1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ĐÀU TƯ QUỐC TẾ

58 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 107,03 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ĐÀU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Khái niệm: Đầu tư gián tiếp nước ngoài (thường được viết tắt là FPI hay là FII) là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới. Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán nhằm kiếm lời. Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý và nghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhà đầu tư thực hiện đầu tư gián tiếp tại Việt Nam theo các hình thức sau đây: ● Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; ● Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán; ● Thông qua các định chế tài chính trung gian khác. III. NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ● Góp phần làm tăng nguồn vốn trên thị trường vốn nội địa và làm giảm chi phí vốn thông qua việc đa dạng hoá rủi ro. ● Thúc đẩy sự phát triển của hệ thống tài chính nội địa. ● Thúc đẩy cải cách thể chế và nâng cao kỷ luật đối với các chính sách của chính phủ. ● Nếu dòng FPI vào tăng mạnh, thì nền kinh tế tiếp nhận dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nóng (bong bóng), nhất là các thị trường tài sản tài chính của nó. ● Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) rất nhanh, nên nó sẽ khiến cho hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng tài chính một khi gặp phải các cú sốc từ bên trong cũng như bên ngoài nền kinh tế. ● FPI làm giảm tính độc lập của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNHHĐH đất nước, Việt Nam cần một lượng vốn đầu tư rất lớn để xây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội. Hơn nữa, FII có thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh, do vậy FII rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nước đang thiếu vốn. Tuy nhiên, dòng vốn FII cũng tiềm ẩn những rủi ro hơn so với các kênh huy động vốn từ nước ngoài khác. Do vậy, thúc đẩy thu hút FII ổn định, tương xứng với tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trường vốn, nâng cao năng lực quản trị của nhà doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO là vấn đề cần được quan tâm

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ✍ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA Tháng 10/2019 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Khái niệm: Đầu tư gián tiếp nước (thường viết tắt FPI FII) hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới Nó hoạt động mua tài sản tài nước ngồi thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn nhằm kiếm lời Hình thức đầu tư khơng kèm theo việc tham gia vào hoạt động quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp giống hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhà đầu tư thực đầu tư gián tiếp Việt Nam theo hình thức sau đây: - ● Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; ● Thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn; ● Thơng qua định chế tài trung gian khác III NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ● Góp phần làm tăng nguồn vốn thị trường vốn nội địa làm giảm chi phí vốn thơng qua việc đa dạng hố rủi ro 10 + Việt Nam nước có dân số đơng, dẫn đến nhu cầu sản phẩm phương tiện giao thông cao 44 + Năm 2019 có tăng trưởng mạnh bất động sản nhu cầu loại bất động sản nhà thành phố tăng Bên cạnh đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nên nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam 45 DỊNG VỐN FPI QUA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ Kênh thu hút vốn coi kênh mở đầu cho thời kỳ tiếp nhận nguồn vốn FPI toàn kinh tế Việt Nam Mặc dù trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm xét góc độ quy mơ vốn đầu tư, kênh dẫn vốn chứng tỏ kênh huy động vốn dài hạn quan trọng cho kinh tế Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh trình tái cấu