CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU Ở nước ta trong những năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp được cấp phép hoạt động ngày càng nhiều Qui mô sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, phạm vi hoạt động không còn bó hẹp tr[.]
MỞ ĐẦU Ở nước ta năm gần đây, số lượng doanh nghiệp cấp phép hoạt động ngày nhiều Qui mô sản xuất kinh doanh ngày mở rộng, phạm vi hoạt động khơng cịn bó hẹp địa phương mà mở rộng quan hệ phạm vi toàn quốc vươn thị trường giới Lợi ích doanh nghiệp đem lại cho kinh tế quốc dân lớn đặt cho vấn đề quản lý nhà nước nhiều vấn đề khó khăn phức tạp, đặc biệt lĩnh vực quản lý thuế Bên cạnh đó, ý thức chấp hành pháp luật số doanh nghiệp, cá nhân chưa cao.Vì vậy, chức kiểm tra thuế ngày trọng nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thuế, nâng cao tính tuân thủ luật pháp người nộp thuế Cùng với việc thực sách đổi kinh tế, mở cửa hội nhập hệ thống sách thuế Việt Nam cải cách để đáp ứng yêu cầu quản lý nước phù hợp với thông lệ quốc tế Để phát triển ý tưởng quan thuế doanh nghiệp trở thành bạn đồng hành việc thực nghĩa vụ thuế ngân sách Nhà nước, chế tự khai tự nộp mở rộng thực thi quy mô nước Cơ chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân có nghĩa vụ thuế thực nghĩa vụ cách thuận lợi, nhanh chóng Cùng với đó, phương thức kiểm tra thuế quan thuế có nhiều đổi mới, đặc biệt cơng tác kiểm tra thuế trụ sở quan thuế Đây vốn nhiệm vụ thường xuyên cán kiểm tra thuế Để hoàn thành nhiệm vụ mình, cán thuế cần có hiểu biết đắn cơng tác này, từ có biện pháp quản lý phù hợp Trong trình tìm hiểu thực tế thu thập tài liệu Chi cục thuế huyện Lập Thạch , nhờ hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Quang Huy giáo cô chú, anh chị Đội Kiểm tra – Quản lý nợ thuế Chi cục thuế huyện Lập Thạch, thời gian thực tập mình, em tiến hành sâu nghiên cứu chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT bàn Chi cục thuế huyện Lập Thạch” Mục đích nghiên cứu chuyên đề hệ thống hóa vấn đề lý luận kiểm tra bàn đề xuất số giải pháp khắc phục tồn công tác kiểm tra bàn Chi cục thuế huyện Lập Thạch Ngồi lời nói đầu kết luận, kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương 1: Những vấn đề công tác kiểm tra thuế Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra bàn Chi cục thuế huyện Lập Thạch Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra thuế bàn Chi cục thuế huyện Lập Thạch thời gian tới CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ 1.1 Những vấn đề chung kiểm tra thuế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Kiểm tra đo đường chấn chỉnh việc thực nhằm đảm bảo mục tiêu kế hoạch vạch để thực mục tiêu hoàn thành Kiểm tra “xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”, để hoạt động chủ thể tác động vào đối tượng kiểm tra (có thể trực thuộc khơng trực thuộc) Tuy nhiên, khái niệm kiểm tra hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa rộng, để hoạt động tổ chức xã hội, đoàn thể công dân kiểm tra hoạt động máy nhà nước Theo nghĩa này, tính quyền lực nhà nước kiểm tra bị hạn chế chủ thể thực kiểm tra khơng có quyền áp dụng trực tiếp biện pháp cưỡng chế nhà nước Theo nghĩa hẹp hơn, kiểm tra hoạt động chủ thể nhằm tiến hành xem xét, xác minh việc đối tượng bị quản lý xem có phù hợp hay khơng phù hợp với trạng thái định trước (kiểm tra mang tính nội người đứng đầu quan, kiểm tra phương tiện giao thông…) Theo nghĩa này, chủ thể kiểm tra áp dụng chế tài pháp lý định áp dụng hình thức kỷ luật, xử phạt vi phạm hành buộc phải thực số biện pháp ngăn chặn hành Kiểm tra chức chung quản lý Nhà nước, hoạt động mang tính chức quản lý Nhà nước, hoạt động mang tính phản hồi (rà sốt, nhiều