1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học lsvmtg ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn hóa việt nam

24 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 60,46 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NỀN VĂN MINH TRUNG HOA 4 1 Khái niệm văn minh 4 2 Sơ lược về những thành tựu văn minh Trung Hoa 4 2 1 Khái quát lịch sử Trung Hoa 4 2 2 Thành tựu văn minh 6 CHƯƠ[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NỀN VĂN MINH TRUNG HOA 1.Khái niệm văn minh 2.Sơ lược thành tựu văn minh Trung Hoa .4 2.1 Khái quát lịch sử Trung Hoa .4 2.2 Thành tựu văn minh .6 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 13 1.Con đường lan truyền 13 2.Ảnh hưởng văn minh Trung Quốc lên văn hóa Việt Nam 13 2.1 Những ảnh hưởng tư tưởng, tôn giáo .14 2.2 Những ảnh hưởng nghệ thuật .14 2.3 Những ảnh hưởng ngôn ngữ văn chương 15 2.4 Những ảnh hưởng khoa học kĩ thuật 15 2.5 Những ảnh hưởng trị- xã hội 16 3.Đánh giá tác động văn minh Trung Quốc tới Việt Nam 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc nước có văn minh, lịch sử lâu đời Khơng cường điệu nói nơi văn minh lớn lồi người Khi tìm hiểu Trung Quốc, người ta dễ dàng chống ngợp đồ sộ văn hóa trù phú, hùng vĩ Đó chữ tượng hình phức tạp đa nghĩa, văn thơ “thi trung hữu họa” lưu truyền bao đời nay, công trình kiến trúc ghi danh sử sách hay hệ tư tưởng bậc vĩ nhân Những thành tựu văn hóa, văn minh người Trung Quốc giới công nhận tiếp thu để làm giàu thêm cho vốn riêng, để tới xã hội loài người tiến Là nước láng giềng gần gũi với Trung Quốc nhất, Việt Nam phần chịu ảnh hưởng sức mạnh văn hóa to lớn Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc trình diễn liên tục qua nhiều thời kỳ lịch sử Thông qua lĩnh tiếp biến văn hóa mình, cha ơng ta chắt lọc nội dung tinh túy, sâu sắc văn minh để phục vụ cho đời sống Ngày nay, khơng thể phủ nhận ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa văn hóa Việt Nam lớn Vấn đề đặt tiếp xúc không cân sức này, người Việt làm để gìn giữ văn hóa dân tộc tồn phát triển, khơng bị ăn mịn hay đồng hóa mà mang đậm sắc văn hóa mình? Tiểu luận tập trung sâu giải câu hỏi nêu 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung thành tựu văn minh Trung Hoa tác động tới văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích tiểu luận tập trung làm rõ nhiệm vụ sau: - Chỉ thành tựu người Trung Quốc đóng góp cho văn minh nhân loại - Làm rõ phương diện văn hóa Việt Nam mà văn minh Trung Quốc có ảnh hưởng lên - Đưa nhận định, đánh giá cá nhân tình hình Việt Nam qua ảnh hưởng, tác động Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu văn minh Trung Quốc ảnh hưởng tới Văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu văn minh Trung Quốc theo suốt chiều dài lịch sử, tập trung chủ yếu vào phát kiến từ thời phong kiến trở trước Từ đó, xét tình hình thực tế Việt Nam thời xưa lẫn thời Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta dân chủ 1.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử - lôgic, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn Tiểu luận góp phần hệ thống hóa làm rõ nội dung thành tựu văn minh Trung Hoa Tổng hợp đánh giá mức độ ảnh hưởng tới Việt Nam, góp thêm nhìn tổng qt văn minh lớn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương 12 tiết CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NỀN VĂN MINH TRUNG HOA Khái niệm văn minh Văn minh từ Hán - Việt, hiểu theo cách chiết tự “văn” vẻ đẹp, “minh” sáng Lâu nay, khơng người nhầm lẫn văn minh với “văn hóa” Nhưng thực hai khái niệm hồn tồn khơng giống Khi văn hóa phát triển đến mức độ định phương diện vật chất “tiến hóa” thành văn minh Lúc ấy, tạo nên nét đặc trưng khu vực rộng lớn hay thời đại, chí nhân loại Văn minh khác văn hóa ba điểm: Thứ nhất, văn hóa mang tính lịch sử, tồn suy vong theo phát triển người văn minh dấu mốc dịng chảy Văn minh thể trình độ phát triển văn hóa giai đoạn Thứ hai, văn hóa bao gồm giá trị vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên mảng vật chất, kỹ thuật Thứ ba, văn hóa mang sắc dân tộc, quốc gia rõ rệt văn minh thường mang tính quốc tế Nó đặc trưng cho khu vực rộng lớn (thậm chí tồn nhân loại) Ví dụ, văn minh 4.0, văn minh hậu cơng nghiệp, văn minh lúa nước văn hóa Việt Nam, văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Quốc Sơ lược thành tựu văn minh Trung Hoa 2.1 Khái quát lịch sử Trung Hoa Văn hóa Trung Hoa văn hóa lâu đời phức tạp giới Có thể hình dung vùng đất mà văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng trải dài khắp miền Đông châu Á Văn hóa Trung Quốc lan truyền ảnh hưởng mạnh mẽ đến quốc gia lân cận Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Địa hình Trung Quốc có nhiều núi cao ngun với khí hậu khơ hanh phía Tây Phía đơng có bình ngun châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc làm nơng nghiệp Ở Trung Quốc có hàng ngàn sơng lớn nhỏ Hồng Hà Trường Giang hai sông quan trọng Hai sông chảy theo hướng tây-đông hàng năm đem phù sa bồi đắp cho vùng đồng phía đơng Trung Quốc Trung Quốc gồm nhiều dân tộc đông người Hoa-Hạ Trong gần 100 dân tộc sinh sống đất Trung Quốc ngày nay, có dân tộc đơng người Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng Giai đoạn đầu, lịch sử Trung Quốc nhuốm đầy màu sắc tươrng tượng thần thoại, thời Tam Hoàng ( Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nông ) Ngũ Đế ( Hoàng Đế, đế Cốc, đế Cao Dương, đế Nghiêu, đế Thuấn ) Sau thời Tam đại Trung Quốc trải qua ba triều đại nối tiếp Nhà Hạ bắt đầu vào khoảng kỉ XXI TCN tồn đến kỉ XVI TCN Nhà Thương tồn từ kỉ XVI đến kỉ XI TCN Nhà Chu danh nghĩa từ kỉ XI đến kỉ III TCN Sang thời phong kiến, Tần Thuỷ Hoàng đánh bại nước khác thời Chiến quốc, thống đất nước, sở tạo điều kiện thống hệ thống chữ viết, đo lường, tiền tệ Nhà Tần trị từ năm 221TCN đến năm 206 TCN Đây giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Lịch sử Trung Quốc thời Tần Thủy Hoàng để lại nhiều kỳ quan văn hóa cịn tồn đến ngày Vạn Lý Trường Thành, hệ thống cung A Phịng 700 hồng cung khắp nơi, nhiều cung điện ngầm đất, khu lăng mộ bí ẩn với tượng độc đáo Trong thời trung đại, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh vương triều lớn Đó thời kì Trung Quốc phát triển cường thịnh đời sống phát triển mặt Các vua thời Hán đưa kinh tế lẫn trị văn hóa Trung Quốc phát