Skkn Đtp.doc

32 1 0
Skkn Đtp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp phòng – Tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt 1 Khuyết tật trí tuệ KTTT 2 Chậm phát triển trí tuệ CPTTT[.]

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt KTTT Khuyết tật trí tuệ Chậm phát triển trí tuệ CPTTT Tai nạn thương tích TNTT Phịng tránh tai nạn thương PTTNTT tích Phục hồi chức PHCN Giáo viên GV Học sinh HS MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đối tượng nghiên cứu đề tài: .6 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 3.2.1 Phương pháp trắc nghiệm: 3.2.2 Phương pháp vấn: 3.2.3 Phương pháp thống kê toán học: .7 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Khái niệm HS CPTTT: Phân loại: .8 Đặc điểm: .9 3.1 Đặc điểm tư duy, trí tuệ: .9 3.3 Đặc điểm phát triển: II CƠ SỞ THỰC TIỄN: 10 Khái niệm đề tài: 10 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 10 2.1 Thuận lợi: .10 2.2 Khó khăn: 11 Nội dung hình thức giải pháp: 12 3.1 Mục tiêu giải pháp: 12 3.2 Các cách thức giải pháp: 13 3.2.1 Biện pháp 1: 13 3.2.2 Biện pháp 2: 15 3.2.3 Biện pháp 3: 18 3.2.4 Biện pháp 4: 19 3.2.5 Biện pháp 5: 23 3.2.6 Biện pháp 6: 25 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: 27 Kết quả, hiệu mang lại: .27 5.1 Đối với thân .28 5.2 Đối với học sinh 29 5.3 Đối với phụ huynh .29 C PHẦN KẾT LUẬN .29 I KẾT LUẬN: 29 II KIẾN NGHỊ: 30 Đối với giáo viên : .30 Đối với nhà trường : 30 Đối với ngành: 31 Đối với Trung tâm y tế: .31 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH CPTTT LỚP A TẠI TRƯỜNG PHCN & DN CHO NKT TIÊN LỮ A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chăm sóc giáo dục trẻ em trở thành người phát triển toàn diện mục tiêu trọng tâm giáo dục nước ta Trẻ khuyết tật nhóm trẻ xã hội, trẻ khuyết tật cần quan tâm, chăm sóc, đối xử tế nhị công Đặc biệt, trẻ khuyết tật tạo hội học tập phát triển bình thường bao trẻ em khác Xuất phát từ quan điểm đó, việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật khẳng định phận hệ thống giáo dục quốc dân Theo văn pháp luật quốc gia Công ước Liên Hiệp Quốc quyền người khuyết tật mà Việt Nam tham gia phê chuẩn, quyền giáo dục quyền trẻ khuyết tật Từ năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật với hướng dẫn cụ thể Đến năm học 2009-2010, công văn số 7712 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, đề cập đến việc thực giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Đến năm 2023 có 80% trẻ em khuyết tật học , đồng thời nhấn mạnh cần thiết việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ em nói chung Đối với trẻ KTTT nói riêng, việc chăm sóc giáo dục trẻ vấn đề quan trọng, số điều quan trọng đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ đến trường, đến lớp Bởi trẻ em nguồn hạnh phúc to lớn gia đình, tương lai quốc gia, dân tộc Trẻ em sinh có quyền chăm sóc, bảo vệ gia đình cộng đồng Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trở thành nghĩa vụ trách nhiệm không gia đình mà tồn xã hội trách nhiệm Trường dạy trẻ KTTT nói riêng Nói đến dạy trẻ KTTT người ta nghĩ đến việc chăm sóc an tồn hết, sau quan tâm đến hình thành kỹ năng, vốn sống cần thiết cho đời sau trẻ Cũng vốn sống vốn kinh nghiệm trẻ cịn q ít, trẻ cịn non nớt Trẻ có đặc điểm chậm nhớ, chóng quên chưa có kinh nghiệm việc phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an tồn cho dẫn tới việc gặp tai nạn lúc Bên cạnh thờ ơ, bất cẩn, thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm cần thiết phận người lớn, đồng thời thiếu điều kiện chăm sóc sở vật chất khơng đảm bảo vệ sinh nguyên nhân gây nên tai nạn thương tích cho trẻ Hiện hàng ngày nghe khơng thơng tin truyền thơng nói vụ tai nạn thương tích trẻ em, chí tai nạn dẫn đến tử vong trẻ mà nguyên nhân gây tai nạn số bất cẩn người lớn, số điều kiện sở vật chất, số khác môi trường sống xung quanh tác động, khơng trẻ phải đánh đổi tính mạng, số trẻ phải chịu tàn tật suốt đời, vấn đề nhức nhối, đáng lưu tâm cấp ngành đặc biệt nỗi đau gia đình trẻ bị tai nạn thương tích Vậy làm để ngăn ngừa giảm thiểu tối đa, chí ngăn chặn tuyệt đối tai nạn thương tích cho trẻ em nói chung trẻ KTTT nói riêng, làm tự biết phịng tránh nguy an tồn thân? Đó câu hỏi mà tơi băn khoăn tìm lời giải đáp Bản thân giáo viên dạy trẻ KTTT nhận thấy quan trọng hết vấn đề đảm bảo an toàn cho trường, lớp, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho HS CPTTT lớp 1A.” Trường PHCN DN cho NKT Tiên Lữ trường quan tâm đạo lãnh đạo cấp, lãnh đạo nhà trường, ban đại diện hội cha mẹ học sinh, sở vật chất tương đối khang trang, sạch, đẹp, đảm bảo an toàn trẻ đến trường đến lớp vui chơi Tuy nhiên trường tồn bất cập số phụ huynh chưa thật quan tâm sát vui chơi vào ngày nghỉ đặc biệt trẻ chưa có hiểu biết tự phịng tránh tai nạn thương tích Xuất phát từ sở trên, tơi tìm tòi nghiên cứu số biện pháp phòng- tránh tai nạn thương tích cho HS CPTTT lớp 1A thơng qua đề tài: mong muốn tài liệu giúp cho GV, cán nhân viên bậc phụ huynh nghiên cứu, tìm giải pháp tốt để giảm thiểu tai nạn thương tích khơng đáng tiếc xảy cho trẻ trường gia đình Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Học sinh CPTTT lớp 1A trường PHCN DN cho NKT Tiên Lữ Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng nghiên cứu thực trạng phòng- tránh tai nạn thương tích cho học sinh CPTTT lớp 1A, từ đưa giải pháp nhằm khắc phục thực trạng nâng cao vốn hiểu biết ý thức giáo viên, cán nhân viên trường, phụ huynh việc bảo vệ tính mạng tất trẻ em Trường PHCN DN cho NKT Tiên Lữ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp, trắc nghiệm + Phương pháp vấn + Phương pháp quan sát sư phạm + Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm + Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu tình trạng phịng- tránh tai nạn thương tích trường- lớp biện pháp nâng cao ý thức phịng- tránh tai nạn thương tích giáo viên, phụ huynh tồn xã hội Thơng qua việc đọc tài liệu phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tơi phân tích tổng hợp lý thuyết nhằm hiểu biết sâu sắc chất vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: Sử dụng phương pháp để xếp thông tin thành đơn vị có dấu hiệu chất, từ xây dựng sở lý luận đề tài 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 3.2.1 Phương pháp trắc nghiệm: Lập phiếu trắc nghiệm với nội dung cần khảo sát hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh CPTTT lớp 1A nhằm xác định, thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn 3.2.2 Phương pháp vấn: - Phương pháp thực nhằm tìm hiểu bổ sung liệu cho việc đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh CPTTT lớp 1A trường PHCN DN cho NKT Tiên Lữ 3.2.