LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, sự cạnh tranh của hệ thống các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt. Không chỉ cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau mà còn cạnh tranh trong chính nội bộ ngân hàng, giữa các chi nhánh trên địa bàn trong việc quảng bá và phát triển dịch vụ ngân hàng, trong đó có huy động vốn. Vốn là đầu vào vô cùng quan trọng đối với các hoạt động kinh tế và đặc biệt quan trọng đối với hệ thống ngân hàng. Trong xu thế toàn cầu hóa, vốn càng thể hiện được sự quan trọng bên cạnh các đầu vào nhân lực, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Là một nước đang phát triển, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước, nhu cầu vốn vô cùng lớn cho tăng trưởng và phát triển. Hệ thống ngân hàng được coi như là cầu nối chủ yếu để huy động vốn và cung cấp cho nền kinh tế. Khách hàng có nhiều thông tin và yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng dịch vụ, lợi ích mà ngân hàng mang lại. Bên cạnh đó, những hình thức đầu tư có khả năng mang lại lợi nhuận cao hơn như bất động sản, chứng khoán, kinh doanh thương mại… mang lại cho khách hàng nhiều lựa chọn hơn. NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng lớn nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với bề dày lịch sử hoạt động cùng với thương hiệu mạnh. Chi nhánh BIDV Hai Bà Trưng có vị trí nằm ở một trong những quận trung tâm của Hà Nội, nơi tập trung đông dân cư, các doanh nghiệp, dịch vụ phát triển và đời sống dân cư khá cao. Bên cạnh đó, liên tiếp trong 3 năm 2017 – 2019 chi nhánh được công nhận là 1 trong 30 chi nhánh chủ lực của BIDV và định hướng tiếp tục là một trong những chi nhánh chủ lực của hệ thống cho giai đoạn 2020 – 2023. Năm 2017, quy mô huy động vốn của chi nhánh là 9.116 tỷ đồng, năm 2018 đạt 11.030 tỷ đồng và cùng sự nỗ lực của chi nhánh, năm 2019 đạt 12.684 tỷ đồng, tuy nhiên vẫn chưa hoàn thành kế hoạch kinh doanh đề ra và quy mô đang thấp so với các chi nhánh có các điều kiện hoạt động tương đồng. Để hoàn thành kế hoạch kinh doanh, cũng như mở rộng nguồn tiền từ khách hàng để quy mô huy động xứng tầm với tiềm lực cũng như vị thế của mình, chi nhánh cần thiết phải tận dụng lợi thế về vị trí, nguồn nhân lực, thương hiệu để mở rộng quy mô huy động vốn. Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, em đã chọn đề tài “Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Mở rộng huy động vốn tại BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn và mở rộng huy động vốn tại NHTM. Đánh giá đúng thực trạng việc mở rộng huy động vốn tại BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn tại BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Mở rộng huy động vốn tại BIDV – CN Hai Bà trưng Thời gian đánh giá việc mở rộng huy động vốn giai đoạn 2017 – 2019 ( giải pháp đến năm 2023) 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở thu thập qua thời gian thực tập tại BIDV CN Hai Bà trưng, dữ liệu thứ cấp được tổng hợp từ: nguồn từ bên trong được thu thập qua báo cáo kinh doanh, báo cáo tổng kết, cẩm nang nội bộ chi nhánh; nguồn từ bên ngoài, thu thập qua internet đó là trang web của BIDV và một số ngân hàng khác, các bài báo có liên quan, cổng thông tin điện tử của Thành phố Hà Nội, báo cáo tổng kết của Ngân hàng nhà nước, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp thống kê mô tả, lập bảng excel so sánh, lập bảng tần số, biểu đồ để đạt mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra.
ĐỀ TÀI: MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG Chuyên ngành: Ngân hàng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn NHTM .4 1.1.1 Nguồn vốn cấu trúc nguồn vốn NHTM 1.1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.2 Mở rộng huy động vốn NHTM 13 1.2.1 Khái niệm mở rộng huy động vốn NHTM 13 1.2.2 Tiêu chí đánh giá việc mở rộng huy động vốn NHTM 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng huy động vốn NHTM .