PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng kh[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển chung kinh tế hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội khơng ngừng phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất, nhờ đó, hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Do vậy, thời gian tới, để phát huy vai trị đồng thời đáp ứng cho phát triển chung kinh tế cho thân hệ thống Ngân hàng việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu tổ chức tài chính, Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội nói riêng Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường, với kiến thức thu nhận thời gian kiến tập, tìm hiểu tình hình thực tế năm qua Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Hà Nội, em chọn viết đề tài “Vấn đề huy động vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Luận giải vấn đề huy động vốn Ngân hàng Thương mại - Phân tích hình thức huy động vốn, đánh giá thực trạng huy động Vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Hà Nội - Đề xuất giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Hà Nội, thời gian từ năm 2009 đến năm 2012 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại Ngân hàng trung gian, nước có cách định nghĩa riêng Ngân hàng thương mại Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm nghiệp vụ ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm ” Ở Pháp, năm 1941 nhà kinh tế cho rằng: “Ngân hàng xí nghiệp hay sở hành nghề thường xun nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùng cho họ nghiệp vụ chứng khốn tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay Ấn Độ, luật Ngân hàng năm 1950 bổ sung năm 1959 nêu: "Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay, tài trợ, đầu tư." Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (số 07/1997/QHX) Quốc hội thơng qua tháng 12 năm 1997 có nêu: “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Trong “Hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Mỗi khái niệm có khác khẳng định Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, nhiệm vụ thường xuyên chủ yếu nhận tiền gửi khách hàng cam kết hồn trả lại số tiền cộng thêm khoản tiền lãi, sử dụng số tiền cho vay cung ứng dịch vụ toán số nghiệp vụ khác 1.2 Vốn hoạt động huy dộng vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn huy động Ngân hàng thương mại Vốn huy động giá trị tiền tệ mà Ngân Hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thông qua trình thực nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn toán, nghiệp vụ kinh doanh khác dùng làm vốn để kinh doanh Bản chất vốn huy động tài sản thuộc chủ sở hữu khác Nguồn vốn không thuộc quyền sở hữu Ngân Hàng, Ngân Hàng quyền sử dụng thời gian huy động, có trách nhiệm hồn trả gốc lãi đến hạn tiền gửi có kỳ hạn họ có nhu cầu rút vốn tiền gửi không kỳ hạn Vốn huy động đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân Hàng, nguồn gốc kinh doanh Ngân Hàng Nhưng với tính chất nguồn vốn dễ biến động, nên Ngân Hàng không phép sử dụng hết số vốn vào mục đích kinh doanh mà phải tuân thủ quy định dự trữ bắt buộc để đảm bảo khả tốn 1.2.2 Các hình thức huy động vốn chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà khách hàng khơng có thoả thuận trước thời gian rút tiền Ngân hàng phải trả mức lãi suất thấp trả lãi cho số tiền gửi Bởi vì, tiền gửi khơng kỳ hạn khách hàng biến động, khách hàng rút lúc nào, ngân hàng không chủ động sử dụng số vốn này, ngân hàng phải dự trữ số tiền để đảm bảo tốn khách hàng có nhu cầu Đối với khách hàng, việc gửi tiền vào tài khoản với mục đích chủ yếu toán chi trả cho hoạt động kinh doanh, hoạt động dịch vụ phát sinh cách thường xuyên Nên việc dễ dàng chuyển nhượng, dễ dàng tốn xem yếu tố quan trọng, cịn việc hưởng lãi với khoản tiền gửi