triển lên đến giai đoạn Luật pháp hà khắc thời Tần nới lỏng, sản xuất khôi phục, văn hóa trọng phát triển, kết tinh thành tựu đặc sắc nhiều lĩnh vực Tác phẩm tiếng lịch sử Trung Quốc giới Sử ký Tư Mã Thiên Trung Quốc thời kỳ Tùy Đường (581-907), đặc biệt giai đoạn vua Đường Thái Tơng trị thời kỳ văn hóa phát triển mặt Trong đó, thành tựu bật thơ Đường – mệnh danh đỉnh cao ngôn ngữ thơ ca giới Nhà Nguyên (1271-1388) triều Minh Thanh (1368 1911) hai triều đại phong kiến lớn lịch sử Trung Quốc Triều Thanh tồn đến năm 1911 Sau Trung Quốc lâm vào nội chiến liên miên Mặt khác bị tác động chiến tranh xâm lược, xã hội trở nên rối loạn, Trung Quốc phải Hồng Kông, Ma Cao cho Anh Cách mạng Trung Quốc thành công năm 1949 Năm 1997, Hồng Kông trở Trung Quốc, sau Ma Cao vào năm 1999 Cho đến nay, nhân loại chứng kiến “người khổng lồ ngủ say” thức tỉnh trình độ phát triển kinh tế, đại hóa đất nước đạt tốc độ tốc độ nhanh giới 2.2 Thành tựu văn minh Trung Quốc nơi xuất văn minh sớm thời cổ -trung đại Văn minh Trung Hoa thời kì có tác động lớn tới nước phương Đông 2.2.1 Chữ viết Từ đời nhà Thương, người Trung Hoa có chữ Giáp cốt văn viết mai rùa, xương thú Qua trình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên Thạch cổ văn, Kim văn Tới thời Tần, sau thống Trung Quốc, chữ viết thống khuôn hình vng gọi chữ Tiểu triện Đến thời Hán xuất kiểu chữ viết gọi chữ Lệ, biến nét cong tròn thành ngang bằng, sổ thắng ngắn Đây giai đoạn độ để chữ viết phát triển thành chữ Chân tức chữ Hán ngày nay, đưa văn tự Trung Quốc đến hoàn thiện, bổ sung ý nghĩa thẩm mỹ, cội nguồn môn nghệ thuật viết chữ đẹp, tinh hoa văn hóa Trung Quốc - thư pháp “ Thư pháp loại hình nghệ thuật đặc trưng văn hóa phương Đơng, khơng phải cách viết chữ thông thường mà cách viết đặc biệt theo quy tắc chuẩn mực khắt khe để tạo nên linh hoạt, sáng tạo đầy cá tính Thơng qua viết ngắm nhìn thư pháp, người không rèn luyện tài năng, tu dưỡng đạo đức mà họ thể lĩnh cách chơi cao sang trí tuệ, cách thưởng ngoạn tao để vươn tới giá trị tinh thần mang tính nhân văn sâu sắc Hiện nay, văn từ Trung Quốc gồm 214 (Nhật, Nguyệt, Mộc, Thổ, Thảo, Thủy, Kim ), 11 nét (dọc, ngang, vắt, sổ phải, sổ trái, móc, chấm, mác ) đặt theo quy tắc trước, sau; trái trước, phải sau; trước, hai bên sau; trước, sau; phẩy trước, mác sau Trải qua trình phát triển 3.000 năm, dựa vào đường nét, bố cục phong cách khác nhau, thư pháp Trung Quốc phân chia thành loại chính: TRIỆN, LỆ, KHẢI, HÀNH, THẢO Trên tác phẩm thư pháp, ngồi nét văn, cịn có phần Lạc Khoản (đơn, song, thượng, hạ) nét chữ phong cách với văn viết bên lề ghi tênngười Viết, địa điểm thời gian viết, đồng thời ghi tên người tặng Cùng với Lạc Khoản Ấn Chương (khuôn dấu, triện) thư pháp để in vào tên hiệu tác giả Đó dấu ấn lưu lại cho đời sau để biết rõ tên tuổi, nghiệp người sáng tạo thư pháp thời gian đời tác phẩm đó” [2; tr.182, 183,194] Giữa chữ tượng hình thời Ân, Thương với chữ Hán ngày khơng có nhiều thay đổi kết cấu, chi tăng trưởng số lượng, điều chỉnh hình cho đẹp Có thể nói người Trung Quốc có cống hiến lớn cho nhân loại tạo nên thư pháp học- ngành khoa học mang tính nghệ thuật cao, phổ biến khắp giới