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 23 2.1 Khái quát NHTMCP đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng 23 2.1.1 Giới thiệu chung NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng 23 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng 24 2.2 Thực trạng mở rộng huy động vốn NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng 27 2.2.1 Các loại hình, sản phẩm huy động vốn .27 2.2.2 Quy mô huy động vốn 29 2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động .31 2.2.4 Kỳ hạn nguồn vốn huy động 34 2.3 Đánh giá việc mở rộng hoạt động huy động vốn NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng 35 2.3.1 Kết đạt .35 2.3.2 Hạn chế cần khắc phục .38 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 45 3.1 Định hướng huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2020 – 2023 45 3.1.1 Đánh giá tình hình cạnh tranh mạnh chi nhánh: 45 3.1.2 Định hướng huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2020 – 2023 47 3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng .47 3.2.1 Xác định định hướng chung xây dựng chiến lược huy động vốn cụ thể 48 3.2.2 Đẩy mạnh triển khai toàn diện đồng sản phẩm huy động vốn sản phẩm dịch vụ khác 49 3.2.3 Xây dựng sách chăm sóc khách hàng, đặc biệt khách hàng quan trọng 52 3.2.4 Tăng cường công tác đào tạo trọng sách nhân chi nhánh 52 3.2.5 Cải tạo sở vật chất, trang thiết bị tìm vị trí cho phịng giao dịch 55 3.2.6 Tăng cường công tác marketing truyền thông, quảng bá sản phẩm thương hiệu 55 3.3 Kiến nghị : 57 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ : 57 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 57 3.3.3 Kiến nghị NHTMCP đầu tư phát triển Việt Nam 58 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BIDV CCTG ĐCTC DTBB ĐVKD GTCG HSC KHCN KHDN NHTM NHTMCP PGD TCTD TGTK TGTT Tên đầy đủ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Chứng tiền gửi Định chế tài Dự trữ bắt buộc Đơn vị kinh doanh Giấy tờ có giá Hội sở Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Phòng giao dịch Tổ chức tín dụng Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi toán DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Chỉ tiêu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019 .25 Bảng 2.2 Quy mô huy động vốn giai đoạn 2017-2019 29 Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạn 20172019 31 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền giai đoạn 2017-2019 33 Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động xét theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019 .34 Biểu đồ 2.1 Quy mô nguồn vốn huy động giai đoạn 2017-2019 .30 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng tiền gửi nhóm khách hàng giai đoạn 2017-2019 32 Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019 35 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng .24 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, cạnh tranh hệ thống ngân hàng ngày trở nên gay gắt Không cạnh tranh ngân hàng với mà cịn cạnh tranh nội ngân hàng, chi nhánh địa bàn việc quảng bá phát triển dịch vụ ngân hàng, có huy động vốn Vốn đầu vào vơ quan trọng hoạt động kinh tế đặc biệt quan trọng hệ thống ngân hàng Trong xu tồn cầu hóa, vốn thể quan trọng bên cạnh đầu vào nhân lực, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Là nước phát triển, Việt Nam trình cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước, nhu cầu vốn vô lớn cho tăng trưởng phát triển Hệ thống ngân hàng coi cầu nối chủ yếu để huy động vốn cung cấp cho kinh tế Khách hàng có nhiều thơng tin yêu cầu ngày khắt khe chất lượng dịch vụ, lợi ích mà ngân hàng mang lại Bên cạnh đó, hình thức đầu tư có khả mang lại lợi nhuận cao bất động sản, chứng khoán, kinh doanh thương mại… mang lại cho khách hàng nhiều lựa chọn NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam ngân hàng lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam với bề dày lịch sử hoạt động với thương hiệu mạnh Chi nhánh BIDV Hai Bà Trưng có vị trí nằm quận trung tâm Hà Nội, nơi tập trung đông dân cư, doanh nghiệp, dịch vụ phát triển đời sống dân cư cao Bên cạnh đó, liên tiếp năm 201 – 2019 chi nhánh công nhận 30 chi nhánh chủ lực BIDV định hướng tiếp tục chi nhánh chủ lực hệ thống cho giai đoạn 2020 – 2023 Năm 2017, quy mô huy động vốn chi nhánh 9.116 tỷ đồng, năm 2018 đạt 11.030 tỷ đồng nỗ lực chi nhánh, năm 2019 đạt 12.684 tỷ đồng, nhiên chưa hoàn thành kế hoạch kinh doanh đề quy mô thấp so với chi nhánh có điều kiện hoạt động tương đồng Để hoàn thành kế hoạch kinh doanh, mở rộng nguồn tiền từ khách hàng để quy mô huy động xứng tầm với tiềm lực vị mình, chi nhánh cần thiết phải tận dụng lợi vị trí, nguồn nhân lực, thương hiệu để mở rộng quy mô huy động vốn Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, em chọn đề tài “Mở rộng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Mở rộng huy động vốn BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng - Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động huy động vốn mở rộng huy động vốn NHTM Đánh giá thực trạng việc mở rộng huy động vốn BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động huy động vốn BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Mở rộng huy động vốn ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Mở rộng huy động vốn BIDV – CN Hai Bà trưng Thời gian đánh giá việc mở rộng huy động vốn giai đoạn 2017 – 2019 ( giải pháp đến năm 2023) Phương pháp nghiên cứu Trên sở thu thập qua thời gian thực tập BIDV- CN Hai Bà trưng, liệu thứ cấp tổng hợp từ: nguồn từ bên thu thập qua báo cáo kinh doanh, báo cáo tổng kết, cẩm nang nội chi nhánh; nguồn từ bên ngoài, thu thập qua internet trang web BIDV số ngân hàng khác, báo có liên quan, cổng thơng tin điện tử Thành phố Hà Nội, báo cáo tổng kết Ngân hàng nhà nước, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp thống kê mô tả, lập bảng excel so sánh, lập bảng tần số, biểu đồ để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận , khóa luận gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động huy động vốn mở rộng huy động vốn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng mở rộng huy động vốn NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.1 Nguồn vốn cấu trúc nguồn vốn NHTM 1.1.1.1 Khái niệm nguồn vốn Nguồn vốn NHTM phần lớn thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi sản xuất kinh doanh gửi vào ngân hàng với mục đích khác Ngân hàng đóng vai trị tập trung nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế để chuyển đến nhà đầu tư có nhu cầu vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh qua thúc đẩy kinh tế phát triển Ngân hàng hoạt động nguồn vốn định trực tiếp đến tồn phát triển ngân hàng thương mại Vậy nguồn vốn giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thơng qua q trình thực nghiệp vụ ký thác , nghiệp vụ khác dùng làm vốn để kinh doanh Bản chất vốn huy động tài sản thuộc chủ sở hữu khác , ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu có trách nhiệm hồn trả hạn gốc lẫn lãi đến kỳ hạn ( tiền gửi có kỳ hạn ) khách hàng có nhu cầu rút vốn ( tiền gửi khơng kỳ hạn ) Vốn huy động đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.1.2 Cấu trúc nguồn vốn NHTM Có nhiều cách phân chia nguồn vốn NHTM để phù hợp với mục đích quản lý sử dụng Theo Tô Ngọc Hưng (2014), vốn NHTM bao gồm vốn tự có, vốn huy động, vốn vay, vốn khác Cịn theo Phan Thị Thu Hà (2015), phân theo tính chất hồn trả nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu khoản nợ Theo tính chất sở hữu đó, phân chia nguồn vốn NHTM sau: a Vốn chủ sở hữu - VCSH vốn chủ sở hữu đóng góp ban đầu bổ sung thêm trình hoạt động kinh doanh Theo Phan Thị Thu Hà (2015), VCSH chiếm tỷ trọng nhỏ, tầm 5-10% tổng nguồn vốn NHTM Nguồn vốn có tính ổn định cao nên Ngân hàng thường sử dụng để tài trợ cho tài sản cố định trang bị tài sản dài hạn, đầu tư sở vật chất kỹ thuật, VCSH thường không sử dụng vay gây lãng phí Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ VCSH có vai trị quan trọng, tảng để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh VCSH bao gồm: - Vốn hình thành ban đầu: vốn góp ban đầu thành lập ngân hàng, sở để ngân hàng đảm bảo điều kiện pháp lý thành lập Tùy thuộc vào tính chất sở hữu mà nguồn vốn góp đa dạng: với ngân hàng nhà nước nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, ngân hàng cổ phần cổ đơng góp vốn, ngân hàng tư nhân vốn thuộc sở hữu tư nhân, ngân hàng liên doanh bên liên doanh góp vốn… - Vốn bổ sung thêm q trình hoạt động kinh doanh: nhằm mục đích mở rộng quy mô hoạt động, mua sắm trang thiết bị NHTW yêu cầu gia tăng VCSH, nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận ngân hàng, phát hành thêm cổ phần, cổ phiếu, vốn cấp thêm… Tính chất nguồn vốn khơng thường xuyên, tùy vào tình hình kinh doanh, điều kiện hoạt động mà ngân hàng chọn hình thức bổ sung vốn phù hợp - Các quỹ: tùy theo mục đích sử dụng quy định tổ chức tín dụng mà ngân hàng thành lập quỹ khác quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ bảo toàn vốn, quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ khấu hao tài sản cố định,… Các quỹ trích từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh ngân hàng b Vốn nợ Vốn nợ chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng nguồn vốn NHTM việc kinh doanh vốn nợ tạo nên nguồn thu nhập ngân hàng Vốn nợ bao gồm: ... việc mở rộng huy động vốn NHTM .17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 23 2.1 Khái quát NHTMCP đầu tư phát triển Việt Nam –. .. NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ... lực, thương hiệu để mở rộng quy mô huy động vốn Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, em chọn đề tài ? ?Mở rộng huy động vốn Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà