chung (tân tạo điền sản) Cơ sở pháp lý: Điều 374, 375, 376… QTHL b Điều kiện để hưởng thừa kế: Để chia di sản, người thừa kế phải đáp ứng hai điều kiện sau: - Người thừa kế phải sống từ mở thừa kế (Điều 388) - Người thừa kế không thuộc trường hợp bị truất quyền thừa kế, gồm: (1) truất quyền thừa kế di chúc (Điều 354) truất quyền thừa kế theo luật định (Điều 354) c Hình thức chia thừa kế Một là, thừa kế theo di chúc: Thông qua Điều 388 thấy pháp luật thừa nhận hai hình thức di chúc miệng (mệnh lệnh cha, mẹ) chúc thư (tức di chúc viết) Điều 388: Cha mẹ cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em chị em tự chia nhau, lấy phần 20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ, cịn chia Phần vợ lẽ, nàng hầu, phải Nếu có lệnh cha me chúc thư, phải theo đúng, trái phải phần Di chúc miệng: theo Điều 388 BLHĐ, có mệnh lệnh cha mẹ (di chúc miệng) chúc thư (di chúc viết hay di chúc văn bản) phải theo Vi phạm bị phần thừa kế Tuy nhiên, nhà làm luật lại không quy định rõ điều kiện, thủ tục để di chúc miệng có hiệu lực, thời điểm lập, người làm chứng… Di chúc viết hay gọi là chúc thư: so với quy định di chúc miệng, nhà làm luật tỏ quan tâm đến chúc thư nhiều Di chúc viết phải lập theo mẫu quy định Quốc triều thư khế thể thức Hai là, thừa kế không theo di chúc (theo pháp luật ): Pháp luật thừa kế thời Lê không quy định nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật mà liệt kê cụ thể trường hợp chia thừa kế khơng có di chúc Các Điều 374, 375, 377, 380, 388… QTHL, nhà làm luật dự liệu trường hợp thừa kế khơng có di chúc Các quy định chia thừa kế theo pháp luật chứng tỏ thừa nhận tính chất bình đẳng cách tương đối vợ chồng (khi vợ quyền sở hữu tài sản riêng chồng đồng sở hữu khối tài sản chung, quyền hưởng tài sản chồng); trai gái (“anh em tự chia nhau” khơng có di chúc mà khơng cần phân biệt trai hay gái) Pháp luật thừa kế bảo lưu truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, quy định tài sản dùng vào việc thừa tự (hương hỏa) Pháp luật quan hệ nhân gia đình: a Kết hôn Theo pháp luật nhà Lê, quan hệ hôn nhân phát sinh kiện kết hôn Một hôn nhân hợp pháp đảm bảo điều kiện sau đây: + Phải có đờng ý hai bên cha mẹ Trong trường hợp cha, mẹ phải có đồng ý người tộc trưởng (Điều 314 BLHĐ) + Độ tuổi: nam từ 18 trở lên nữ từ 16 tuổi trở lên (Lệ giá thú Thiên nam dư hạ tập) + Không phạm vào trường hợp cấm kết hơn: Khơng có nghĩa vụ để tang nhau, tức họ khơng có mối quan hệ huyết thống bị ràng buộc quan hệ hôn nhân khác tồn trước (Điều 319 BLHĐ Lệ giá thú phi loại Thiên nam dư hạ tập) Khi có tang cha, mẹ hay tang chồng; cha mẹ bị truy cứu trách nhiệm hình (Điều 317, 318 BLHĐ) Quan lại địa phương không kết hôn với người địa hạt cai quản hay kết hôn với người làm nghề hát xướng (Điều 316, 323 BLHĐ) Một số trường hợp cấm khác: anh lấy vợ góa em, trị lấy vợ góa thầy, phụ nữ bị truy nã… Thủ tục