CHƯƠNG I Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHẬT NAM I Thông tin chung về Công ty 1 Tên công ty CÔNG TY CỔ PHẦN NHẬT NAM Tên giao dịch tiếng Anh NHATNAM JOINT STOCK COMPANY Tên v[.]
Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHẬT NAM I Thông tin chung Cơng ty Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NHẬT NAM - Tên giao dịch tiếng Anh: NHATNAM JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: NNC Trụ sở chính: - Địa chỉ: Số 6B4B Ngõ Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội - Điện thoại: 04 3312 0216 Fax: 04 3312 0215 - Email: nnc.jsc@gmail.com Tài khoản: - Số tài khoản: 0557 040 69686868 - Tại ngân hàng: TMCP Quốc tế Việt Nam – CN Hà Đông - Mã số thuế: 0500557134 Văn phòng đại diện: - Địa chỉ: P402,Toà nhà CT2B, KĐT Xala, Phường Phúc La, Hà Đông – HN - Điện thoại giám đốc: 0983 150 804 Nơi năm thành lập: (kèm theo định thành lập, giấy phép đăng ký) - Nơi thành lập: Hà Tây – Hà Nội - Năm thành lập: 2007 Các ngành kinh doanh chính: - Xây dựng nhà loại, cơng trình kỹ thuật dân dụng - Xây dựng cơng trình đường giao thong, thuỷ lợi, cơng trình điện - Chuẩn bị mặt - Vận tải hànghoá, vận chuyển hành khách đường SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập - Hồn thiện cơng trình xây dựng - Cung ứng vật tư xây dựng - Cung cấp thiết bị đặc chủng xây dựng - Xuất nhập mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh công ty II Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cơng ty cổ phần Nhật Nam Doanh nghiệp Cổ phần hoạt động lĩnh vực Thương mại Sự đời phát triển công ty gắn liền với phát triển nhiều cơng trình xây dựng mang tầm cỡ quốc gia, đồng thời gắn liền với phát triển kinh tế nói chung, đóng góp không nhỏ vào đổi phát triển kinh tế quốc dân Công ty thành lập vào ngày 02/04/2007 với tên gọi Công ty Cổ phần Nhật Nam thong qua giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0303000686 Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 02/04/2007, với Mã số DN: 0500557134 Trong trình hoạt động mình, yêu cầu mặt tính thuận tiện cơng việc, cơng ty có số thay đổi trụ sở chính, đăng ký thay đổi Phịng Đăng Ký Kinh Doanh số Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội ký duyệt vào ngày 08/11/2010 Trụ sở thay đổi là: Số nhà 8, liền kề 15, KĐT Xala, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, TP Hà Nội Từ thành lập đến công ty không ngừng nâng cao chất lượng lao động cán công nhân viên công ty, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ như: dịch vụ lắp đặt điện nước, bảo quản vật tư, vận chuyển, giao nhận, toán bước nâng cao uy tín cơng ty thị trường Tính đến cơng ty hoạt động năm công tác cung ứng vật tư lĩnh vực khác Cụ thể: SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập Biểu 1: Tình hình kinh nghiệm cơng ty công tác cung ứng vật tư STT 10 11 CHỦNG LOẠI SỐ NĂM KINH NGHIỆM Thép hình Thép không rỉ Thép ống Phụ kiện lợp mái Que hàn điện Thép chủng loại Tơn loại Ốc vít Xi măng Cáp xây dựng chủng loại Cung ứng thiết bị thi cơng (Nguồn: Phịng tổ chức – Hành chính) Biểu 2: Tình hình kinh nghiệm cơng ty lĩnh vực khác STT LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SỐ NĂM KINH NGHIỆM Vận chuyển, kho bãi Xây dựng cơng trình Chuẩn bị mặt thi công Tư vấn thiết kế Xuất nhập vật tư (Nguồn: Phòng tổ chức – Hành chính) III Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Công ty Cổ phần Nhật Nam có máy quản lý bao gồm cán có lực có trình độ chun mơn, có trình độ kỹ thuật thích ứng với cơng việc quản lý công ty phương pháp vận dụng sáng tạo pháp luật kinh tế, đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc lựa chọn định chiến lược kinh doanh cho có hiệu Bộ máy quản lý cơng ty, đứng đầu Giám đốc chịu giám sát Hội đồng quản trị Giám đốc người đại diện cho HĐQT tồn cán cơng nhân viên cơng ty, có quyền định việc điều hành cơng ty theo kế hoạch, sách pháp luật Nhà nước đại hội đồng cán công nhân viên công ty SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập Bộ máy cơng ty bố trí thành phịng ban: + Phịng Tài - Kế tốn + Phịng Kinh doanh + Phòng Vật tư + Phòng điều vận + Phòng Đầu tư + Phòng Kế hoạch + Phòng Tổ chức – Hành + Kiểm sốt nội Biểu 3: Sơ đồ tổ chức công ty Hội đồng quản trị Giám đốc Phịng tài kế tốn Phòng kinh doanh Phòng điều vận Phòng Vật tư Phòng đầu tư Phịng kế hoạch Phịng tổ chức hành Phịng kiểm sốt nội Nguồn: Phịng tổ chức hành cơng ty SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập IV Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Đặc điểm lao động Công ty Trong doanh nghiệp lao động yếu tố quan trọng hành đầu, yếu tố nhận quan tâm trọng bậc lãnh đạo doanh nghiệp, lao động coi số yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Vì việc tuyển chọn bố trí lao động doanh nghiệp cho phù hợp với vị trí, phù hợp với lực trình độ người cơng việc vô quan trọng Trong công ty Cổ phần Nhật Nam, đặc thù doanh nghiệp Thương mại tuý nên số lượng cán công nhân viên có phần khiêm tốn so với doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp kết hợp sản xuất thương mại Số lượng CBCNV công ty dừng mức 33 người năm 2010 Biểu 4: Tình hình lao động Cơng ty STT Ngành nghề Kỹ sư xây dựng Cử nhân kinh tế Lái xe Nhân viên Tổng Trình độ đào tạo Sau Đại Đại CĐ - Trung học học cấp 10 Tổng số 20 33 (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành cơng ty) Qua biểu 2, ta thấy số lượng CBCNV có hạn chất lượng đảm bảo Kỹ sư xây dựng cử nhân kinh tế có trình độ Đại học sau Đại học chiếm số lượng lớn Công ty ln trọng đề cao vai trị người quản lý, quan tâm đến việc hoạch định nguồn nhân lực cho phịng ban chức Cơng ty cịn thường kỳ có đợt đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBCNV làm việc để đảm bảo phù hợp với nhu cầu đặt ra, trọng cơng tác tuyển nhân viên khích lệ tinh thần làm việc, có SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập sách đãi ngộ hợp lý: ban hành nội quy lao động, chế độ khen thưởng, khích lệ cơng khai minh bạch, với quy định xử phạt, kỷ luật,chấm dứt hợp đồng lao động…tạo cho CBCNV có ý thức kỷ luật tốt tạo cho nhân viên có tin tưởng trung thành với công ty Với lực lượng CBCNV có chất lượng tốt ln cố gắng làm việc hết mình, lợi hoạt động kinh doanh công ty, thúc đẩy cơng ty hoạt động có hiệu thành cơng Đặc điểm tài sản nguồn vốn Với số năm kinh nghiệm nhiều không q ít, cơng ty tạo bước