LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Theo ước tính, giá trị dịch vụ logistics toàn cầu đạt trên 1 200 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 16% tổng GDP toàn cầu Nếu giảm 10% chi phí vận chuyển có thể làm tăng 20% lưu lượng thươ[.]
LỜI MỞ ĐẦU Theo ước tính, giá trị dịch vụ logistics toàn cầu đạt 1.200 tỷ USD/năm, chiếm khoảng 16% tổng GDP tồn cầu Nếu giảm 10% chi phí vận chuyển làm tăng 20% lưu lượng thương mại hay giảm nửa chi phí vận chuyển làm tăng 0,5% tổng GDP quốc gia Như lợi ích mà ngành dịch vụ đem lại hẳn rõ ràng, song làm để phát triển ngàn dịch vụ nhanh hiệu Việt Nam rõ ràng vấn đề bận tâm nhiều ban ngành kinh tế nhiều chuyên gia kinh tế nước Cụ thể từ ngày 22 đến ngày 28-8-2010 Đà Nẵng, Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASAN lần 42 hội nghi liên quan, với tham gia 18 Bộ trưởng kinh tế ASAN nước, cộng đồng đối tác (Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật Bản…) Như thấy khối ASAN xây dựng chiến lược phát triển hội nhập logictics Điều góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển dịch vụ chúng lẽ chiến lược thể chiến lược phát triển dịch vụ logictics quốc gia Các doanh nghiệp than gia lĩnh vực logistics( dịch vụ thương mại gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi…) chủ yếu hoạt động quy mô nhỏ phải cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp nước Logistics với mục tiêu hỗ trợ vận tải quốc tê, Việt Nam với tập chung vào nội địa Cở sở hạ tầng yếu, lực cạnh tranh doanh nghiệp lại chưa cao dẫn đến khả tham gia vào dự án lớn hạn chế Trước tình hình e chọn đề tài “Giải pháp phát triển hệ thống logistics kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” Mục đích nghiên cứu: Nhằm củng cố thêm kiến thức tích lũy kinh nghiệm trước vấn đề kinh tế diễn nước Đối tượng nghiên cứu: Tìm giải pháp phát triển hệ thống logicstics kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: giải pháp phát triển hệ thống logistics Việt Nam Thời gian nghiên cứu: tư năm 2006 đến Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG LOGISTICS TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển logistics Sự đời Logistics truy trở lại thời chiến tranh đế quốc cổ xưa Hy Lạp La Mã sĩ quan quân đội có tên 'Logistikas' giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ liên quan đến cung cấp phân phối nguồn lực Điều thực phép binh sĩ để di chuyển từ vị trí họ cho vị trí chuyển tiếp có hiệu quả, yếu tố quan trọng việc xác định kết chiến tranh Điều có liên quan gây thiệt hại cho địa điểm cung cấp kẻ thù bảo vệ địa điểm cung cấp riêng Vì vậy, điều dẫn đến phát triển hệ thống mà liên quan đến hệ thống ngày quản lý hậu cần Trong Thế chiến thứ hai (1939-1945), logistics tiến hóa nhiều Các hậu cần quân đội Hoa Kỳ đối tác chứng tỏ nhiều quân đội Đức xử lý Các địa điểm cung cấp lực lượng vũ trang Đức gây với thiệt hại nghiêm trọng Đức phá hoại kẻ thù Hoa Kỳ quân đảm bảo dịch vụ nguồn cung cấp cung cấp vào thời điểm nơi Nó cố gắng để cung cấp dịch vụ nơi cần thiết, theo cách tối ưu kinh tế Các tốt tùy chọn có sẵn để làm nhiệm vụ phát triển Điều sinh số hậu cần quân kỹ thuật mà sử dụng, hình thức nâng cao Logistics phát triển nghệ thuật khoa học Tuy nhiên, khơng thể gọi khoa học xác Hậu cần không theo quy định bảng dựa vào kỹ kế thừa từ sinh Một quản lý hậu cần thực nhiệm vụ trách nhiệm giáo dục dựa kinh nghiệm, kỹ mình, kinh nghiệm khứ trực giác Những kỹ nuôi dưỡng ứng dụng liên tục ông cho tiến tổ chức Người quản lý hậu cần đảm bảo cơng ty hưởng lợi hệ thống hiệu hiệu quản lý hậu cần Ông cần phải đảm bảo loại sản phẩm dịch vụ cung cấp vào thời điểm với mức giá đúng, cho dù bên sở tổ chức, cung cấp lơ hàng bên ngồi trụ sở tổ chức Logistics đến loại cứu trợ cho nhiều tổ chức mà trước coi gánh nặng Các cơng ty thuê người với kiến thức cần thiết để cung cấp cải tiến bền vững lĩnh vực quản lý chuỗi cung ứng Như trường hợp toàn lịch sử hậu cần, công việc người quản lý hậu cần liên quan đến tầm