thứ yếu Do đó, loại tiền gửi cịn gọi tiền gửi theo u cầu, khơng đem lại lợi tức cao cho người gửi Ngược lại, NHTM lại khoản vốn huy động với mức chi phí thấp tất khoản vốn huy động khác Ngân hàng phải bỏ khoản chi phí thấp tất khoản vốn huy động khác Ngân hàng phải bỏ khoản chi phí nhỏ quản lý tài khoản trả lãi (nếu có nhỏ) bù lại sử dụng phần lớn làm vốn kinh doanh Tuy nhiên, vốn tiền gửi khơng kỳ hạn lại khoản vốn có biến động nhiều nhất, số dư khoản vốn tăng giảm phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh người gửi tiền Do vậy, NHTM sử dụng hiệu nguồn vốn đưa dự đoán biến động số dư tài khoản tiền gửi cách xác 1.2.2.2 Huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm Khác với tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm hai loại tiền gửi có tính ổn định cao hơn, chi phí hoạt động quản lý cao hơn, hai loại tiền gửi lại có độ nhạy cảm cao lãi suất nên trình huy động có điểm khác biệt a Huy động vốn tiền gửi có kỳ hạn Đây loại tiền gửi có thỏa thuận người gửi tiền Ngân hàng lãi suất thời hạn rút tiền Tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi tương đối ổn định ngân hàng xác định thời gian rút tiền khách hàng để tốn cho khách hàng thời hạn Do ngân hàng chủ động sử dụng số tiền gửi vào mục đích kinh doanh thời gian ký kết Đối với loại tiền gửi này, ngân hàng có nhiều loại thời hạn từ tháng, tháng, tháng mục đích tạo cho khách hàng có nhiều kỳ hạn gửi phù hợp với thời gian nhàn rỗi khoản tiền mà họ có Chính loại tiền gửi mà ngân hàng có quyền sử dụng thời gian định nên loại tiền gửi trả lãi suất cao lãi suất tiền gửi không kỳ hạn b Huy động vốn tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm hưởng lãi Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn cấu tiền gửi vào Ngân hàng Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi rút lúc song khơng sử dụng cơng cụ tốn để chi trả cho người khác Số dư tiền gửi không lớn, biến động, loại tiền gửi Ngân hàng thương mại thường trả lãi suất cao với tiền gửi toán Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thoả thuận thời gian gửi rút tiền, có mức lãi suất cao so với tiền gửi khơng kỳ hạn Loại hình tiết kiệm quen thuộc Việt Nam, Ngân hàng thương mại Việt Nam thường huy động tiết kiệm với thời hạn phong phú từ tháng đến năm Đối với tiền gửi tiết kiệm dài hạn: Đây loại tiền gửi phổ biến số nước cơng nghiệp Loại tiết kiệm có tính ổn định cao thời gian gửi tiền từ năm trở lên, ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn này, tạo cho ngân hàng có tính chủ động sử dụng vốn cho mục đích vốn dài hạn Để thu hút vốn này, ngân hàng thường phải trả lãi suất cao 1.2.2.3 Huy động vốn qua vay Đây nguồn vốn mà Ngân hàng thương mại có nhờ thơng qua quan hệ vay mượn Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại với hay với tổ chức tín dụng khác a Vay từ Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, hầu hết quốc gia cho phép NHTM tổ chức tài khác nước phép vay tiền từ NHNN trường hợp cấp thiết như: thiếu hụt dự trữ kẹt vốn Tuy nhiên để giữ ổn định giá trị đồng nội tệ ngăn chặn lạm dụng NHTM việc vay vốn, NHNN thường không cho NHTM vay nhiều, NHNN thường nâng mức lãi suất chiết khấu, lãi suất phạt lên cao đưa điều kiện vay mà NHTM không đáp ứng Tuỳ theo mục đích sử dụng hình thức vay vốn, Ngân hàng thương mại vay Ngân hàng Nhà nước loại vốn: Vốn vay ngắn hạn bổ sung vốn ngắn hạn thiếu Ngân hàng thương mại vốn vay để toán ngân hàng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời toán, Ngân hàng thương mại mang giấy tờ có giá đến Ngân hàng Nhà nước xin tái chiết khấu (tái cấp vốn) b Vay từ ngân hàng tổ chức tài khác Vốn vay nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao vốn huy động trường hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng thời gian ngắn ngân hàng tìm