trúc kinh tế, có tái cấu trúc TTCK, theo hành lang pháp lý cho loại hình quỹ đầu tư đa dạng bước hoàn thiện để thu hút tham gia nhiều loại hình nhà đầu tư có tổ chức TTCK 46 - Giai đoạn 1991 - 2005 (trước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO) Mặc dù giai đoạn nguồn vốn FPI vào Việt Nam phải chứng kiến nhiều biến động nhất, giai đoạn góp phần tạo tiền đề cho lộ trình thu hút nguồn vốn FPI ổn định quy mô lớn cho suốt giai đoạn sau + Từ 1991 - 1996, chưa có TTCK, FPI vào Việt Nam hình thức quỹ đầu tư quốc tế với tổng số vốn khoảng 400 triệu USD Trong giai đoạn này, giá chứng quỹ tăng nhẹ ln cao giá trị tài sản rịng (NAV) + Năm 1997, so với nước khác khu vực, ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á tới kinh tế Việt Nam nặng nề nguồn vốn FII khơng mà khả quan Với quỹ hoạt động giai đoạn này, giá chứng quỹ giảm mạnh, mức chiết khấu từ 43,6 - 47,7% so với NAV Hoạt động đầu tư thua lỗ, khiến quỹ đẩy mạnh cắt giảm quy mô, số quỹ rút khỏi Việt Nam, quỹ lại thu hẹp 90% quy mơ, cịn Quỹ Vietnam Enterprise Investment Fund trì hoạt động Thêm vào đó, thời gian này, số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa ít, nước có 38 doanh nghiệp tư nhân thành lập, 128 doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Những điều phần làm giảm mức độ thu hút thị trường Việt Nam nhà ĐTNN Do đó, từ năm 1997 hết năm 2002, khơng có quỹ đầu tư Việt Nam đời + Từ năm 2003 tới năm 2005, dòng vốn FPI bắt đầu quay trở lại TTCK Việt Nam với 13 quỹ thành lập có tổng quy mô vốn đạt 908 triệu USD Đây kết đời phát triển Sở Giao dịch Chứng khốn (SGDCK) Tp Hồ Chí Minh (2000) SGDCK Hà Nội (2005) với hành lang pháp lý điều chỉnh theo hướng khuyến khích tạo điều kiện cho nhà ĐTNN tham gia TTCK Việt Nam, đơn cử việc điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ nhà ĐTNN, từ mức 20% lên mức 30% (2003) sau lên mức 49%, tạo mơi trường đầu tư rộng mở cho nhà ĐTNN 47 - Giai đoạn từ 2006 (Việt Nam gia nhập WTO) đến Với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006, 2007 đạt mức bình quân 7,5%/năm, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s nâng mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam từ mức B3 lên B1 Việc gia nhập WTO vào năm 2006 với tăng trưởng nhanh chóng TTCK giúp Việt Nam thu hút đông đảo nhà ĐTNN, đặc biệt nhà đầu tư có tổ chức (quỹ đầu tư) từ kinh tế phát triển Quy mô vốn FII vào thông qua 12 quỹ đầu tư (2006) đạt 780 triệu USD với số quỹ điển Golden Brigde, Blackhorse, DWS Vietnam Fund… Tính tới thời điểm cuối năm 2006, lượng vốn FII tăng lên tới tỷ USD, cao tất giai đoạn trước cộng lại Giao dịch quỹ đầu tư thời kỳ chiếm khoảng 60% tổng giao dịch tồn thị trường, có vai trị dẫn dắt giao dịch thị trường + Trong giai đoạn từ 2008 đến năm 2011, dòng vốn quỹ ĐTNN tiếp tục hướng tới thị trường Việt Nam kể TTCK có điều chỉnh mạnh Trong giai đoạn này, quỹ đóng thành lập đặc biệt xuất ba quỹ hoán đổi danh mục (ETF - Exchange Traded Fund), gồm quỹ FTSE Vietnam Index ETF, Market Vectors Vietnam ETF iShares MSCI Frontier 100 ETF + Năm 2011, hai quỹ FTSE Vietnam Index ETF, Market Vectors Vietnam ETF) góp phần huy động lên tới 150 triệu USD vốn ĐTNN vào thị trường Việt Nam, năm 2012 giảm xuống 80 triệu USD (FTSE Vietnam ETF thu hút 28,5 triệu USD Market Vectors Vietnam ETF thu hút 52,24 triệu USD) Trong hai năm 2013 – 2014, nhà ĐTNN có động thái rút vốn quỹ này, nhiên quy mơ rút vốn khơng lớn Tính bình quân năm hai quỹ ETF trì trạng thái vào rịng, tính riêng năm 2013, quỹ Market Vectors Vietnam ETF tiếp nhận tổng cộng 66,88 triệu USD vốn ĐTNN, số tiếp tục tăng quý I/2014, đạt 83,37 triệu USD Có thể nói, quỹ ETF nước ngồi có đóng góp tích cực việc cải thiện khoản TTCK thời gian qua trì triển vọng khả quan từ nguồn vốn nhà ĐTNN TTCK Việt Nam kể thời điểm thị trường đánh giá khó khăn giai 48 đoạn 2010 - 2012 Năm 2015, Dragon Capital đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử quỹ, sáp nhập quỹ Vietnam Growth Fund (VGF) vào VEIL, để đưa giá trị tổng tài sản lên gần mức tỷ USD trở thành quỹ đầu tư nước lớn thị trường chứng khoán Việt Nam Mặc dù xu hướng vốn ĐTNN vào ròng quỹ ĐTNN chiếm ưu thế, cần phải cân nhắc tới vấn đề thoái vốn từ quỹ quỹ đến thời gian đáo hạn xem xét áp dụng biện pháp kiểm soát hoạt động thoái vốn quỹ, nghiên cứu sản phẩm bảo hiểm rủi ro cho nhà đầu tư để tránh gây biến động lớn giá cổ phiếu thị trường thứ cấp ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư nước MỘT SỐ QUỸ TIÊU BIỂU Tên quỹ/ Công ty quản lý Năm thành lập quỹ Lĩnh vực hoạt động Vietnam Enterprise 1995 Investment Fund (VEIL) Tài ngân hàng, sở hạ tầng, bưu viễn thơng Dragon Capital 1994 Chứng khoán, kinh doanh tài nguyên thiên nhiên Vina Capital 2003 Bất động sản, sở hạ tầng, đầu tư công nghệ Mekong Capital 2001 Đầu tư cho công ty tư nhân lĩnh vực sản xuất, phân phối, quảng bá thương hiệu Indochina Capital 2001 Địa ốc, chứng khốn Prudential 2006 Trái phiếu phủ, chứng khốn, tài sản vốn Fund 2006 Tài ngân hàng, sở hạ tầng, bưu viễn thơng, du lịch, khai thác khoáng sản, hàng tiêu dùng Vietnam (VDF) Dragon Vietnam Emerging 2007 Market Fund (VEMF) Chứng khoán, doanh nghiệp 49 DỊNG VỐN FPI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 50 Qua nhiều năm hoạt động phát triển, thị trường chứng khốn (TTCK) Việt Nam ngày khẳng định vai trị kênh dẫn vốn cho kinh tế, giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vốn truyền thống từ ngân hàng, hỗ trợ tích cực cho cơng cải cách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, giúp kinh tế Việt Nam phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Năm 2017, kinh tế vĩ mô ổn định với việc triển khai nhiều sách, giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Chính phủ hỗ trợ thị trường chứng khốn Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ bền vững, kênh huy động, phân bổ vốn cho phát triển kinh tế điểm đến hấp dẫn thu hút dòng vốn đầu tư ngồi nước Tính đến thời điểm 31/12/2018, vốn hóa thị trường đạt quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu năm 2018 đạt gần 3.900 tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2017, tương đương với 77,6% GDP năm 2017 70,2% GDP năm 2018, vượt tiêu đề Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Bên cạnh gia tăng khoản (thanh khoản thị trường cổ phiếu tăng 60% từ mức 3.000 tỷ đồng/phiên năm 2016 lên mức 5.000 tỷ đồng/phiên năm 2017; năm 2018 đạt 6.500 tỷ đồng/phiên, tăng 29% so với năm 2017 (Theo Tạp chí chứng khốn Việt Nam) Vào tháng 9/2018, TTCK Việt Nam tổ chức FTSE Russel đưa vào danh sách xem xét nâng hạng TTCK Đến năm 2019, có TTCK với quy mô khoản tăng trưởng mạnh mẽ Theo Trung tâm Lưu ký chứng khoán, đến hết tháng 8/2019 có 27.396 tài khoản nhà đầu tư cá nhân nước 3.591 tài khoản tổ chức nước mở tài khoản thị trường có xu hướng tăng Đây dấu hiệu tích cực, thể niềm tin nhà đầu tư nước với TTCK Việt Nam ngày tăng NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Thời gian Cá nhân Tổ chức 31/08/2019 27.396 3.591 31/07/2019 27.064 3.560 30/06/2019 26.734 3.527 51 31/05/2019 26.384 3.488 30/04/2019 26.024 3.464 31/03/2019 25.660 3.412 28/02/2019 25.333 3.383 31/01/2019 25.164 3.346 52 53 (nguồn: Trung tâm Lưu ký chứng khoán) 54 Nguồn: Báo cáo sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Theo bảng trên, ta thấy KLGD GTGD chứng khốn tăng qua năm, cụ thể: 55 - Giá trị ròng năm 2017 tăng 610.701.100 cổ phiếu khối lượng giao dịch, tăng 34.153 tỷ đồng giá trị giao dịch so với năm 2016 56 - Giá trị ròng năm 2018 tăng 68.139.953 cổ phiếu khối lượng giao dịch, tăng 16.652 tỷ đồng giá trị giao dịch so với năm 2017 Năm 2016, giá trị ròng âm với KLGD -196.238.628 CP GTGD -7.729 tỷ đồng, nguyên nhân việc bán nhiều mua TTCK tác động kiện thị trường chứng khoán Trung Quốc ngắt giao dịch ngày 1.4, kiện Anh rời khỏi EU (Brexit) ngày 24.6, kết bầu cử Tổng thống Mỹ ngày 9.11 Hầu hết kiện tác động mạnh đến thị trường chứng khoán Việt Nam dẫn đến hoạt động bán tháo, dù biến động từ bên Ngày 24.6, VN-Index có lúc sụt giảm 5,47%, ngày 9/11 giảm sâu 3% Tuy nhiên tảng thị trường tốt nên phục hồi sau Chứng khốn Việt Nam năm 2017 để lại phía sau nhiều kỷ lục ấn tượng VN-Index đích sát mốc 1.000 điểm vào ngày cuối năm nhờ mức tăng trưởng 48%, cao 10 năm qua Năm 2017 phải đối diện với không khó khăn, thách thức từ căng thẳng khu vực bán đảo Triều Tiên, Trung Đông chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng, song kinh tế giới trì đà tăng trưởng tốt, thị trường tài tồn cầu diễn biến tích cực Kinh tế nước tiếp tục tăng trưởng, nhiều giải pháp liệt, xây dựng hành kiến tạo, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục thực hiện; Các giải pháp tài sách thúc đẩy cổ phần hóa, gắn cổ phần hóa với niêm yết/đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán (TTCK) triển khai mạnh mẽ giúp hoạt động tái cấu trúc TTCK chuyển biến tích cực Năm 2017, đạo Chính phủ trực tiếp Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) liệt đạo, điều hành, triển khai giải pháp phát triển thị trường, mang lại hiệu tích cực, tăng nguồn hàng chất lượng cho thị trường Năm 2018, lượng giao dịch sàn tăng nhiên tốc độ tăng chậm so với năm 2017, nguyên nhân Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tiếp bốn lần tăng lãi suất quỹ đầu tư quốc gia SWF bán bớt phần đầu tư thị trường nổi, có Việt Nam Ngồi ra, chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động mạnh tới thị trường tài – tiền tệ Việt Nam, cụ thể: Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng 57 giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư ngoại liên tục rút vốn rịng, bất chấp kinh tế có chuyển biến tích cực như: Kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối cao dòng vốn FDI vào tiếp tục tăng Chỉ vòng chưa đầy 01 tháng (từ 6/7 – 27/7/2018), NĐT nước ngồi liên tục bán rịng sở giao dịch chứng khoán với tổng giá trị gần 1.669 tỷ đồng quỹ đầu tư quốc gia SWF bán bớt phần đầu tư thị trường nổi, có Việt Nam Đánh giá chung: Nhìn chung, nguồn vốn FII TTCK Việt Nam có biến động tăng, giảm định qua thời gian, dịng vốn ln trì trạng thái vào rịng, đóng góp đáng kể vào nguồn vốn dài hạn cho kinh tế bên cạnh nguồn vốn FDI Thêm vào đó, so với quốc gia khác khu vực, Việt Nam quốc gia có mức độ thu hút vốn FII thấp, chưa kể đến việc quy mô vốn FII chưa tương xứng với tiềm nhu cầu thực tiễn đặt kinh tế TTCK Việt Nam Thực trạng bắt nguồn từ số nguyên nhân như: Chất lượng hàng hóa TTCK chưa cao Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, đầy đủ, chưa khuyến khích nhà ĐTNN (như quy định công bố thông tin, quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu - “room” áp dụng cho nhà ĐTNN, văn pháp lý điều chỉnh hoạt động quỹ đầu tư chưa đầy đủ, đặc biệt quỹ ETF, Quỹ hưu trí, Quỹ REITs…); Quy mơ thị trường cịn nhỏ, mức độ đa dạng hàng hóa thấp; Chưa có sản phẩm phái sinh, sản phẩm cấu trúc (Hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn…) giúp nhà ĐTNN bảo hiểm rủi ro đầu tư, dẫn đến nhà đầu tư rút vốn ạt khỏi thị trường thời điểm năm 2008… Do đó, để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FII TTCK thời gian tới, cần phải xem xét giải triệt để vấn đề tồn nhằm tạo điểm đến đầu tư hấp dẫn nhà ĐTNN 58 ...2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI Khái niệm: Đầu tư gián tiếp nước (thường viết tắt FPI FII) hình thức đầu tư. .. cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 30 31 IV THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: 32 ● Thực trạng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam năm gần 33 Từ năm 2017 đến... chuyền đến dịng vốn đầu tư gián tiếp nước Nói cách khác, nhà đầu tư nước “nhìn gương” nhà đầu tư gián tiếp nước tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp mình, kết tổng đầu tư gián tiếp xã hội tăng

Ngày đăng: 20/12/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w