kết hôn: Thiên nam dư hạ tập quy định việc kết hôn trải qua bốn bước sau: + Lễ nghị hôn (tức lễ dạm ngõ hay thăm nhà), theo nhà bên nam sang nhà bên nữ thể đồng ý hai bên gia đình Nếu bên nữ chấp nhận chuẩn bị lễ vật để tổ chức lễ định thân + Lễ định thân (vấn danh mắt), theo đó, nhà trai đem lễ vật sang nhà gái để cúng bái tổ tiên tổ chức chiêu đãi nhà trai; đồng thời định ngày tổ chức lễ đính + Lễ đính (lễ hỏi), nhà trai đem đầy đủ lễ vật theo thoả thuận lễ định thân sang nhà gái tổ chức đãi tiệc Sau nhà gái nhận đầy đủ đồ sính lễ xem chấp nhận gả gái + Lễ thành hôn (lễ cưới): nhà trai sang nhà gái làm lễ đón dâu nhà gái cử người theo tiễn người gái lấy chồng Nhà trai tổ chức tiệc tùng mời bà nội ngoại người thân thuộc khác tham dự lễ cưới Sau lễ thành hơn, hai bên nam nữ thức trở thành dâu rể hai bên gia đình b Ly hôn: Tức kết thúc quan hệ hôn nhân hai bên có lỗi, cụ thể sau: + Ly hôn người vợ có lỗi: Theo Điều 310 BLHĐ, người vợ rơi vào bảy trường hợp sau (gọi thất xuất - thất bảy, xuất rời bỏ) bị xem có lỗi nên người chồng buộc phải ly vợ: khơng có con, ghen tng, bị ác tật, khơng thủy chung, khơng kính cha mẹ chồng, nói nhiều gây hồ khí gia đình trộm cắp + Ly hôn người chồng có lỗi: người chồng rơi vào hai trường hợp sau người vợ có quyền u cầu xin ly chồng: vi phạm nghĩa vụ đồng cư (cùng chung sống) thời gian tháng liên tục, có năm (Điều 308 BLHĐ) có hành vi vơ lễ với cha mẹ vợ (Điều 333 BLHĐ) Pháp luật nhân – gia đình nhà Lê khơng quy định hậu pháp lý sau ly hôn, vấn đề chung tài sản chung c Pháp luật quan hệ gia đình: Bao gồm quan hệ nhân thân nhóm thành viên đời sống gia đình + Quan hệ vợ - chồng: gồm quyền nghĩa vụ vợ chồng như: đồng cư, thủy chung tang chế Quyền và nghĩa vụ đờng cư, có trách nhiệm lẫn Nghĩa vụ phục tùng chờng và gia đình nhà chờng Nghĩa vụ tang chế vợ với chồng và cha mẹ chồng + Quan hệ nhân thân cha me cái: Nghĩa vụ cấp dưỡng và nuôi dạy cha mẹ Quyền từ cha mẹ Nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ Nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh cha mẹ Nghĩa vụ tang chế, thờ phụng cha mẹ cha mẹ mất + Quan hệ nhân thân nhóm thành viên khác gia đình ... trộn vào đức trị Pháp trị hay đức trị chất biện pháp cai trị khác nhau, khác việc áp dụng pháp luật  Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân” Quan nhiều triều đại, hệ thống pháp luật, pháp luật. .. quý tộc mới, không qua bầu cử, ban đầu có uy quyền Hạ nghị viện  Hạ nghị viện (viện dân biểu) dân bầu ra, ngày chiếm ưu B LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN NHẦ NƯỚC Chương 3: Nhà nước PL NGƠ_ĐINH_TIỀN... “Đạo luật quyền hành”  Chính thể quân chủ nghị viện xác lập Đạo luật quyền hành  02/1689, Nghị viện thông qua “Đạo luật quyền hành”, theo đó, quyền lực nhà nước tập trung vào Nghị viện, nhà

Ngày đăng: 11/07/2022, 20:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w