1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi khi việt nam tham gia tpp

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 615,36 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP ThiN ga nH an g co m ThiNganHang com H oi C an Su FTU H oi C an Su FTU[.]

om an g c KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ga nH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH Th iN CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP ThiNganHang.com MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU, HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA CÁC NƯỚC THUỘC TPP om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Quá trình phát triển mục tiêu 1.1.2 Đặc điểm nội dung 1.1.3 Các quốc gia thành viên 10 1.2.1 Tình hình sản xuất chăn ni nước TPP .11 1.2.2 Tình hình xuất nhập sản phẩm chăn nuôi quốc gia TPP 20 an g c 1.1.1 iN ga nH CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CHĂN NI VIỆT NAM 32 Quy mơ số lượng .32 2.1.2 Sản lượng .38 2.1.3 Phương thức sản xuất chăn nuôi .42 2.1.4 Mức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi nước 51 2.2.1 Xuất .54 2.2.2 Nhập 55 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân 58 Th 2.1.1 CHƯƠNG 3: PHẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP 60 ThiNganHang.com 3.1.1 Cơ hội 60 3.1.2 Thách thức 63 3.2.1 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 .65 3.2.2 Đề án tái cấu ngành chăn nuôi 66 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Giải pháp chung 68 3.3.2 Giải pháp riêng 72 om 3.3.1 KẾT LUẬN 78 an g c DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 Th iN ga nH PHỤ LỤC 84 ThiNganHang.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên tiếng Anh TPP Trans-Pacific Partnership USDA Tên tiếng Việt Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương Bộ Nơng nghiệp Liên bang Agriculture Mỹ Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế ASEAN APEC NAFTA Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation Châu Á North American Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement Bắc Mỹ World Trade Organization Tổ chức Thương Mại Thế giới iN ga nH WTO Association of Southeast Asian an g c OECD Food and Agriculture FAO Organization of the United Nations MECOSUR om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo United States Department of MECOSUR Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hiệp định thương mại tự Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IREP Import for Re-export Program Th EU Chương trình Tạm nhập Tái xuất ThiNganHang.com CAFO NAHMS Concentrated Animal Feeding Đại trang trại chăn nuôi tập Operation trung National Animal Health Hệ thống giám sát sức khỏe Monitoring System vật nuôi Quốc gia Th iN ga nH an g c om UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ThiNganHang.com DANH MỤC BẢNG BIỂU, SỐ LIỆU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Thống kê số lượng bò, lợn gia cầm số nước TPP năm 2014 12 Bảng 1.2: Sản lượng sản phẩm chăn nuôi số quốc gia TPP năm 2014 12 Bảng 1.3: Sức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi số nước TPP năm 2014 21 Bảng 2.1: Thống kê số lượng bò, lợn gà từ 2010 đến 2014 32 Bảng 2.2: Sản lượng ngành chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 37 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om Bảng 2.3: Tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Việt Nam năm 2014 51 Bảng 3.1: Lượng thức ăn tinh dự tính cho chăn ni đến năm 2020 68 Bảng 3.2: Cân đối nhu cầu khả sản xuất nguyên liệu thức ăn 69 an g c Biểu đồ 1.1: Số lượng thịt bò xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 21 Biểu đồ 1.2: Số lượng thịt lợn xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 22 Biểu đồ 1.3: Số lượng thịt gà xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 22 Biểu đồ 1.4: Số lượng sữa xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 23 Biểu đồ 1.5: Số lượng trứng gà xuất nhập số quốc gia TPP năm 2014 23 Biểu đồ 2.1: Diễn biến tổng đàn bò đàn bò sữa giai đoạn 2010 – 2014 32 iN ga nH Biểu đồ 2.2: Diễn biến tổng đàn lợn giai đoạn 2010 – 2014 35 Biểu đồ 2.3: Diễn biến tổng đàn gà giai đoạn 2010 – 2014 36 Biểu đồ 2.4: Sản lượng thịt bò, sữa bò Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 37 Biểu đồ 2.5: Sản lượng thịt lợn Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 39 Biểu đồ 2.6: Sản lượng thịt gà, trứng gà Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 40 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ phương thức chăn ni bị thịt Việt Nam 2010 – 2014 44 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ phương thức chăn ni bị sữa Việt Nam 2010 – 2014 44 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi lợn Việt Nam 2010 – 2014 46 Th Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ phương thức chăn nuôi gà Việt Nam 2010 – 2014 48 Biểu đồ 2.11: Mức tiêu thụ sản phẩm thịt bình quân đầu người Việt Nam 50 Biểu đồ 3.1: Diễn biến giá thịt bò số nước giới qua năm 62 ThiNganHang.com LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngành nông nghiệp năm qua, đặc biệt năm 2014 có bước phát triển tương đối nhanh vững GDP toàn ngành năm 2014 đạt 3,31%, tăng 0,67% so với năm 2013 đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Các mặt hàng chủ lực ngành gỗ, thủy sản, cà phê, lúa gạo… đạt mức tăng trưởng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om đáng kể Tuy nhiên, cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi chưa phát triển cân xứng với tiềm cịn nhiều yếu điểm cần khắc phục Phát triển suất giá chưa đạt mức bền vững; giống vật nuôi chất lượng chưa cao; an g c dịch bệnh; phụ thuộc nguồn thức ăn chế biến đạt giá trị gia tăng chưa cao Trong đó, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đà đàm phán tiến tới hồn thành thời gian tới có tác động khơng nhỏ đến kinh tế nói chung, ngành chăn ni nói riêng Chính thức khởi động đàm phán từ năm 2009 với nước sáng lập nước đàm phán tham gia, với chất Hiệp định thương mại tự do, TPP hy vọng Hiệp định kỷ 21 Thuế quan iN ga nH xóa bỏ, vấn đề nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, sách… đàm phán để tiến tới thỏa thuận mang tính tự hóa Trước bối cảnh hội nhập mạnh mẽ tới, ngành chăn ni dự đốn gặp phải nhiều khó khăn, chí có nguy thua sân nhà Hiện (năm 2015), thuế suất nhập ưu đãi mặt hàng thịt vào Việt Nam mức tương đối cao: thịt bò từ 14% – 30%; thịt lợn từ 15% – 25%; thịt gà từ 15% - 40%; loại thịt khác từ 5% trở lên, nhiên theo thống kê năm 2014, sản lượng nhập thịt bò Th chiếm đến 25% thị trường nước, thịt lợn gia cầm chiếm tỷ trọng ( 6%) tăng dần Sau tham gia TPP, thịt nhập từ thị trường Mỹ, Australia vốn chịu thuế suất nhanh chóng miễn thuế tràn vào thị trường Điều gây nhiều khó khăn cho ngành chăn ni nước Nhận yêu cầu thiết phải tái cấu phát triển bền vững ngành chăn nuôi, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giao cho cục Chăn nuôi đề xuất đề án Tái cấu ngành chăn nuôi hướng đến năm 2020 Đề án triển khai ThiNganHang.com bước đầu góp phần cải thiện ngành chăn nôi năm 2014 Tuy nhiên, việc triển khai chưa tồn diện cịn số điều cần bổ sung Nhận thức tầm quan trọng thiết việc phát triển ngành chăn nuôi cách toàn diện, tác giả chọn đề tài “thực trạng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam tham gia TPP” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Tìm hiểu khái quát ngành chăn ni, tình hình xuất nhập sản phẩm chăn nuôi nước TPP - Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi nước trước thềm TPP Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh trang phát triển bền vững an g c - om - ngành chăn nuôi nước Việt Nam gia nhập TPP Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đối tượng ngành chăn ni bị, lợn gà, sản phẩm chúng: thịt (thịt bò, thịt lợn, thịt gà), trứng gà sữa bò Phạm vi nghiên cứu iN ga nH 3.2 Về không gian: nghiên cứu thực trạng ngành chăn Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp nước kèm với xuất nước ngồi Trong khn khổ đề tài này, tác giả nghiên cứu ba đối tượng ngành chăn ni bị, lợn gia cầm Về thời gian: khóa luận nghiên cứu thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam 2010 đến nay, giải pháp đề xuất áp dụng từ đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Th Để tiến hành nghiên cứu, thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích dự báo Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát ngành chăn nuôi nước thuộc TPP Chương 2: Thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam tham gia TPP ThiNganHang.com Trong trình thực đề tài, tác giả Tiến sĩ Đào Ngọc Tiến quan tâm hướng dẫn tận tình Tác giả xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc, đồng thời nhân bày tỏ lời cảm ơn đến tồn thầy Trường Đại học Ngoại thương tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm vừa qua Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, tư liệu kiến thức chuyên môn, nội dung đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết nội dung, hình thức, phương pháp luận Kính UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn độc giả để khóa luận hồn thiện Sinh viên thực Th iN ga nH an g c Nguyễn Văn Lộc ThiNganHang.com CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI CỦA CÁC NƯỚC THUỘC TPP Giới thiệu chung TPP 1.1.1 Quá trình phát triển mục tiêu 1.1.1.1 Quá trình phát triển UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương, hay cịn gọi Hiệp định thương om mại xuyên Thái Bình Dương ( TPP - viết tắt Trans-Pacific Strategic Economic Partneship Agreement) có nguồn gốc từ Hiệp định thương mại tự ký kết vào ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 quốc gia Singapore, Chile, New an g c Zealand Brunei Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chile, New Zealand Singapore (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mexico Tháng năm 2005, Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán iN ga nH Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, Đại diện thương mại Hoa Kì (USTR) thơng báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Tháng 11 năm, nước Australia, Peru Việt Nam bày tỏ quan tâm tham gia đàm phán Th TPP, nâng tổng số thành viên tham gia lên nước (trừ Việt Nam đến 13/11/2010 tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ, nước khác định tham gia thức từ đầu) Cũng từ thời điểm này, đàm phán mở rộng P4 đặt tên lại đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên đàm phán TPP bị trì hỗn đến tận cuối năm 2009 phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009, Đại diện thương mại Hoa Kỳ thông báo định Tổng thống Obama việc ThiNganHang.com ... quát ngành chăn nuôi nước thuộc TPP Chương 2: Thực trạng ngành chăn nuôi Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam tham gia TPP ThiNganHang.com Trong trình thực đề tài,... trọng thiết việc phát triển ngành chăn ni cách tồn diện, tác giả chọn đề tài ? ?thực trạng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam tham gia TPP? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu... PHẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI KHI VIỆT NAM THAM GIA TPP 60 ThiNganHang.com 3.1.1 Cơ hội 60 3.1.2 Thách thức 63 3.2.1 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến

Ngày đăng: 23/02/2023, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w