KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ThiN ga nH an g co m ThiNganHang com H oi C an Su FTU H oi[.]
om an g c KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại iN ga nH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Th TRONG THỜI GIAN QUA ThiNganHang.com ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Dịch vụ thương mại dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om 1.1.2 Thương mại dịch vụ theo quy định WTO 1.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học nhập Dịch vụ Giáo dục Đại học .11 1.2.1 Dịch vụ Giáo dục 11 1.2.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học 12 an g c 1.2.3 Nhập dịch vụ Giáo dục Đại học 13 1.3 Sự cần thiết hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam .14 CHƯƠNG 2: NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 23 2.1 Tổng quan giáo dục Đại học Việt Nam năm gần .23 iN ga nH 2.2 Các phương thức nhập dịch vụ Giáo dục Đại học 28 2.3 Chính sách hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam năm gần 31 2.3.1 Chính sách nhập theo phương thức Cung cấp qua biên giới 33 2.3.2 Chính sách nhập theo phương thức Tiêu dùng lãnh thổ 33 2.3.3 Chính sách nhập theo phương thức Hiện diện thương mại 33 2.3.4 Chính sách nhập theo phương thức Hiện diện thể nhân .36 Th 2.4 Thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục Đại học Việt Nam năm gần 40 2.4.1 Nhập dịch vụ Giáo dục Đại học theo phương thức Cung cấp qua biên giới 40 2.4.2 Nhập dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Tiêu dùng lãnh thổ .44 2.4.3 Nhập dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện thương mại 46 2.4.4 Nhập dịch vụ giáo dục đại học theo phương thức Hiện diện thể nhân .49 ThiNganHang.com iii 2.5 Đánh giá chung hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam năm gần 49 2.5.1 Những kết đạt 49 2.5.2 Những tồn 50 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐẾN NĂM 2020 .53 om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1 Kinh nghiệm xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học số nước giới 53 3.1.1 Kinh nghiệm phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Mỹ 53 3.1.2 Kinh nghiệm xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Nhật Bản 56 an g c 3.1.3 Bài học kinh nghiệm cho hoạt động xuất nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam .58 3.2 Định hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam .59 3.2.1 Định hướng đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 59 3.2.2 Định hướng phát triển xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam 63 iN ga nH 3.3 Giải pháp phát triển hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam thời gian tới .65 3.3.1 Các giải pháp chung cho phát triển hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam .65 3.3.2 Giải pháp theo phương thức cung cấp dịch vụ: 70 3.3.3 Các giải pháp sở đào tạo tham gia xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 72 KẾT LUẬN 72 Th DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 ThiNganHang.com iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT World Trade Organzation WTO Tổ chức Thương mại Thế giới GD ĐH CĐ Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Giáo dục Đại học Cao đẳng an g c GATS om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo General Agreement on Trade in Services - United Nations Educational Scientific and Cultural Organization – UNESCO ĐT Đào tạo Quản trị kinh doanh iN ga nH QTKD Tổ chức Giáo dục, Khoa học vàVăn hóa Truyền thơng Liên hợp quốc Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức Th ODA ThiNganHang.com v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các ngành dịch vụ theo phân loại khơng thức GATS 10 Bảng 1.2: Giáo dục đại học hệ thống phân loại dịch vụ WTO 12 Bảng 1.3: Số sở giáo dục đại học toàn quốc so với tổng dân số Theo vùng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lãnh thổ (tính đến hết 9/2009) 16 om Bảng 2.1: Nhận diện hoạt động xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học theo bốn phương thức cung cấp dịch vụ GATS 30 Bảng 2.2: Các cơng cụ/chính sách xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học 37 an g c Bảng 2.3: Số lượng du học sinh Việt Nam nước giới năm 2013 44 Bảng 2.4: Số lượng sinh viên số chương trình liên kết số trường Đại học Việt Nam năm 2010 .48 Bảng 3.1: Số lượng du học sinh quốc tế Mỹ giai đoạn 2012 - 2014 53 Th iN ga nH Bảng 3.2 Số lượng du học sinh quốc tế Nhật Bản giai đoạn 2009-2010 .56 ThiNganHang.com LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giáo dục đại học khắp giới thay đổi nhanh vô sâu sắc hầu hết phương diện Đó xu chuyển từ đại học tinh hoa dành cho số sang đại học đại chúng dành cho đông đảo dân chúng - xu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo coi xu dân chủ hoá giáo dục đại học, chuyển giáo dục đại học từ om thượng tầng kiến trúc thành hạ tầng sở xã hội Xu thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế tri thức, việc chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức đòi hỏi phải đào tạo lực lượng lao động chất xám dồi an g c khả tư thích ứng với thay đổi nhanh chóng xã hội khơng phải học lần, sử dụng kiến thức suốt đời trước Xu thứ ba tồn cầu hố, mạng xã hội Internet xóa tan biên giới, phá vỡ khái niệm học tập – làm việc, đồng thời rút ngắn khoảng cách quốc gia Khi đó, dịch vụ giáo dục xem lĩnh vực xuất nhập quan trọng Xu cuối ngày thể rõ tính cạnh tranh giáo dục đại học iN ga nH Những thay đổi diễn quy mô tồn cầu, xu tất yếu mà khơng quốc gia đứng ngồi Vấn đề sớm hay muộn, làm để tận dụng mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực kèm theo Sau ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới xuất nhập tăng lên hàng chục lần Chúng ta tham gia luật chơi chung khơng thương mại hàng hóa mà thương mại Th dịch vụ Theo xu hướng chung thương mại dịch vụ Việt Nam, sở Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), giáo dục Việt Nam cam kết mở cửa thị trường; đặc biệt dịch vụ giáo dục Đại học Dù nhiều ý kiến vấn đề nên hay khơng nên thương mại hóa giáo dục, liệu coi giáo dục mục đích kinh doanh thơng thường, khơng thể phủ nhận “dịch vụ giáo dục” đem lại nhiều lợi ích cho nước cung cấp nước tiếp nhận, đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân Tuy nhiên, nước gia nhập sau, chưa có chuẩn bị mức quan niệm điều kiện nhằm đảm bảo ThiNganHang.com cho đổi thực tế (tương tự trường hợp Trung Quốc), Việt Nam đứng trước thách thức chưa có đường lối hay chế quản lý giáo dục đại học thống nhất, đắn, bất cập tiềm ẩn mặt số lượng chất lượng , kìm hãm phát triển giáo dục đại học nước nhà Xuất phát từ suy nghĩ trên, việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua” cần thiết UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om bối cảnh Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp hoạt động nhập dịch an g c vụ giáo dục đại học Việt Nam năm gần đây, theo phương thức: Cung cấp qua biên giới, Tiêu dùng lãnh thổ, Hiện diện thương mại Hiện diện thể nhân Phạm vi nghiên cứu Đây lĩnh vực nghiên cứu rộng có nhiều cách hiểu phương pháp tiếp cận khác Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu Việt Nam giai đoạn iN ga nH từ năm học 1999 – 2000 đến năm học 2013 - 2014, tập trung sâu vào thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục đại học nước nhà bối cảnh hội nhập kinh tế thương mại hoá dịch vụ giáo dục tại, sở kinh nghiệm từ hoạt động xuất nhập giáo dục lớn giới: Mỹ, Nhật Bản Mục tiêu nghiên cứu Mục đích đề tài sở vận dụng lý luận xuất nhập dịch vụ giáo dục đại học để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nhập dịch vụ giáo dục Đại học Việt Nam từ đưa giải Th pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhập dịch vụ giáo dục Đại học Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp mơ tả định tính làm phương pháp nghiên cứu xuyên suốt sở số liệu thứ cấp từ nguồn uy tín Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng cơng cụ nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp so sánh, phân tích – tổng hợp để xem xét, đánh giá giúp cho vấn đề nghiên cứu sâu sắc Kết cấu đề tài ThiNganHang.com Kết cấu khóa luận ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng biểu Tài liệu tham khảo chia thành chương chính: Chương 1: Dịch vụ dịch vụ giáo dục đại học Chương 2: Nhập dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam thời gian qua UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo dịch vụ giáo dục đại học đến năm 2020 om Chương 3: Định hướng phát triển giáo dục đại học giải pháp nhập Do thực tiễn nghiên cứu hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học an g c Việt Nam cịn mới, nên q trình nghiên cứu đề tài tránh khỏi hạn chế, nên người viết mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn bè để giúp đề tài hoàn thiện Tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn nhiệt tình quan tâm sát PGS.TS Nguyễn Văn Hồng – Phó Hiệu trưởng Th iN ga nH trường Đại học Ngoại thương để giúp cho khóa luận hồn chỉnh ThiNganHang.com CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Dịch vụ thương mại dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ Theo đà tiến văn minh nhân loại phát triển lực lượng sản xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om xã hội, lĩnh vực dịch vụ phát triển phong phú, với có nhiều hoạt động trao đổi đời sống hàng ngày gọi chung dịch vụ Theo tài liệu Dự án MUTRAP, Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2006), có nhiều tranh luận an g c khái niệm dịch vụ, nhiên chưa có định nghĩa thống dịch vụ Sau số khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt: “Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức trả công” [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr.256] Định nghĩa dịch vụ kinh tế học hiểu thứ tương tự iN ga nH hàng hoá phi vật chất [Từ điển Wikipedia] Theo quan điểm kinh tế học, chất dịch vụ cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ mang lại lợi nhuận Adam Smith định nghĩa dịch vụ rằng: “Dịch vụ nghề hoang phí tất nghề cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sỹ opêra, vũ công…Công việc tất bọn họ tàn lụi lúc sản xuất ra” Từ định nghĩa trên, ta nhận thấy Adam Smith muốn nhấn mạnh đến khía cạnh “khơng lưu giữ được” sản phẩm dịch vụ, tức sản xuất tiêu thụ đồng Th thời Có cách định nghĩa khác lại cho dịch vụ “những thứ vơ hình” “những thứ không mua bán được” Khi kinh tế ngày phát triển vai trị dịch vụ ngày quan trọng, dịch vụ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác nhau: từ kinh tế học đến văn hóa học, luật học, hành học đến khoa học quản lý Ngày nay, vai trò quan trọng dịch vụ kinh tế ngày nhận thức rõ Có định nghĩa hình tượng tiếng dịch vụ ThiNganHang.com nay, mà dịch vụ mơ tả “bất thứ bạn mua bán khơng thể đánh rơi xuống chân bạn” C.Mác lại cho rằng: “Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, địi hỏi lưu thơng thơng suốt, trôi chảy, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người dịch vụ ngày phát triển” Như với định nghĩa này, C.Mác nguồn gốc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om đời phát triển dịch vụ, kinh tế hàng hóa phát triển dịch vụ phát triển mạnh Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: “Dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung an g c ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu vơ hình không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực dịch vụ gắn liền khơng gắn liền với sản phẩm vật chất” Khi kinh tế ngày phát triển vai trị dịch vụ ngày quan trọng dịch vụ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác Do mà có nhiều khái niệm dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp khác nhau, đồng thời cách iN ga nH hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp khác nhau: Ở cách hiểu thứ nhất: Theo nghĩa rộng: Dịch vụ xem ngành kinh tế thứ Với hiểu này, tất hoạt động kinh tế nằm ngồi ngành nơng nghiệp cơng nghiệp xếp vào dịch vụ Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ hiểu phần mềm sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng trước, sau bán Ở cách hiểu thứ hai: Th Theo nghĩa rộng: Dịch vụ khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dạng vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất lĩnh vực với trình độ cao, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường quốc gia, khu vực nói riêng tồn giới nói chung Ở dịch vụ không bao gồm ngành truyền thống như: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thương mại, bảo hiểm mà lan tỏa đến lĩnh vực như: dịch vụ văn hóa, dịch vụ giáo dục, dịch vụ tư vấn ThiNganHang.com ... Nhập dịch vụ Giáo dục Đại học 13 1.3 Sự cần thiết hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt Nam .14 CHƯƠNG 2: NHẬP KHẨU DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN. .. mại dịch vụ theo quy định WTO 1.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học nhập Dịch vụ Giáo dục Đại học .11 1.2.1 Dịch vụ Giáo dục 11 1.2.2 Dịch vụ Giáo dục Đại học 12 an g c 1.2.3 Nhập. .. GIAN QUA 23 2.1 Tổng quan giáo dục Đại học Việt Nam năm gần .23 iN ga nH 2.2 Các phương thức nhập dịch vụ Giáo dục Đại học 28 2.3 Chính sách hoạt động nhập dịch vụ Giáo dục Đại học Việt