đến Ngân hàng thương mại khác tổ chức tín dụng khác thị trường để thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng 1.2.2.4 Huy động vốn qua phát hành cơng cụ nợ Các NHTM phát hành loại công cụ nợ thị trường để huy động vốn như: chứng tiền gửi ngân hàng có mệnh giá lớn, trái phiếu, kỳ phiếu… Trong đó, việc huy động vốn công cụ nợ ngắn hạn (gồm có chứng tiền gửi, giấy thỏa thuận mua lại…) có ý nghĩa quan trọng việc quản lý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, sử dụng lúc cần thiết Mức lãi suất trả cho loại công cụ nợ ngắn hạn thường quy định cách thỏa thuận trực tiếp ngân hàng người gửi tiền qui định mức mà người gửi chấp nhận Có thể nói, người mua chứng tiền gửi nhạy cảm với biến động lãi suất thị trường Do vậy, để làm chủ nguồn vốn đòi hỏi NHTM phải đưa mức lãi suất cao so với mức lãi suất loại chứng tiền gửi khác cao mức lãi suất trái phiếu 1.2.2.5 Các hình thức huy động vốn khác Ngồi hình thức huy động vốn trên, NHTM sử dụng hình thức huy động vốn khác để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, từ kinh tế thông qua hoạt động ủy thác dịch vụ xã hội như: dịch vụ câu lạc bộ, đứng làm dịch vụ đại lý phát hành chứng khốn cho cơng ty, làm trung gian tốn, qua ngân hàng sử dụng lượng vốn tạm thời nhàn rỗi đáng kể trình thu hộ chi hộ khách hàng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI – CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội – chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển SHB chi nhánh Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, viết tắt SHB, thành lập theo định số 214/QĐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định dố 93/QĐNHNN ngày 20/1/2006 số 1764/QĐ-NHNN ngày 11/9/2006, Giấy phép ĐKKD số 0103026080 Sau 19 năm xây dựng, phát triển trưởng thành, SHB nỗ lực không ngừng để mang đến cho quý khách hàng dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất.Với tâm trở thành Ngân hàng bán lẻ đại, đa hàng đầu Việt Nam Tập đồn tài năm 2015 Sự phát triển hệ thống NHTM nói chung thúc đẩy NHTM riêng lẻ việc mở rộng thêm quy mô thông qua Sở giao dịch, chi nhánh nhỏ phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Mặc dù Ngân hàng chuyển đổi sang mơ hình Ngân hàng TMCP đô thị SHB động tiếp cận khách hàng đa dạng hóa kênh phân phối Kể từ thành lập, SHB không ngừng mở rộng mạng lưới kênh phân phối đa cung cấp cho khách hàng sản phẩm chuyên biệt Hiện mạng lưới kinh doanh SHB phát triển thành phố lớn nước bao gồm hội sở chính, 30 chi nhánh phịng giao dịch Cùng với hình thành phát triển mạnh mẽ SHB, Chi nhánh phịng giao dịch song song đời phù hợp với xu hướng phát triển chung hệ thống NHTM nước, Chi nhánh Hà Nội thành lập theo định số 1098/QĐ-NHNN ngày 02/06/2008 bắt đầu thức vào hoạt động từ ngày 10/10/2008, Chi nhánh có địa ở: số 49 Ngơ Quyền, quận Hồn Kiếm, TP Hà Nội 2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2009-2011: a Hoạt động tín dụng: Trong bối cảnh biến động kinh tế xã hội, kinh tế tăng trưởng liên tục nên nhu cầu vốn lớn thúc đẩy hệ thống Ngân hàng nước giai đoạn vừa qua phát triển nóng, thị trường vốn thị trường nước, Chi nhánh không ngừng nâng cao lực tái cấu hoàn thiện máy hoạt động, sửa đổi quy chế quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện vùng miền, ngành nghề kinh doanh, đưa sản phầm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối tượng khách hàng Ngồi chi nhánh ln kiểm sốt chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn sở thận trọng an tồn Nhờ đó, hoạt động tín dụng Chi nhánh đạt tăng trưởng bền vững Năm 2009, tổng dư nợ Chi nhánh đạt 164217.184 triệu đồng, năm 2010 đạt 9613368.840 triệu đồng, năm 2011 dư nợ vượt qua năm 2010 đạt 1004875.062 triệu đồng năm 2012 dư nợ tăng đột biến đạt 2098510.658 triệu đồng Năm 2011, với việc phát hành tăng vốn