Nhờ có chữ viết sớm nên Trung Quốc có nguồn thư tịch cổ đồ sộ, phong phú ta thấy ngày 2.2.2 Văn học Kinh thi tập thơ cổ Trung Quốc nhiều tác giả sáng tác vào thời Xuân-Thu, Khổng Tử sưu tập chỉnh lí Kinh thi gồm có phần: Phong, Nhã, Tụng Phần Phong gồm 160 dân ca sưu tầm biên soạn từ nước khác Phần Nhã gồm 105 thơ có tác giả sinh hoạt chốn cung cấm tầng lớp quý tộc Phần Tụng 40 thơ ca ngợi công đức đời vua Chu- Lỗ- Thương Thơ Đường thời kì đỉnh cao thơ ca Trung Quốc với tên tuổi 2.300 nhà thơ 60.000 thi phẩm đặc sắc Trong hàng ngàn tác giả bật lên ba nhà thơ lớn Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết phát triển nở rộ với tác phẩm tiêu biểu như: Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thuỷ Thi Nại Am, Tây du kí Ngơ Thừa Ân, Nho lâm ngoại sử Ngơ Kính Tử, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần 2.2.3 Sử học Người Trung Hoa thời cổ có ý thức chép sử Nhiều nước thời Xuân-Thu đặt quan chép sử Trên sở sử nước Lỗ, Khổng Tử biên soạn Kinh Xuân Thu xm sử giá trị số sách lịch sử đương thời Tới thời Hán, Tư Mã Thiên nhà viết sử lớn để lại tác phẩm Sử ký, chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000 năm, từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Bộ thông sử bao gồm 130 quyển, chia làm phần gồm 12 ký, 10 biểu, thư, 30 gia, 70 liệt truyện Tác phẩm ghi lại tồn mặt trị, kinh tế, văn hóa, qn sự, ngoại giao,…của Trung Quốc Sang thời Đơng Hán, có tác phẩm Hán thư Ban Cố, Tam quốc chí Trần Thọ, Hậu Hán thư Phạm Diệp Tới thời Minh-Thanh, sử Minh sử, Tứ khố toàn thư di sản văn hoá đồ sộ Trung Quốc 2.2.4 Khoa học tự nhiên  Toán học Người Trung Hoa sử dụng phsp đếm số 10 từ sớm Thời Tây Hán xuất Chu bễ tốn kinh nói đến quan niệm phân số, quan hệ cạnh tam giác vuông Đến thời Đông Hán có Cửu chương tốn thuật ghi chép khai bậc 2, bậc 3, phương trình bậc 1, chí có khái niệm số âm số dương  Thiên văn học Thời Nam-Bắc triều có nhà toán học tiếng Tổ Xung Chi, ông tìm số Pi xấp xỉ 3,14159265 xác vào thời kì lúc Từ đời nhà Thương, người Trung Hoa vẽ đồ có tới 800 qua quan sát xác định chu kì chuyển động gần 120 Từ họ đặt lịch Can-Chi Vào kỉ IV TCN, có ghi chép Can Đức tượng vết đen Mặt trời Đến kỉ II, Trương Hành chế dụng cụ để dự báo động đất Năm 1230, Quách Thủ Kính soạn Thụ thời lịch, xác định năm có 365, 2425 ngày  Y học Thời Chiến Quốc có sách Hồng đế nội kinh coi sách kinh điển y học cổ truyền Trung Hoa Thời Minh có Bản thảo cương mục với kiến giải sâu sắc Lí Thời Trân Cuốn sách dịch chữ Latinh Darwin coi bách khoa sinh vật người Trung Quốc thời Khơng thể khơng kể đến châm cứu thành tựu độc đáo y học Trung Quốc Biển Thước, Hoa Đà- tên lừng danh người thầy thuốc có bàn tay vàng óc bác học  Kĩ thuật 10 Người Trung Hoa đóng góp cho nhân loại phát minh quan trọng mặt kĩ thuật: giấy, nghề in, la bàn thuốc súng Giấy chế vào khoảng năm 105 Thái Luân Nghề in chữ rời Tất Thăng sáng tạo vào đời Tuỳ Đồ sứ có nguồn gốc từ Trung Hoa Từ kỉ VI, họ chế diêm quẹt để tạo lửa cho tiện dụng 2.2.5 Nghệ thuật  Hội hoạ Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với loại hình: bạch hoạ, hoạ, bích hoạ, đặc sắc nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mặc, có