H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Thương mại quốc tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐ[.]
-*** - an g c om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ga nH Chuyên ngành: Thương mại quốc tế THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Th iN HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD Ở VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2015 ThiNganHang.com MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD 1.1 Tổng quan cảng cạn 1.1.1 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chức vai trò cảng cạn om 1.1.2 1.2 Khái niệm Hoạt động cảng cạn .11 Các trang thiết bị cảng cạn .11 1.2.2 Quy trình hoạt động cảng cạn 13 1.3 an g c 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển cảng cạn ICD số nước giới 15 1.3.1 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 15 1.3.2 Khu vực Châu Âu – Châu Mỹ 19 1.3.3 Khu vực Đông Phi 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 24 Tiền đề xây dựng hệ thống cảng cạn Việt Nam .24 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 ga nH 2.1 Tổng quan hệ thống giao thông vận tải Việt Nam 24 Hiện trạng khối lượng hàng hóa vận chuyển Việt Nam 28 Đánh giá chung hệ thống giao thông vận tải Việt Nam 32 Thực trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam 33 2.2.1 Tình hình hàng hóa xuất nhập Việt Nam 35 iN 2.2.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cảng cạn Việt Nam 33 Tình hình vận chuyển container Việt Nam 36 2.2.4 Hiện trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam 38 Th 2.2.3 2.3 Đánh giá tình hình hệ thống cảng cạn Việt Nam .48 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những hạn chế tồn 50 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 52 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam 54 ThiNganHang.com 3.1.1 Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển .54 3.1.2 Định hướng phát triển giao thông vận tải .56 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam 3.2 thời gian tới 60 3.2.1 Cơ hội 61 3.2.1 Thách thức 62 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om 3.3 Kiến nghị phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam 63 3.3.1 Đối với Nhà nước 63 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 65 an g c KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 Phụ Lục 1: Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo ngành vận tải 76 Phụ Lục 2: Khối lượng hàng hoá luân chuyển phân theo ngành vận tải .79 Th iN ga nH Phụ Lục 3: Hàng hóa xuất nhập giai đoạn 2004-2014 81 ThiNganHang.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN CFS Container Freight Station CY Container Yard Bãi container Gross Domestic Product an g c GDP om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Trạm giao nhận đóng gói hàng lẻ Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm ICD Inland Container Depots, Inland Clearance Depots TPP ga nH Cảng cạn, cảng thông quan nội địa Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Xuất nhập Th iN XNK ThiNganHang.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Phân loại cảng cạn Bảng Tuyến đường Xuyên Á Việt Nam 28 Bảng 2 Sản lượng hàng hóa thơng qua khu vực năm 2010 30 Bảng Thông kê lượng container thông qua giai đoạn 2008- 2011 36 Bảng Dự báo khối lượng hàng hóa vận tải 55 om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lượng phát thải CO2 với vận tải hàng rời tuyến đường dài năm 2000 10 an g c Hình Sơ đồ cảng cạn 12 Hình Quy trình xuất hàng hóa ICD Phước Long 14 Hình Quy trình nhập hàng hóa ICD Phước Long 15 Hình Sản lượng container Lat Krabang ICD 19 Hình Sơ đồ Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông 24 Hình Hệ thống đường xuyên Á Việt Nam 27 Th iN ga nH Hình Diễn biến kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2004-2014 35 ThiNganHang.com LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, trình hợp tác liên kết kinh tế toàn cầu khu vực, khối lượng hàng hóa