thành công lên 2.000 tỷ đồng SHB, Chi nhánh đầu tư mở rộng mạng lưới, phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ, đa dạng đối tượng khách hàng, dư nợ tín dụng Chi nhánh năm 2011 đạt 1004 tỷ đồng, vượt dư nợ năm 2010, tăng 4.53% Bảng 2.5: Nguồn vốn huy động Chi nhánh 2009-2012 (đơn vị: Triệu đồng) Năm 2009 Năm 2010 Năm Chỉ Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng tiêu Phân theo kỳ 208065.907 100% 984366.458 100% 180039.429 86,53% 891442.264 90,56% 28026.478 13,47% 92924.194 9,44% hạn Ngắn hạn Trung, dài hạn (Nguồn: Báo cáo phòng nguồn vốn Chi nhánh ) Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn chủ yếu huy động ngắn hạn Năm 2009 nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 86.53%, năm 2010 chiếm 90.56%, năm 2011, sách lãi suất NHNN thường xuyên biến động nên lãi suất NHTM có thay đổi để có tính cạnh tranh Do lãi suất không ổn định nên khách hàng chủ yếu gửi ngắn hạn Đó lý năm 2011, vốn huy động ngắn hạn Chi nhánh tăng lên, chiếm 93.77% tổng nguồn vốn huy động Năm 2012, ảnh hưởng khủng hoảng tài giới làm cho nguồn tiền gửi tăng không nhiều, chiếm 94,15% Sự chênh lệch lớn nguồn vốn huy động ngắn hạn dài hạn gây rủi ro cho Chi nhánh Giả sử lý sụt giảm lãi suất tiền gửi, khách hàng lúc đến rút tiền làm tính khoản cho Chi nhánh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hơn nữa, theo quy định Nhà nước, NHTM phép dùng số vốn huy động ngắn hạn đầu tư cho vay trung dài hạn Nhưng vượt mức an toàn dẫn đến khả cân đối vốn hoạt động ngày Như vậy, vốn huy động chủ yếu ngắn hạn hạn chế việc cho vay trung dài hạn Chi nhánh Để giảm thiểu rủi ro, Chi nhánh có kế hoạch điều chỉnh nguồn vốn huy động theo hướng giảm dần nguồn vốn huy động ngắn hạn tăng dần nguồn vốn huy động dài hạn để góp phần đảm bảo cho kinh doanh ổn định Chi nhánh SHB nói chung 2.2.2 Quy mơ huy động vốn: Bảng 2.6: Tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn qua năm Chi nhánh ĐVT: Triệu đồng Nă m Năm 2009 Năm 2010 Tăng/giảm Năm 2011 CTiêu Tổng nguồn 274646.15 1209014.5 +934368.35 1965524.86 vốn Vốn huy động 208065.90 984366.46 +776300.56 1903837.95 Tỷ lệ % 75,76% 81,42% 96,86% Tăng/ giảm Năm 2012 Tăng/ giảm +756510.3 2790118.3 +824593.4 6 +919471.4 2731138.5 +827300.6 97,89% (Nguồn: BCTC kiểm toán Chi nhánh năm 2009, 2010, 2011 2012) Qua bảng ta thấy so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh lượng vốn huy động Chi nhánh ngày tăng Tỷ trọng vốn huy động tổng nguồn vốn năm 2010 81,42%, tăng 373,1% so với năm 2009, năm 2011 96,86%, tăng 93,41% so với năm 2010 Sang năm 2012 tăng 827300.61 triệu đồng tương đương 43,45% chiếm tỷ trọng 97,89% tổng nguồn vốn Nhìn vào mặt chung lượng vốn huy động Chi nhánh tăng qua năm, nhiên mức tăng giảm tổng nguồn vốn vốn huy động qua năm sau có xu hướng giảm tỷ lệ vốn huy động so với tổng nguồn vốn tăng đặn Ví dụ nguồn vốn huy động năm 2010 tăng 776300.56 triệu đồng so với năm 2009, năm 2011 tăng 919471,49 triệu đồng so với năm 2010 song sang năm 2012 mức tăng so với 2011 lại nhỏ so sánh với mức tăng năm 2011 với năm 2010, có 827300.61 triệu đồng Nguyên nhân khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế nước giới Nhưng Chi nhánh thực thành công công tác sách huy động vốn thu hút nhiều nguồn khác giúp Chi nhánh có vốn để thực hoạt động kinh doanh khẳng định huy động vốn nguồn quan trọng bậc cho hoạt động Chi nhánh, điều thể rõ thông qua mức huy động vốn Chi nhánh tiếp tục tăng 2.2.3 Tình hình khoản vốn: Để đạt mục tiêu sinh lời an toàn, Ngân hàng cần phải xây dựng danh mục nguồn vốn tài sản cho đảm bảo phù hợp tương đối quy mô, kết cấu thời hạn lãi suất Một cấu thời hạn lãi suất nguồn vốn xem tích cực thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Đảm bảo khả toán cần thiết - Sự phù hợp độ nhạy cảm với lãi suất nguồn vốn tài sản