vững minh chứng lợi nhuận dương tăng dần qua năm Cụ thể: Biểu 5: Số liệu tài STT Danh mục Tổng tài sản Tài sản lưu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 12.152.400.879 19.587.707.775 37.424.387.248 34.015.627.544 10.847.656.296 18.352.817.994 34.552.374.916 31.452.976.753 1.304.744.583 1.234.889.781 2.872.012.332 2.562.650.791 động Tài sản cố định Tổng nguồn vốn 12.152.400.879 19.587.707.775 37.424.387.248 34.015.627.544 Nợ phải trả 10.113.499.876 17.459.998.493 34.943.437.249 31.649.521.222 Vốn chủ sở hữu Doanh thu 2.038.901.003 2.127.709.282 2.480.950.000 2.366.106.322 48.243.321.130 175.697.436.313 160.381.910.706 266.913.075.744 38.901.003 105.871.618 123.095.708 145.237.991 Lợi nhuận sau thuế (Nguồn: Phịng Tài - Kế tốn công ty) Từ biểu 3, cho thấy tỷ trọng TSLĐ chiếm phần lớn, gấp nhiều lần so với TSCĐ Sở dĩ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Thương mại Năm 2007 năm Công ty bắt đầu vào hoạt động, Công ty đầu tư vào phần mặt dùng cho kho bãi để tập kết, dự trữ vật tư vào khoảng 5000m2, đặt thị xã Xuân Mai, địa điểm để thực hoạt động xuất nhập, dự trữ bảo quản vật tư Công ty Cùng với xe tải đầu tư mua dùng cho hoạt động vận chuyển, cung ứng vật tư SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chun đề thực tập Ngồi Cơng ty phải thuê mặt đặt trụ sở giao dịch kinh doanh… Nhìn vào biểu ta thấy năm hoạt động, lượng TSLĐ đầu tư khơng nhiều, hoạt động kinh doanh cịn nhỏ, năm sau đó, với lực quản lý tốt ban lãnh đạo, Công ty thực tiết kiệm hợp lý chi phí khơng cần thiết, giảm đáng kể chi phí chi cho TSCĐ Từ tạo điều kiện để tập trung cho TSLĐ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh Công ty ngày lớn mạnh phát triển Qua biểu 3, ta nhận thấy số lượng vốn chủ sở hữu năm 2007 chiếm 16,78 % có xu hướng tăng lên qua năm từ 2.038.901.003 VNĐ năm 2007 tăng lên 2.480.950.000 năm 2009 giảm nhẹ năm 2010, điều chứng tỏ công ty làm ăn ngày hiệu khắc phục yếu trước Vốn nợ phải trả năm 2007 chiếm 83,22% gấp gần lần so với vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân 54,45%, nguyên nhân công ty tận dụng nguồn vốn vay cách hiệu từ ngân hàng bạn hàng sở uy tín cơng ty thị trường nên đối tác yên tâm cho công ty vay vốn Đặc điểm thị trường nhu cầu thị trường Công ty cổ phần Nhật Nam tham gia kinh doanh nhiều lĩnh vực: chuẩn bị mặt bằng, xây dựng hồn thiện cơng trình xây dựng, cung cấp thiết bị vật tư xây dựng…nhưng hoạt động yếu công ty cung ứng vật tư vây dựng với nhiều chủng loại như: thép, tơn, ốc vít, xi măng cáp xây dựng…Trong thép mặt hàng mà cơng ty ln dồn tồn lực để tập trung kinh doanh Sản lượng thép mà công ty cung ứng lên đến vài nghìn tần năm, doanh thu đạt vào khoảng vài trăm nghìn tỷ đồng, tạo lợi nhuận đáng kể mức thu nhập ổn định cho CBCNV cơng ty Nhìn tồn cảnh thị trường thép năm gần đây, thấy rằng: giai đoạn cuối năm 2007 - đầu năm 2008 thị trường thép tương đối ổn định Nhưng đến cuối năm 2008 - đầu năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm cho nhu cầu hàng hố thị trường tồn cầu bị suy giảm SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập nghiêm trọng, nhu cầu thép loại cao Theo số liệu Tổng cục Hải quan năm 