phản ứng lại) chu trình quản lý nhằm phân tích, đánh giá, theo dõi mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đề Kiểm tra thuế hoạt động quan thuế việc xem xét tình hình thực tế đối tượng kiểm tra, từ đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặt đối tượng kiểm tra để có nhận xét, đánh giá Với cách hiểu trên, kiểm tra thuế có đặc điểm sau: Kiểm tra thuế có phạm vi rộng Đối tượng kiểm tra tổ chức cá nhân ngành thuế, người nộp thuế bao gồm tổ chức cá nhân xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh luật thuế Kiểm tra thuế cơng tác khó khăn, phức tạp động chạm trực tiếp tới lợi ích kinh tế người nộp thuế Để che giấu hành vi trốn thuế nhằm bảo vệ lợi ích vật chất mình, người nộp thuế thường tìm biện pháp cản trở, gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra quan thuế Kiểm tra thuế đòi hỏi cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức người cán làm việc lĩnh vực Để xác định đắn nghĩa vụ thuế đối tượng kiểm tra, địi hỏi người cán thuế khơng nắm luật thuế mà phải nắm bắt chất hoạt động kinh tế đối tượng kiểm tra, có nghĩa người cán kiểm tra thuế phải có am hiểu sâu rộng kinh tế, giỏi kế toán, sâu sắc tư logic, Đồng thời, người cán kiểm tra thuế phải có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh vững vàng thường xun phải làm việc mơi trường có cám dỗ vật chất 1.1.2 Vai trị kiểm tra thuế Trong chế tự khai, tự tính, tự nộp thuế nay, kiểm tra thuế thực chứng minh vai trò ngày quan trọng hệ thống quản lý thuế Thông qua kiểm tra thuế để phát huy nhân tố tích cực, ngăn ngừa sai phạm gây tổn thất tới lợi ích Nhà nước, nhân dân, doanh nghiệp Kiểm tra thuế góp phần hồn thiện sách thuế Qua kiểm tra phát sách thuế có điểm cịn bất cập, gây khó khăn cho người nộp thuế thực nghĩa vụ thuế khó khăn cho cán thuế trình thực nhiệm vụ kiểm tra Từ đó, cán kiểm tra thuế đưa kiến nghị nhằm hồn thiện sách thuế cho phù hợp với thực tế Kiểm tra thuế góp phần tăng cường pháp chế XHCN Khi phát sai sót hay vi phạm người nộp thuế, cán kiểm tra phải xử lý hình thức xử phạt nghiêm minh Để người nộp thuế thấy phải tuân thủ pháp luật Những hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý quy định pháp luật nâng cao hiệu lực luật thuế 1.1.3 Nguyên tắc kiểm tra thuế Thứ nhất, tuân thủ pháp luật Đây nguyên tắc cần thiết để đề cao trách nhiệm chủ thể kiểm tra, nâng cao hiệu lực cơng tác kiểm tra thuế, ngăn chặn tình trạng làm trái pháp luật, vơ hiệu hóa hoạt động kiểm tra thuế Thứ hai, trung thực, xác, khách quan Có trung thực, xác, khách quan cơng tác kiểm tra cho phép đánh giá thực trạng đối tượng kiểm tra, xử lý người, việc, pháp luật Nguyên tắc khách quan xác địi hỏi hoạt động kiểm tra phải tôn trọng thật, đánh giá vật, tượng vốn có, khơng suy diễn hay quy chụp cách chủ quan, phải tiến hành công việc cách thận trọng Đặc biệt kiểm tra Phải quan tâm đến vấn đề hiệu lực thi hành văn thời kỳ Nguyên tắc trung thực đòi hỏi hoạt động kiểm tra phải phản ánh đánh giá chất vật, tượng; vơ tư, khơng thiên lệch; khơng quyền lợi cá nhân; phải tỷ mỷ, cẩn thận phải có kiến thức chun mơn vững vàng, hiểu biết sâu rộng sâu sát thực tiễn Thứ ba, công khai, dân chủ Việc công khai cụ thể như: tiếp xúc công khai với đối tượng liên quan, công bố cơng khai kết luận kiểm tra Phạm vi hình thức công khai phải phù hợp với yêu cầu đảm bảo giữ bí mật quốc gia, lợi ích Nhà nước, đảm bảo hiệu kiểm tra Thực nguyên tắc dân chủ đòi hỏi coi trọng việc tiếp nhận, thu thập ý kiến đối tượng liên quan, tạo điều kiện cho đối tượng kiểm tra trình bày ý kiến Thực nguyên tắc quy trình tra , kiểm tra Tổng cục thuế ban hành Thứ tư, bảo vệ bí mật Trong q trình kiểm tra cán làm cơng tác tiếp cận với nhiều