nhìn rõ ràng lái xe vòng để cung cấp kết theo thời hạn ngồi trách nhiệm thơng thường Việt Nam ngày nay: Logistics - lĩnh vực cung ứng chuỗi dịch vụ giao nhận, kho bãi, vận tải (đường biển/sắt/sông/bộ/hàng không) - quan tâm đầu tư phát triển Việt Nam cách khoảng 10 năm nhờ trình mở cửa kinh tế quốc tế Trước đó, Việt Nam có tổng cơng ty nhà nước kinh doanh lâu năm lĩnh vực sở hạ tầng vận tải Vinalines, Vietnam Airlines, Vietnam Railway, gần 1,000 doanh nghiệp kinh doanh giao nhận Tuy nhiên, điểm yếu ngành logistics Việt Nam thiếu nhà cung cấp dịch vụ third-party logistics (3PL), tổng hợp dịch vụ logistics trọn gói, đảm bảo lưu thơng hàng hố từ điểm đầu đến điểm cuối 1.2 Khái niệm vai trò hệ thống logistics kinh tế quốc dân 1.2.1 khái niệm Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác logistics chưa có khái niệm thống Một điều thú vị thuật ngữ logistics chẳng có liên quan đến “logic” hay “ logistic” tốn học Trong từ điển, từ logistics có nghĩa tổ chức lo việc cung ứng dịch vụ cho hành quân hỗn hợp, ngành hậu cần( quân sự) Mặc dù logistics thuật ngữ Việt Nam thực có lâu giới Theo tạp chí logistics thì: Logistics môn khoa học việc hoạch định, tổ chức, quản lý thực hoạt động cung ứng hàng hóa dịch vụ Theo hội đồng quản lý logistics (According to the council of logistics management) thì: Logistics quản lý, kiểm sốt nguồn lực trạng thái động tĩnh, phận chuỗi cung ứng, bao gồm trình hoạch định, quản lý, thực kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí thời gian dịng chảy xi chiều ngược chiều, từ điểm tiền sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối với mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng, quy trình bao gồm hoạt động đầu vào, đầu ra, bên bên tổ chức Theo quan điểm GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân thi: “ logistics q trình tối ưu hóa vị trí thời điểm vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ dây truyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” (quản trị logistics-NXB Thống kê 2006) Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng, thì: logistics q trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên, yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Hệ thống Logistics bước phát triển cao công nghệ vận tải Vận tải đa phương thức liên kết tất phương thức vận tải với để phục vụ cho nhu cầu cung ứng tiêu thụ hãng sản xuất 1.2.2 Vai trò hệ thống logistics kinh tế quốc dân Lưu thông phân phối hàng hoá, trao đổi giao lưu thương mại vùng nước với với nước hoạt động thiết yếu kinh tế quốc dân Nếu hoạt động thơng suốt, có hiệu quả, góp phần to lớn làm cho ngành sản xuất phát triển; hoạt động bị ngưng trệ tác động xấu đến toàn sản xuất đời sống Hệ thống Logistics góp phần vào việc giải vấn đề nảy sinh từ phân công lao động quốc tế, q trình tồn cầu hố tạo Các cơng ty xuyên quốc gia có chi nhánh, sở sản xuất, cung ứng dịch vụ đặt nhiều nơi, nhiều quốc gia khác nhau, cơng ty áp dụng “hệ thống Logistics tồn cầu” để đảm bảo hoạt động SXKD đạt hiệu cao, khắc phục ảnh hưởng yếu tố cự ly, thời gian chi phí sản xuất Hệ thống Logistics góp phần vào việc phân bố ngành sản xuất cách hợp lý để đảm bảo cân đối tăng trưởng toàn kinh tế quốc dân Mỗi vùng địa lý có đặc điểm địa hình khác nhau, nguồn tài ngun khống sản khác có phương thức lao động, tập quán khác nhau, cần phải có phân bố, xếp ngành sản xuất, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế cho phù hợp với điều kiện riêng tổng thể nhằm phát huy nguồn lực cách hiệu 1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống logistics kinh tế quốc dân Ngày nay, hệ thống Logistics có vị trí vai trị quan trọng hoạt động sản xuất đời sống, ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khác Các yếu tố cấu thành hệ thống logistics gồm: + Các hãng sản xuất + Các nhà giao nhận + Các hãng chuyên kinh doanh dịch vụ logistics Muốn yếu tố phát triển hoạt động cách có hiệu cần phát triển: + Hệ thống giao thông vận tải biển, hàng không, đường bộ, đường sắt + Cơ sở hạ tầng thông tin vững Các hãng sản xuất kinh doanh ứng dụng Logistics vào từ phần lập kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu để đưa vào sản xuất, trình sản xuất khâu cuối tiêu thụ sản phẩm Họ ứng dụng Logistics để phân cơng dây chuyền sản xuất, chun mơn hố sản xuất bố trí, bố trí sở, cơng ty con, chi nhánh nước nước để nhằm mục đích mua nguồn nguyên vật liệu thuận lợi, thuê nhân công với giá rẻ, đưa hàng tiêu thụ nhanh chóng đến thị trường có nhu cầu, mà đạt mục tiêu giá rẻ, thuận tiện bán nhiều sản phẩm, thu nhiều lợi nhuận Các hãng sản xuất kinh doanh ngày nghiên cứu ứng dụng Logistics mức độ cao Đã có số hãng đạt mơ hình sản xuất tối ưu Tồn q trình sản xuất – lưu thông – tiêu dùng sản xuất hàng hố mơ hình hố sau: Trên thực tế, hoạt động q trình cịn phức tạp nhiều Ngày nay, sản xuất đại, với phát triển kinh tế quốc tế thương mại tồn cầu, mở rộng nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ Logistics Các dịch vụ Logistics chủ yếu sau: nhận đơn đặt hàng vận tải, gom hàng, xử lý nguyên vật liệu, gia công mã mác, lưu kho, kiểm soát hàng tồn kho, tái chế hàng trả lại, quản lý việc phân phối, xúc tiến thị trường dịch vụ thông tin… Tất dịch vụ Logistics nhằm mục đích thoả mãn cao cho nhu cầu khách hàng (người sản xuất người tiêu dùng) Trong dây chuyền cung ứng tiêu thụ bao gồm nhiều khâu, mắt xích khâu có dịch vụ: giao nhận, xếp dỡ, lưu kho,… Nếu để hàng hoá phải tồn kho nhiều lưu kho lâu gây thiệt hại cho hãng sản xuất, họ ý khâu giải pháp khác nhau: - Xác lập kênh phân phối, chọn thị trường tiêu thụ; - Chọn vị trí kho hàng; - Thiết lập trung tâm phân phối; - Quản lý q trình vận chuyển… Có số hãng đạt quy trình sản xuất “khơng lưu kho” số mặt hàng định, đạt lợi nhuận cao Các bên tham gia vào hệ thống Logistics có hãng sản xuất, nhà giao nhận, hãng chuyên kinh doanh dịch vụ Logistics Đối với tồn q trình lưu thông, phân phối, ứng dụng hệ thống Logistics bước phát triển cao công nghệ vận tải Vận tải đa phương thức liên kết tất phương thức vận tải với để phục vụ cho nhu cầu cung ứng tiêu thụ hãng sản xuất Hệ thống Logistics liên kết tối ưu tồn q trình sản xuất lưu thông phạm vi rộng: quốc gia, khu vực, đến toàn cầu Việt Nam bắt đầu nghiên cứu ứng dụng hệ thống Logistics vào sản xuất, kinh doanh thương mại lưu thông phân phối Trong giao thơng vận tải mắt xích quan trọng để mở rộng phát triển tiện ích này, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc dân tiến nhanh đường cơng nghiệp hố - đại hố CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1 Khái quát lịch sử phát triển logisitcs Việt Nam Chỉ xuất Việt Nam từ kinh tế hàng hóa đời, trao đổi thương mại Việt Nam nước giới phát triển, Logistics bước góp phần lớn vào công phát triển kinh tế đất nước Logistics lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng sản xuất lưu thơng hàng hóa, góp phần phát huy tác dụng làm tăng thêm giá trị nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, mang lại nhiều việc làm cho người lao động, lượng vốn đầu tư địi hỏi khơng nhiều lại thu lợi nhuận cao Hàng năm chi phí cho dịch vụ chiếm 15% GDP, đạt khoảng đến 12 tỷ USD thị trường Việt Nam Tuy nhiên, điều đáng tiếc phần lớn số lợi nhuận rơi vào tay cơng ty, tập đồn lớn nước ngồi Hiện nước có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics số lớn thực tế đa phần doanh nghiệp nhỏ nhỏ Điều dẫn đến hạn chế nguồn vốn, nhân lực, cơng nghệ… Việt Nam chưa có doanh nghiệp đủ sức đứng tổ chức, điều hành tồn tất quy trình lĩnh vực Do vốn nên cấu tổ chức doanh nghiệp đơn giản, không thật chuyên sâu, khơng tổ chức văn phịng đại diện nước ngồi nên nguồn thơng tin bị hạn chế, cơng việc nước ngồi phải thơng qua đại lý công ty đa quốc gia Tất điều dẫn đến việc đa số doanh nghiệp dừng lại việc làm đại lý cấp 2, cấp 3, chí cấp cho đối tác nước ngồi có mạng lưới tồn cầu mà chưa tổ chức kết nối hoạt động vận tải đa phương thức từ vận tải biển kết nối với cảng, vận tải thủy nội địa, vận 10