sức ảnh hưởng nhiều tới nước Châu Á Cuốn Lục pháp luận Tạ Hách tổng kết kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ  Điêu khắc Điêu khắc Trung Quốc phân thành ngành riêng như: ngọc điêu, thạch điêu, mộc điêu Những tác phẩm tiếng cặp tượng Tần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây, tượng Phật nghìn mắt nghìn tay  Kiến trúc Cũng có cơng trình tiếng Vạn lí trường thành, khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Thành Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành Bắc Kinh Trong đó, Vạn lí trường thành kỳ quan giới 2.2.6 Các hệ tư tưởng triết học Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Trung Quốc xuất nhiều nhà tư tưởng đưa lí thuyết để tổ chức xã hội giải thích vấn đề sống (Bách gia tranh minh ) Trong số hàng trăm nhà tư tưởng đương thời, có hệ phái tư tưởng trội lên nhất: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia Pháp gia 11 Người sáng lập phái Nho gia Khổng Tử, kế thừa phát triển Mạnh Tử Đổng Trọng Thư Nho gia đề cao chữ nhân, chủ trương lễ trị, phản đối pháp trị Nho gia đề cao Tam cương, Ngũ thường, với tư tưởng Chính danh định phận đề cao tư tưởng Thiên mệnh Giá trị quan trọng tư tưởng Khổng Tử giáo dục Với quan niệm “hữu giáo vô lồi”, ơng chủ trương dạy học cho tất người Tới thời Hán Vũ Đế (140-87 TCN), chấp nhận đề nghị Đổng Trọng Thư, Hán Vũ Đế lệnh “bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” Nho gia đề cao cách tuyệt đối nâng lên thành Nho giáo Đạo gia gọi đạo Lão Trang người sáng lập Lão Tử người phát triển học thuyết Trang Tử Tư tưởng hai ông thể qua hai tác phẩm Đạo đức kinh Nam Hoa kinh Theo Lão Tử, “Đạo” sở vũ trụ, có trước trời đất, nằm trời đất Qui luật biến hoá tự thân vật ông gọi “Đức” Lão Tử cho vật sinh thành, phát triển suy vong có mối liên hệ với Tới thời Trang Tử, tư tưởng phái Đạo gia mang nặng tính bng xi, xa lánh đời Họ cho hoạt động người cưỡng lại “đạo trời”, từ sinh tư tưởng an phận, lánh đời Phái Đạo giáo sinh sau khác hẳn Đạo gia, có phái Đạo giáo tơn Lão Tử làm “Thái thượng lão quân” Hạt nhân Đạo giáo tư tưởng thần tiên Đạo giáo cho sống việc sung sướng nên họ trọng sinh, lạc sinh Ngược hẳn với phái Nho gia, phái Pháp gia chủ trương “pháp trị”, coi nhẹ “lễ trị” Tiêu biểu cho phái Pháp gia Hàn Phi Tử, kẻ sĩ thời Tần Thuỷ Hoàng Theo Hàn Phi Tử, trị nước cần pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu với người, không cần lễ nghĩa Ông cho trị nước cần 12 điều pháp, thế, thuật Nghĩa pháp luật phải định nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu, công với người, khơng phân biệt q tộc hay dân đen Muốn thực thi pháp luật bậc quân vương phải nắm trọn quyền lực, không chia sẻ cho kẻ khác Thuật thuật dùng người, chọn quan lại vào tài lịng trung thành, khơng cần dịng dõi, đức hạnh, thường xun kiểm tra cơng việc, “ai có cơng thưởng, có tội trừng phạt thật nặng, quí tộc hay dân đen” Tiếp theo Mặc gia mà người đề xướng Mặc Tử, xuất vào khoảng kỉ V TCN đến kỉ IV TCN Hạt nhân tư tưởng triết học Mặc gia nhân nghĩa Mặc Tử người chủ trương “ thủ thực hư danh” Tư tưởng phái Mặc gia đầy thiện chí khơng ảo tưởng Từ đời Tần, Hán trở sau, ảnh hưởng