vấn đề, nhiều tài liệu liên quan đến bí mật, bí kinh doanh doanh nghiệp, bí mật quốc gia Nếu để lộ cho đối tượng không phép biết làm thiệt hại lợi ích quốc gia doanh nghiệp Do vậy, phép báo cáo cho người có thẩm quyền biết Thứ năm, nguyên tắc hiệu Thực nguyên tắc đảm bảo kiểm tra thuế đạt mục đích Ngun tắc địi hỏi kiểm tra thuế phải đảm bảo tính hiệu quả, nghĩa phải có tác dụng đề phịng, ngăn ngừa thiếu sót, vi phạm; phải đảm bảo giúp đối tượng kiểm tra thực sách thuế 1.1.4 Các phương pháp kiểm tra 1.1.4.1.Phương pháp vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro Trên sở áp dụng kỹ thuật rủi ro, quan thuế phải thu thập, lưu giữ thơng tin có hệ thống người nộp thuế Từ hệ thống thông tin này, quan thuế tiến hành phân tích, đánh giá mức độ rủi ro, xếp hạng rủi ro làm sở định kế hoạch kiểm tra, lựa chọn đối tượng đối tượng, qui mô, thời điểm kiểm tra Với sở kinh doanh xếp hạng rủi ro cao tiến hành kiểm tra trước; rủi ro cao phải tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng; độ rủi ro thấp kiểm tra 1.1.4.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh Đây phương pháp nghiệp vụ sử dụng chủ yếu suốt trình tiến hành kiểm tra Khi thực phương pháp này, cán kiểm tra thuế tiến hành so sánh, đối chiếu nội dung cần kiểm tra để xác định tính hợp lý, khách quan, trung thực nội dung kiểm tra Biểu cụ thể đối chiếu tài liệu, số liệu đơn vị kiểm tra với đơn vị khác; đối chiếu báo cáo kế toán với sổ kế toán, sổ tổng hợp với sổ chi tiết, sổ sách kế toán với chứng từ kế toán; đối chiếu số liệu báo cáo thống kê với thực tế vật (vật tư, hàng hóa, vât ); đối chiếu nội dung tài liệu, báo cáo toán, sổ sách, chứng từ với chuẩn mực; đối chiếu nội dung thu, chi thực tế với sách, chế độ quy định 1.1.4.3 Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết Trước hết, kiểm tra số liệu tổng hợp sau kiểm tra số chi tiết Việc kiểm tra số liệu tổng hợp tiến hành với số liệu tổng hợp theo nội dung kinh tế, phản ánh báo cáo tổng hợp như: bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết kinh doanh Từ việc phân tích đối chiếu tài liệu tổng hợp rút nhận xét tổng quát vấn đề cần sâu nghiên cứu Kiểm tra số liệu chi tiết nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thể chứng từ gốc bảng kê chi tiết Ý nghĩa phương pháp giúp cho cán kiểm tra nắm vấn đề chính, bất thường Từ đó, vào kiểm tra vấn đề trọng tâm, mấu chốt; tránh sa vào việc vụn vặt, khơng tìm hướng rõ rệt 1.1.4.4 Các phương pháp sử dụng để kiểm tra chứng từ gốc Kiểm tra chứng từ gốc có ý nghĩa quan trọng chúng sở pháp lý ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực hoàn thành, sở số liệu kế tốn Có phương pháp cụ thể để kiểm tra chứng từ gốc Thứ nhất, kiểm tra chứng từ theo trình tự thời gian Đây phương pháp nhiều thời gian hiệu thấp nên sử dụng Thứ hai, kiểm tra theo loại nghiệp vụ: phương pháp áp dụng cần kiểm tra để rút kết luận đầy đủ loại nghiệp vụ theo yêu cầu kiểm tra Đây phương pháp sử dụng phổ biến kiểm tra thuế, tiết kiệm thời gian, hiệu công tác cao Thứ ba, kiểm tra điển hình Trong phương pháp ta tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên số chứng từ loại nghiệp vụ để kiểm tra, xem xét rút kết luận chung Phương pháp tiết kiệm thời gian cho kết có độ xác khơng cao 1.1.4.5 Các phương pháp kiểm tra bổ trợ Ngoài phương pháp nghiệp vụ ta áp dụng số phương pháp khác tiến hành công tác kiểm tra thuế Phương pháp thẩm tra xác nhận phần: nhằm đảm bảo kết luận kiểm tra nội dung chuẩn xác, trung thực, khách quan Khi kiểm tra phải đối chiếu với nhiều nguồn số liệu, nhiều nguồn thông tin để đảm bảo tính khớp việc Trong q trình kiểm tra phải có văn xác nhận phần việc xác minh, sở xác nhận phần để đến xác nhận tồn