2008, Việt Nam nhập 5,7triệu sắt thép loại với trị giá tỷ USD, tăng 3,36% lượng 34,97% giá trị so với năm 2007 Lượng thép tiêu thụ mạnh giá lại tăng cao dần ổn định vào cuối năm 2008 - đầu năm 2009 Như giá tăng cao ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, nhu cầu thị trường mặt hàng thép lớn việc kinh doanh thép xây dựng công ty giữ mức tương đối ổn định Đến hết năm 2009, ngành thép trở thành số ngành cơng nghiệp nặng có tốc độ tăng trưởng hai số Sản xuất tăng 25%, tiêu thụ tăng 30% so với năm 2008 (đối với thép xây dựng), kỳ tích sau giai đoạn khủng hoảng tưởng chừng khơng dễ Như biết năm 2009 năm đầy khó khăn liền với hậu khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 Những tháng đầu năm, tiêu thụ thép giảm mạnh buộc doanh nghiệp phải giảm mạnh giá bán, chí chấp nhận bán giá thành tạo cạnh tranh khốc liệt Đồng thời lượng thép nhập từ nước cụ thể nước ASEAN Trung Quốc tăng vọt giá bán rẻ thép sản xuất nước làm cho thị phần tiêu thụ thép xây dựng nước giảm mạnh Ngoài thị trường thép chịu tác động lớn từ biến động giá nguyên liệu đầu vào quan trọng điện, than, xăng dầu…và số tác động khác làm cho việc tiêu thụ ngày khó khăn, từ gây ảnh hưởng đến nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép xây dựng Trong tình vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ sản phẩm kinh doanh lại thép xây dựng nên công ty Cổ phần Nhật Nam không tránh khỏi khó khăn hoạt động kinh doanh Tuy vậy, từ quý 2/2009 tháng sau năm 2009, tình hình tiêu thụ thép trở nên khả quan Giá thép tăng đồng thời lượng tiêu thụ tăng theo Sở dĩ giai đoạn khó khăn doanh nghiệp ngành thép tiếp cận nguồn vốn rẻ với sách hỗ trợ lãi SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập suất giúp cho ngành thép phát triển ổn định Ngồi cịn nhiều sách khác nhà nước như: sách miễn giảm 50% thuế VAT từ mức 10% xuống 5% có hiệu lực từ ngày 1/2/2009 đến hết 31/12/2009 giúp doanh nghiệp có điều kiện giảm giá bán sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường; sách kích cầu Nhà nước với gói kích cầu trị giá khoảng tỷ USD có tác động lớn đến tiêu thụ sản phẩm thép, khiến thị trường thép nước mở rộng đáng kể Nhiều dự án xây dựng hạ tầng sở, xây dựng nhà nông thôn, nhà cho công nhân khu công nghiệp, nhà cho người thu nhập thấp nhà cho sinh viên tiếp thêm vốn triển khai; them vào sách thuế nhập tăng thuế nhập cho số mặt hàng thép như: phôi thép, thép cuộn cán nguội, thép cuộn hợp kim bora, thép mạ kẽm… Với nhiều sách Nhà nước, kết thúc năm 2009 ngành thép thu kết tốt Nhiều doanh nghiệp thép tin tưởng vào chủ trương, đường lối Nhà nước, tin tưởng vào tương lai ngành thép Với niềm tin hồn tồn có cơng ty Cổ phần Nhật Nam cố gắng góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thép xây dựng chứng năm 2009 công ty tiêu thụ lượng lớn thép xây dựng, mang lại doanh thu lớn mức lợi nhuận cao Khép lại giai đoạn 2008 – 2009 với đầy thăng trầm, biến động khủng hoảng kinh tế giới, bước sang năm 2010 kinh tế giới phục hồi mạnh nhờ việc tiếp tục sách kích thích kinh tế Chính phủ,, tạo điều kiện cho kinh tế lớn giới tăng trưởng, nhu cầu sử dụng thép nguyên liệu thép giới tiếp tục tăng mạnh Trong