phái Mặc gia khơng cịn đáng kể 13 CHƯƠNG II ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM Con đường lan truyền Truy vết theo dòng lịch sử, ta xác định hai phương thức mà văn minh Trung Quốc lan truyền tới Việt Nam Đó đường di dân đường quyền Con đường quyền phát sinh vào thời kì Bắc thuộc Triệu Đà đem quân đánh Âu Lạc sau thái thú đô hộ Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp mang đến Họ thiết lập thiết chế Nhà nước, truyền bá chữ Hán, sách Nho học đủ loại Con đường lan truyền thứ hai thông qua người Hoa di dân sang cộng cư với người Việt Họ mang theo nghề thủ công, tục lệ thờ cúng, cưới xin, tang ma Phương thức cịn gọi đường dân gian Thông qua hai đường mà tầng lớp xã hội Việt Nam có cách tiếp nhận khác Tầng lớp trị khai thác hệ Nho giáo, sử dụng thể chế Nhà nước Trung Quốc nhằm xây dựng kỷ cương quốc gia độc lập với máy quan lại tuyển chọn qua thi cử Cách tiếp cận thường giản lược hoá cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Giới Nho sĩ trí thức học nhà trường, khơng làm quan làng dạy học, làm nghề bốc thuốc Họ tầng lớp chuyển tải văn hố có nhiều đóng góp việc địa hoá văn hoá Hán quy phạm hoá văn hố dân gian Tầng lớp bình dân tiếp cận văn hoá Hán qua đường truyền miệng lai tạo yếu tố Hán cải tiến vào đời sống thường ngày họ Ảnh hưởng văn minh Trung Quốc lên văn hóa Việt Nam Từ đường lan truyền rút kết luận rằng, Việt Nam ta tiếp thu văn minh Trung Hoa từ thời xưa bị ảnh hưởng sâu sắc Mặc dù quyền hộ thời Bắc thuộc thi hành sách ép 14 buộc tiếp nhận văn hóa cha ơng ta khơng bị đồng hóa mà tiếp tu có chọn lọc, làm cho văn hóa dân tộc ta sâu sắc theo cách riêng 2.1 Những ảnh hưởng tư tưởng, tôn giáo Không thể không kể đến hệ tư tưởng Nho giáo Đạo giáo ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, ngày cịn ý nghĩa quan trọng hoạt động học tập nghiên cứu, quản lí nhà nước Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời bắc thuộc nhà Lý thức thừa nhận cho xây dựng văn miếu thờ Khổng Tử Sau đó, Nho giáo trở thành tư tưởng thống, nhà Lê hồn tồn tự nguyện chịu ảnh hưởng Nho giáo sâu sắc Nho giáo trở thành công cụ tư tưởng nhà cầm quyền- nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dựng thiết chế quân chủ tập quyền theo mơ hình triều đình phong kiến Trung Quốc, nguyên lý phép trị nước, ảnh hưởng dễ nhận thấy chế độ khoa cử Chế độ khoa cử tổ chức cách quy củ để tuyển chọn nhân tài phục vụ đất nước Vào thời nhà Trần có tất 14 khoa thi, lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh Năm 1374, kì thi Đình tổ chức cho tiến sĩ Ba người đỗ đầu gọi tam khôi, đứng Trạng nguyên, thứ hai Bảng nhãn, thứ ba Thám hoa Sau có đặt thêm học vị cấp cao gọi Hoàng giá Tầng lớp nho sĩ ngày phát triển, có gương mặt bật nhân tài đất nước Lê Văn Hưu, Lê Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An,… 2.2 Những ảnh hưởng nghệ thuật Nước ta có cơng trình kiến trúc Văn miếu Quốc tử giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ số cơng trình đền đài, tượng điêu khắc có pha trộn phong cách kiến trúc Trung Quốc Từ giao thoa văn hóa hai kiến trúc có tương đồng nhiều khía cạnh, 15 mặt hình tượng tổng quát: nhà gỗ, mái cong, vật