Các phương pháp tốn học: phương pháp số học, toán kinh tế, giúp cho việc tính tốn, đối chiếu tổng hợp số liệu 1.1.5 Các hình thức kiểm tra 1.1.5.1 Phân loại theo thời gian Với tiêu thức phân loại này, kiểm tra thuế chia thành hai loại: Thứ nhất, kiểm tra thường xuyên: việc chủ động tự kiểm tra quan thuế với người nộp thuế, kiểm tra bàn kiểm tra trụ sở người nộp thuế theo kế hoạch Thứ hai, kiểm tra bất thường: Hình thức tiến hành theo yêu cầu quan quản lý cấp trên, quan có chức kiểm tra lãnh đạo đơn vị đặt Muốn thực tốt luật thuế, đòi hỏi phải áp dụng hai hình thức kiểm tra trên, có nội dung tác dụng bổ sung cho Trong đó, cần trọng cơng tác kiểm tra thường xuyên 1.1.5.2 Phân loại theo phạm vi Phạm vi kiểm tra xác định dựa yêu cầu đặt đợt kiểm tra Theo cách phân loại có hai loại kiểm tra, là: Thứ nhất, kiểm tra phần: thường áp dụng sắc thuế định phần qui trình kê khai, thu nộp… Thứ hai, kiểm tra toàn phần: Cơ quan chức tiến hành kiểm tra tồn diện mặt cơng tác quan thuế, cá nhân tồn q trình kê khai nộp thuế với tất sắc thuế có liên quan người nộp thuế 1.1.5.3 Phân loại theo địa điểm tiến hành kiểm tra Thứ nhất, kiểm tra bàn Cơ quan thuế không đến làm việc sở kinh doanh mà tiến hành kiểm tra hồ sơ liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế sở kinh doanh quan thuế - hồ sơ khai thuế , tốn thuế, báo cáo tài mà sở kinh doanh có nghĩa vụ nộp cho quan thuế hồ sơ, tài liệu khác sở kinh doanh mà quan thuế thu thập lưu giữ Thứ hai, kiểm tra sở kinh doanh Đây hoạt động kiểm tra tiến hành trụ sở người nộp thuế Trong hoạt động này, cán kiểm tra thực việc kiểm tra nội dung kiểm tra theo quy định pháp luật trực tiếp trụ sở người nộp thuế Cán kiểm tra tiếp cận tài liệu cụ thể thực tiễn kinh doanh sở kinh doanh như: sổ sách, chứng từ kế toán; thực tế tồn quỹ tiền mặt; thành phẩm tồn kho thực tế Kiểm tra bàn kiểm tra sở kinh doanh người nộp thuế có mối quan hệ mật thiết với Nếu kiểm tra bàn kiểm tra bước kiểm tra sở kinh doanh người nộp thuế kiểm tra bước Để kiểm tra sở người nộp thuế phải thực kiểm tra bàn trước Trong kiểm tra bàn, người nộp thuế khơng giải trình, bổ sung thơng tin tài liệu, không khai bổ sung hồ sơ thuế theo yêu cầu cán kiểm tra; có giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế khơng chứng minh số thuế khai đúng; quan thuế khơng có đủ để ấn định số thuế phải nộp quan thuế định kiểm tra sở người nộp thuế Chính vậy, kết cơng tác kiểm tra bàn có ý nghĩa lớn việc lập kế hoạch kiểm tra sở kinh doanh người nộp thuế 1.2 Các vấn đề công tác kiểm tra bàn 1.2.1 Nội dung công tác kiểm tra bàn 1.2.1.1 Kiểm tra hồ sơ loại thuế khai theo tháng a, Kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ khai thuế Kiểm tra số lượng hồ sơ, mẫu biểu theo quy định hành Thứ nhất, kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT người nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, bao gồm tờ khai thuế GTGT bảng kê kèm theo Thứ hai, hồ sơ khai thuế GTGT người nộp thuế theo phương pháp trực tiếp, bao gồm tờ khai phụ lục có liên quan Thứ tư, hồ sơ khai thuế trường hợp chuyển đổi phương pháp tính thuế b, Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ khai thuế Khi tiến hành kiểm tra tính pháp lý hồ sơ khai thuế, cán thuế phải xem xét hồ sơ có đảm bảo yêu cầu sau hay không + Hồ sơ khai thuế phải đảm bảo mẫu quy định; + Phải ghi đầy đủ tiêu; + Có chữ ký người có thẩm quyền; + Có đóng dấu sở kinh doanh Trường hợp phát hồ sơ thuế không đáp ứng yêu cầu nêu quan thuế yêu cầu người nộp thuế khắc phục sai sót nộp thay Thời điểm quan thuế nhận thay coi thời điểm nộp hồ sơ thuế c, Kiểm tra tính thuế hồ sơ thuế Đối với thuế GTGT Nội dung trọng tâm phương pháp kiểm tra tính thuế GTGT gồm: 10