trao đổi nước gia tăng nhanh chóng Đi liền với việc gia tăng khối lượng trao đổi hàng hóa nước phát triển phương thức vận tải Đặc biệt việc sử dụng container vào trình chuyên chở UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om hàng hóa làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt không ngành vận tải mà ngành kinh tế khác có nhu cầu chun chở hàng hóa Cùng với q trình phát triển q trình Container hố, phát triển cảng cạn trở thành xu toàn an g c giới Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới khơng nằm ngồi xu Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), dự kiến kết thúc đàm phán năm 2015 Đàm phán TPP đàm phán hiệp định thương mại tự lớn giới với tham gia 12 nước có tỷ trọng GDP nước ga nH tham gia chiếm khoảng 40% GDP toàn cầu, chiếm 1/3 kim ngạch thương mại giới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến thành lập vào năm 2015 Khi AEC thành lập, “một thị trường sở sản xuất chung thống nhất” quốc gia Đông Nam Á thành lập Đối với Việt Nam, việc tăng khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam vào thị trường xuất lớn thông qua việc ký kết Hiệp định khu vực thương mại tự có ý nghĩa quan trọng Khối iN lượng hàng hóa xuất nhập khối lượng hàng hóa chuyên chở container Việt Nam tăng nhanh tương lai, nhu cầu sử dụng cảng cạn Th ngày lớn Bên cạnh đó, việc phát triển cảng cạn ICD Việt Nam chưa đồng đều, hầu hết trực thuộc cảng biển hay công ty giao nhận, vận chuyển, phát triển chủ yếu khu vực phía Nam, nhỏ lẻ phía Bắc hồn tồn chưa có miền Trung; kết nối giao thông ICD với hệ thống giao thông quốc gia chưa hợp lý, chưa tạo mạng lưới liên kết hành lang vận tải container chủ yếu Như vậy, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa container tương lai, cần có đề án để phát triển hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam ThiNganHang.com Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Dựa sở nghiên cứu, khóa luận đề xuất biện pháp, khuyến nghị, góp phần pháp phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Muốn đạt mục đích này, khóa luận cần đạt nhiệm vụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận cảng cạn, thực trạng cảng cạn Việt Nam, tìm hội thách thức mà Doanh nghiệp khai thác cảng cạn Việt Nam gặp phải giải pháp phát triển cảng cạn Việt Nam an g c Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển cảng cạn ICD Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu ga nH Khóa luận có sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp đối chiếu – so sánh, phương pháp diễn giải – quy nạp, phương pháp thống kê phương pháp biên dịch từ tài liệu nước ngồi Trong nghiên cứu tổng hợp phương pháp phân tích hai phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài Kết cấu iN Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng biểu, Danh mục hình vẽ, Khóa luận bao gồm chương sau: Th Chương I: Cơ sở lý luận hệ thống cảng cạn ICD Chương II: Thực trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam Chương III: Định hướng đề xuất kiến nghị phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Người viết xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương hết lòng giảng dạy, trang bị cho người viết kiến thức để người viết có sở, tảng để thực khóa luận Đặc biệt, người viết chân thành bày tỏ lòng biết ơn hướng dẫn nhiệt tình ThiNganHang.com Th.s Phạm Thanh Hà để người viết hồn thành khóa luận cách tốt Bài khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Người viết mong nhận góp ý, bảo thầy giáo bạn bè Em xin trân trọng cảm ơn! Th iN ga nH an g c om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ThiNganHang.com CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CẢNG CẠN ICD 1.1 Tổng quan cảng cạn 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Quan điểm giới Trên giới có nhiều thuật ngữ khác sử dụng để gọi cảng cạn như: cảng cạn (Dry Ports), cảng container nội địa (Inland Container Depots – UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om