trang trí tứ linh (long, lân, quy, phượng), dùng bố cục đối xứng, Hội họa có tiếp thu chọn lọc có thành tựu riêng để từ đấy, người Việt sáng tạo hai dòng trah dân gian tiếng tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống 2.3 Những ảnh hưởng ngôn ngữ văn chương Mặc dù thời kì bị giặc phương Bắc hộ, thi hành sách đồng hóa ngơn ngữ ngược lại, không bị đồng hóa mà dựa sở chữ hán, ta sáng tạo, thay đổi để tạo nên chữ Nôm riêng Chữ Nơm lúc gọi "quốc ngữ", "quốc âm" Văn học nghệ thuật Trung Quốc sớm du nhập vào Việt Nam với ảnh hưởng thể thơ đường cổ tư tưởng nho giáo tác động đến dòng văn học yêu nước dân tộc “Thời Bắc thuộc, người Việt khơng có chữ viết, có chữ viết bị xóa qua 1.000 năm bị Bắc thuộc Tuy nhiên, điều kỳ lạ họ giữ ngôn ngữ (tức kho từ vựng, phát âm, ngữ pháp, cấu trúc) Việt Người Việt thông minh Họ học chữ người Hán để lưu giữ tiếng nói dân tộc mình, giữ ngun cách tư ngơn ngữ mình, ngơn ngữ cơng cụ tư Họ khôn khéo biến “kho” Hán ngữ thành “kho” Hán - Việt để làm giàu thêm ngôn ngữ Có thể thấy, nhiều từ mà thường dùng vô duyên, lãng mạn, bá đạo, triền miên, mạch lạc, la liệt từ gốc Hán 100% kho tàng Hán - Việt mà ông cha ta thu thập để thành vốn từ Việt.”[9] 2.4 Những ảnh hưởng khoa học kĩ thuật Các thành tựu khoa học tự nhiên bàn tính, lịch can chi, châm cứu có tác động sâu rộng đến văn minh nước ta Khi dùng lịch âm người Việt ta tính năm, tính tuổi theo lịch 12 giáp 16 Người Việt tiếp nhận số kỹ thuật sản xuất như: kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm cơng cụ sản xuất sinh hoạt, dùng phân bón để tăng độ màu mỡ cho đất, kỹ thuật xây cất nơi gạch ngói Người Việt cịn học hỏi kinh nghiệm dùng đá đắp để ngăn sóng biển, cải tiến kỹ thuật làm đồ gốm đẹp phương pháp tráng men sứ,… Bốn phát minh lớn người Trung Quốc có lợi ích phần đến Việt Nam Trước ghi chép người Việt thực thẻ tre, gỗ, lụa Vào khoảng kỷ III, nghề làm giấy truyền sang nước ta, giúp cho công việc lưu trữ văn thư tốt La bàn trợ giúp cho công việc hàng hải, chuyến hành trình dài biển Thuốc súng góp phần cải tiến quân sự, phòng thủ cho quốc gia 2.5 Những ảnh hưởng trị- xã hội Chính xâm chiếm liên miên qua triều đại làm cho nước ta chịu ảnh hưởng trị xã hội Đứng đầu máy nhà nước vua, có có tể tướng, tướng quân đại diện ban văn, võ giúp việc cho vua Mỗi triều đại lại có xắp xếp tổ chức máy khác cho phù hợp với khả cai trị đất nước Đánh giá tác động văn minh Trung Quốc tới Việt Nam Sự đồng hóa bắt đầu cách mạnh mẽ từ thời Mã Viện nhà Hán cai trị đất Giao Chỉ người Việt ln có ý thức chống lại đồng hóa phương diện văn hóa, chuyển bị động thành chủ động cách địa hóa văn hóa Hán để tự làm giàu cho thân mà khơng bị đồng hóa phương diện văn hóa Trong bối cảnh lịch sử đó, Phật giáo trở thành chỗ dựa tinh thần chống lại Hán hoá Bộ máy Nhà nước thiết lập quận huyện, làng xã mang tính tự trị, chữ Hán dùng cơng văn giấy tờ, có nhà giàu theo Cịn người dân tiếp nhận yếu tố kỹ thuật mơ hình nhà nước 17 Điều ngược đời mong xây dựng đất nước hùng mạnh để tránh hoạ bị xâm lược đồng hoá, triều đại quân chủ Việt Nam cố theo sát mơ hình Trung Hoa Từ cuối thời Trần đầu thời Lê tự nguyện lựa chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng để trị nước, an dân Một mặt, nước ta trì giữ hồ hiếu phục bên để đảm bảo độc lập tự chủ bên trong, xa mà gần, gần có khoảng cách Mặt khác, nước Đại Việt ngày bị ràng buộc vào quỹ đạo Trung Hoa định mệnh, hoạt động đối ngoại phải dè chừng xem xét cẩn trọng Tiếp nhận Nho giáo tầng văn hoá địa Đơng Nam Á, u cầu có quyền vững để chống ngoại xâm, Việt Nam phát triển với ba đặc điểm: Một có chế độ quân chủ tập quyền cha truyền nối, tuý dân sự, tôn giáo tách khỏi nhà nước Bộ máy cai trị đào tạo công phu nội dung lẫn hình thức (văn trị), khơng có tầng lớp quý tộc ăn bám cát Sự thống quốc gia dựa văn hoá trị, khơng phải thị trường Hai có ý thức đầy đủ quốc gia, vai trị nhà nước: cơng việc rõ ràng, lịch sử ghi chép đầy đủ, quyền thống nhất, có văn hiển rộng coi trọng Từ thời Lý với cầu tuyên ngôn độc lập đầu tiên: “Nam quốc sơn hà Nam để cư”, đến Nguyễn Trãi, quan niệm quốc gia xác định Từ 1407 đến 1427 giai đoạn nhà Minh xâm lược đô hộ nước ta Theo sách sử ghi, giặc Minh kẻ thù tàn bạo văn hóa Đại Việt Minh Thành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ huy binh lính vào xâm lược Việt Nam: "Binh lính vào Việt Nam, trừ sách in đạo Phật, đạo Lão khơng thiêu hủy, sách khác, văn tự ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ mảnh, chữ phải đốt hết Khắp nước, phàm bia người Trung Quốc dựng từ xưa đến giữ gìn cẩn thận, cịn bia An Nam dựng phá hủy tất cả, chữ để còn"[7; tr.338] Hành động gây hư hại trầm trọng tới văn hóa nước nhà, làm thất giá trị lịch sử quý báu 18 Trước thời kỳ Bắc thuộc diễn giao lưu tự nhiên tộc người Hán với cư dân Bách Việt Nghiên cứu lịch sử văn minh Trung Hoa người ta thấy có nhiều yếu tố văn hóa phương Nam người Hán tiếp nhận từ thời cổ đại, yếu tố nhập sâu vào văn hóa Hán, hệ thống hóa, nâng cao chữ nghĩa hóa truyền bá trở lại phương Nam dáng vẻ Có thể nói, giao lưu tiếp xúc hai chiều học hỏi lẫn văn hóa Hiện phát trống đồng nhiều đồ đồng Đông Sơn đất Trung Hoa, đồng thời phát nhiều đồ vật mang dấu ấn Trung Hoa di khảo cổ học Việt Nam Trong văn hóa Đơng Sơn, người ta nhận thấy nhiều di vật văn hóa phương Bắc nằm cạnh vật văn hóa Đơng Sơn Chẳng hạn đồng tiền thời Tần Hán, tiền Ngũ thù đời Hán, dụng cụ sinh hoạt quý tộc Hán gương đồng, ấm đồng v xem sản phẩm buôn bán hai nước Cả hai dạng thức giao lưu, tiếp biến văn hóa cưỡng tự nguyện văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa nhân tố cho vận động văn hóa Việt Nam diễn trình lịch sử Người Việt ln có ý thức vượt lên, thâu hóa giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc đạt thành tựu đáng kể giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ người Trung Hoa (cả từ vựng chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho gia, Đạo gia) tinh thần hỗn dung, hịa hợp với tín ngưỡng địa hệ tư tưởng khác, mô hệ thống giáo dục theo tinh thần Nho giáo, tiếp nhận số phong tục lễ Tết, lễ hội v Hiện nay, đáng buồn số tàn dư cổ hủ tư tưởng Nho giáo tồn Tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” làm công xã hội, tổn thương tình cảm gia đình cân giới 19

Ngày đăng: 27/05/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w