tháng đầu năm 2010 sản xuất tiêu thụ thép tiếp tục trì mức cao nhu cầu xây dựng tiếp tục tăng Tháng 01/2010: sản xuất thép ước đạt 370.000 tấn, lượng tiêu thụ ước đạt 300.000 tấn, tăng 65% so với kỳ năm 2009 Tháng 02 sản xuất thép ước đạt 250.000 tấn, lượng thép tiêu thụ ước đạt 230.000 Lượng thép sản xuất tháng 3-4 ước đạt 400.000 425.000 tháng tăng 40% so với kỳ năm 2009, kèm theo SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập lượng thép tiêu thụ tăng lên đáng kể 02 tháng Lượng thép tiêu thụ tháng ước đạt 450.000 tấn, nhiên tháng lại giảm còng khoảng 320.000-350.000 tấn, ước lượng thép tiêu thụ tháng đầu năm đạt 1,54 – 1,57 triệu tấn, tăng 35% so với kỳ năm 2009 Biểu 6: Biểu đồ giá thép xây dựng năm 2010 -Màu xanh thể thép cuộn trơn -màu đỏ thể thép vằn 295A (Nguồn: www.satthep.net/tin-tuc/tin-thep-viet-nam/tong-quan-thi-truong-thep2010-du-bao-thi-truong-thep-2011-31142.html) Trong năm 2010, theo biểu đồ giá thép xây dựng, đầu tháng giá thép xây dựng bắt đầu xuống, kéo dài đến tháng 06 Trong tháng lượng tiêu thụ giảm mức cao Từ tháng đến tháng giá phơi giảm mạnh giá thép giảm sâu xuống cịn 12.800 vnd/kg Tuy nhiên sau giá chào phôi tăng lên gần liên tục tỷ giá điều chỉnh tăng lãi SV: Đỗ Thị Thu Hương 10 GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập lâu dài nên nhiều công ty hưởng nhiều ưu đãi mua hang như: vật tư đảm bảo, toán trả chậm… 1.5 Hoạt động cung ứng vật tư công ty Hoạt động cung ứng vật tư công ty bao gồm hình thức: bán bn bán lẻ Đây hai hình thức đem lại doanh thu cho hoạt động kinh doanh cơng ty Hình thức bán lẻ (hay kênh phân phối cấp 1): cung ứng vật tư trực tiếp đến người tiêu dung thông qua hợp đồng mua bán Đây hình thức chủ yếu mà cơng ty sử dụng để tiêu thụ hàng hố cơng ty thường cung ứng vật tư đến đơn vị tiêu dung thường công ty xây dựng lớn, mức tiêu thụ cao từ cho doanh thu lợi nhuận lớn Tính cho năm 2008, 2009, 2010 cơng ty cung ứng vật tư cho nhiều công trình xây dựng mang tầm cỡ quốc gia như: cơng trình cầu Thanh Trì, Thuỷ điện Khe Bố, Đại học Thuỷ lợi, Đại học Ngoại thương, cơng trình tư lệnh biên phịng, cơng trình đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai… Hình thức bán bn (hay kênh phân phối cấp 2): cung ứng vật tư cho cửa hàng bán lẻ tới tay người tiêu dùng Hình thức chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu cửa hàng bán lẻ thường có xu hướng tìm đến doanh nghiệp thép đầu ngành để tìm nguồn hàng với giá rẻ có nhiều ưu đãi 1.6 Hoạt động dự trữ Đối vơi công ty hoạt động lĩnh vực Thương mại cơng ty Cổ phần Nhật Nam hoạt động dự trữ khơng thể thiếu nhu cầu thị trường ln ln biến động nên dự trữ hàng hố đảm bảo cho hoạt động công ty diễn đặn, đối phó với trường hợp bất ngờ Dự trữ q khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng dẫn đến làm giảm hiệu kinh doanh cơng ty, cịn dự trữ mức cần thiết làm ứ đọng vốn, ảnh hưởng đến chất lượng hàng hoá khả tiêu thụ hàng hố Vì việc xác định mức dự trữ cần thiết quan trọng Công ty xây dựng kế hoạch dự SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập trữ dựa vào thông tin thu thập từ nghiên cứu thị trường tình hình kinh doanh trước cơng ty, chủ yếu dựa vào kết bán hàng trước để từ ước lượng xác định dự trữ cần thiết Đây cách tiến hành hoạt động dự trữ nhiều doanh nghiệp khơng riêng cơng ty, cách xác định lại không cho hiệu cao theo cách cơng ty khơng tính hết biến động xảy mơi trường bên ngồi cơng ty Điều lần khẳng định công tác nghiên cứu thị trường vô quan trọng có ảnh hưởng đến nhiều hoạt động khác cơng ty 1.7 Tình hình chi phí Mục đích phân tích chi phí kinh doanh để đánh giá khách quan tồn cơng ty có hợp lý hay khơng, qua tìm tồn bất hợp lý việc quản lý sử dụng chi phí, ngun nhân tồn để từ có biện pháp khắc phục nhằm quản lý sử dụng chi phí tốt Bên cạnh cịn cung cấp tài liệu cần thiết cho ban lãnh đạo công ty để làm sở đề định hoạt động quản lý kinh doanh nói chung Chi phí kinh doanh cơng ty bao gồm: chi phí mua hàng chi phí khác Biểu 7: Tình hình chi phí cơng ty qua năm Đơn vị: triệu đồng ChØ tiªu GVHB CPBH CPQLDN CP HĐTC CP khác Tng So s¸nh (%) 2009/201 2008/2009 2007 47112,9 2008 2009 2010 2007/200 169947,46 154432,41 3280,20 264029,34 356,54 360.72 0.00 90.87 170.97 10.87 207.52 3.62 1255,45 4531,94 1802,73 2048,67 360.98 39.78 113.64 171.47 16,68 48385,1 1090,91 734,35 309,70 6538.94 0.00 67.32 0.00 42.17 0.00 2216.14 0.00 175570,31 160249,70 266744,26 362.86 91.27 166.46 206.86 BQ (Nguồn: phịng Tài - Kế tốn) Qua biểu 7, ta thấy tổng chi phí cơng ty có bến động qua năm Năm 2007chi phí cơng ty 48.385,12 triệu đồng, năm 2008chi phí SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong Chuyên đề thực tập kinh doanh công ty 175.570,31 triệu đồng tăng 262,86% tương ứng 127.185,19 triệu đồng Năm 2009 chi phí kinh doanh 160.249,70 triệu đồng giảm 8,3% tương ứng 15.320,614 triệu đồng so với năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới làm cho lượng vật tư tiêu thụ giảm dẫn đến chi phí giảm đáng kể Đến năm 2010 chi phí kinh doanh 266.744,26 triệu đồng tăng 66,46% tương ứng với 106.494,56 triệu đồng so với năm 2009 Như chi phí cơng ty có biến động mạnh Năm 2009 lượng hàng hố tiêu thụ giảm chi phí mua hàng giảm lại phát sinh thêm CHBH lớn năm 2008,2007 khơng có Để giảm chi phí kinh doanh cơng ty cắt giảm CPQLDN cách hợp lý, tiết kiệm khoản để bù đắp vào chi phí bán hàng, đồng thời cắt giảm thêm chi phí từ hoạt động tài chính, tổng chi phí năm 2009 giảm cách hợp lý Đến năm 2010 GVHB tăng lên đáng kể phần giá tăng lên, phần khối lượng hàng hố tiêu thụ cơng ty tăng, CPBH giữ mức tương đương với năm 2009 CPQLDN lại tăng lên, đồng thời CPHĐTC giảm để cân hai khoản chi phí năm 2009 2010 Nhìn chung qua biểu 7, ta nhận thấy chi phí cơng ty cân nhắc điều chỉnh, tiết kiệm,cắt giảm cách hợp lý cịn lớn Do chi phí nhiều làm cho lợi nhuận công ty không tăng mà chí cịn giảm Cơng ty cần giám sát chặt chẽ nữa, tổ chức hoạt động hợp lý để giảm khoản chi không cần thiết từ giảm chi phí mà hoạt động kinh doanh đạt hiệu tốt Kết hoạt động kinh doanh công ty Khi tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải hạch toán kinh tế, phải đảm bảo lấy thu bù chi có lãi Trong q trình hình thành phát triển công ty Cổ phần Nhật Nam trải qua bước thăng trầm bước vững Những năm qua công ty gặt hái SV: Đỗ Thị Thu Hương GVHD: ThS Nguyễn Thanh Phong