ICDs), cảng thông quan nội địa (Inland Clearance Depots – ICDs), ga hàng container (Container Freight Station – CFS), bến nội địa (inland intermodal terminals)… Các thuật ngữ xuất phát từ quan điểm khác dựa sở vật an g c chất, chức mục đích hoạt động cảng Khái niệm cảng cạn đưa văn Liên hợp quốc năm 1982: “Cảng nội địa nơi mà hãng tàu phát hành vận đơn cho hàng hóa xuất chịu tồn trách nhiệm hàng hóa nhâp tới cảng với chi phí điều khoản vận đơn phát hành” (UNCTAD, 1991) ga nH Với phát triển nhanh chóng q trình container hóa, khái niệm cảng cạn thay đổi trở nên toàn diện Một khái niệm cảng cạn Liên hợp quốc Ủy ban Kinh tế Châu Âu sử dụng phổ biến là: "Một khu vực, khác với cảng biển sân bay, hoạt động chấp thuận quan có thẩm quyền, lắp đặt trang thiết bị cố định cung cấp dịch vụ bốc xếp lưu trữ tạm thời loại hàng hoá (bao iN gồm container) vận chuyển qua hải quan loại hình vận chuyển nào, đặt kiểm sốt hải quan quan có thẩm quyền khác để thơng Th quan hàng hóa cho mục đích sử dụng, lưu kho, tạm nhập, tái xuất, tạm trữ hàng hóa cảnh hàng xuất khẩu” (UNECE, 1998) Khái niệm sử dụng chung cho cảng cạn (Dry ports) cảng thông quan nội địa (Inland Clearance Depots – ICDs) Khái niệm cho thấy thay đổi trọng tâm từ đơn làm bật vai trò hãng tàu khái niệm trước đến cảng cạn địa điểm để hàng hố thực thủ tục hải quan Tại Hoa Kỳ, thuật ngữ “cảng cạn” sử dụng, thay vào “cảng nội địa” sử dụng rộng rãi “Cảng nội địa nơi hàng hóa chuyển giao ThiNganHang.com phương thức vận tải, khu vực nằm đất liền cách xa cảng biển cung cấp dịch vụ bốc xếp hàng hóa, lưu kho dịch vụ logistic khác” (Rickard Bergqvist, 2014) Theo Hiệp định liên phủ cảng cạn Ủy Ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) “Cảng cạn địa điểm nội địa trung tâm logistics kết nối với nhiều phương thức vận tải, cung UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tế thực thủ tục hải quan” 1.1.1.2 Quan điểm Việt Nam om cấp dịch vụ xếp dỡ, lưu trữ, giám định hàng hóa vận chuyển thương mại quốc an g c Tại Việt Nam có nhiều khái niệm khác cảng cạn Theo Quy chế Hải quan hàng hố xuất nhập quan địa điểm thơng quan nội địa (Inland Clearance Depot – ICD) “Địa điểm thông quan nội địa (Inland Clearance Depot - I C.D) Quy chế địa điểm nằm sâu đất liền mà cơng ty vận chuyển hàng hố đường biển cấp phát vận đơn cho hàng hố nhập chun chở tới hàng hố xuất từ ga nH Địa điểm thông quan nội địa đặt kiểm tra, giám sát hải quan, Hải quan quan có liên quan khác làm thủ tục cần thiết để đưa vào nội địa sử dụng, tạm lưu kho xuất thẳng.” (Tổng cục hải quan, 1996) Tại hàng hóa xuất nhập khẩu, chuyển cửa phải chứa container chịu kiểm tra, giám sát, làm thủ tục hải quan Hàng hóa xuất nhập chứa container dỡ từ tàu biển (hàng nhập khẩu) hay tập kết từ iN nhà máy (hàng xuất khẩu) chuyển ICD để làm thủ tục xuất nhập Tuy nhiên, ICD Việt Nam không điểm thơng quan nội Th địa mà cịn cung cấp dịch vụ logistics quan trọng cho luồng hàng vận chuyển dùng container Do đó, khái niệm cảng cạn thay đổi để phù hợp với chức nhiệm vụ cảng cạn Theo Quy chế Quản lý hoạt động cảng cạn ban hành năm 2014, “Cảng cạn phận thuộc kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, đầu mối tổ chức vận tải gắn liền với hoạt động cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cảng đường thủy nội địa quốc tế, cửa đường quốc tế, đồng thời có chức cửa hàng hóa xuất, nhập khẩu.” (Quyết định số 47/QĐ-TTg, 2014) ThiNganHang.com ... để phát triển hệ thống cảng cạn ICD Việt Nam ThiNganHang.com Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp là: ? ?Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống cảng cạn. .. Th Chương I: Cơ sở lý luận hệ thống cảng cạn ICD Chương II: Thực trạng hệ thống cảng cạn Việt Nam Chương III: Định hướng đề xuất kiến nghị phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam Người viết xin... thác cảng cạn Việt Nam gặp phải giải pháp phát triển cảng cạn Việt Nam an g c Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển hệ thống cảng cạn