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng thống kê toán học, để nhập xử lý số liệu, lập bảng, biểu để phân tích đưa kết luận kết nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trường học an tồn, phòng, chống TNTT trường học mà yếu tố quan trọng hàng đầu, HS PTTNTT giảm tối đa loại bỏ TNTT Toàn HS trường chăm sóc, giáo dục mơi trường an tồn Q trình xây dựng trường học an tồn phải có tham gia HS CPTTT , cán quản lý, giáo viên nhà trường, nguời chăm sóc bậc phụ huynh HS Tai nạn thương tích kiện xảy bất ngờ ngồi ý muốn tác nhân bên gây nên thương tích cho thể Thương tích tổn thương thực tế thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống Tai nạn thương tích nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh viện Mà nguyên nhân phần lớn bất cẩn hiểu biết người lớn Nhà nước ta đầu tư nhiều kinh phí thời gian cho vấn đề tuyên truyền tập huấn PTTNTT cho HS tới tất ban ngành liên quan đến vấn đề an toàn em học sinh Những lỗ lực nhà nước xã hội góp phần giảm thiểu TNTT trẻ em Tuy nhiên cần phải có chương trình hành động dựa việc xây dựng chiến lược can thiệp có hiệu PTTNTT cho em HS Vấn đề đảm bảo an tồn, phịng ngừa tai nạn thương tích (TNTT) cho HS ln vấn đề quan tâm hàng đầu trường PHCN DN cho NKT Tiên Lữ nói chung HS CPTTT lớp 1A nói riêng Nhưng có trường hợp tai nạn đáng tiếc xảy gây thương tích cho em Vì cần có mơi trường sống an toàn, lành mạnh để đảm bảo cho phát triển đầy đủ thể lực tinh thần cho em Khái niệm HS CPTTT: Chậm phát triển trí tuệ dạng khiếm khuyết phát triển trí não, thường xảy trẻ 18 tuổi Hầu hết trẻ mắc chứng chậm phát triển trí tuệ không đạt dấu mốc phát triển thơng thường mà bị hạn chế kỹ kích ứng như: - Kỹ giao tiếp - Kỹ tự chăm sóc - Kỹ thích ứng với hoạt động sinh hoạt hàng ngày - Kỹ xã hội, tham gia cộng đồng - Kỹ tự định hướng - Khả chăm sóc sức khỏe, an tồn cho thân - Hạn chế khả học tập, tư - Sở thích việc làm Ngồi ra, trẻ CPTTT thường trẻ có số thơng minh (IQ) thấp, khơng kiểm sốt hành vi, dễ bị kích động hăng Phân loại: Dựa vào khái niệm trẻ chậm phát triển trí tuệ trên, người ta phân chia chậm phát triển trí tuệ trẻ thành cấp bản: Theo bảng phân loại DSM-IV có mức độ KTTT: STT Dạng tật KTTT nhẹ KTTT trung bình KTTT nặng KTTT nặng Chỉ số IQ Từ 50 – 55 tới xấp xỉ 70 Từ 35 – 40 tới 50 – 55 Từ 20 – 25 tới 35 - 40 Dưới 20 25 Việc phân loại mức độ KTTT giúp có sở đốn biết kỳ vọng mức độ hành vi trẻ, biết điều kiện thể chất mức độ chăm sóc giáo dục cần thiết cho trẻ Đặc điểm: 3.1 Đặc điểm tư duy, trí tuệ: - Trẻ bị khuyết tật trí tuệ thường gặp khó khăn việc ghi nhớ thông tin mau quên - Việc ghi nhớ không bền vững đầy đủ, ghi nhớ vật bên ngồi, khó ghi nhớ khái quát, bên - Việc tư trẻ thường không liên tục - Khả tư logic tùy thuộc vào mức độ chậm phát triển trẻ - Chậm tiếp thu kỹ năng, kiến thức so với đứa trẻ bình thường - Khả tập trung trẻ có biểu chậm phát triển thường yếu, khơng thể tập trung tối đa khả ý kém, hiệu học tập khơng cao - Ở nhóm trẻ đặc biệt thường thiếu hứng thú hoạt động việc giải vấn đề - Dễ bị phân tán, thời gian ý trẻ chậm phát triển trẻ bình thường 3.2 Đặc điểm cảm giác, tri giác: - Xét cảm giác, tri giác, trẻ CPPTT thường chậm chạp, linh hoạt, khả phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết vật, vấn đề - Trẻ khơng có khả bắt chước hình giác, khơng nhận biết đối tượng, vật có hỗ trợ người lớn - Mặc dù có khả tri giác nghèo nàn, thiếu tính tích cực q trình quan sát 3.3 Đặc điểm phát triển: - Những trẻ không may chậm phát triển thường có biểu chậm phát triển vận động trẻ chậm biết lật, ngồi, bò, đứng so với mốc phát triển trẻ - Khả biết nói chậm gặp nhiều khó khăn nói - Sự hiểu biết quy luật xã hội thường - Thiếu không ý thức hậu từ hành vi - Gặp khó khăn q trình tự phục vụ nhu cầu thiết yếu thân tự ăn uống, vệ sinh cá nhân II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Khái niệm đề tài: “Tai nạn” kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên ngoài, gây nên thương tích cho thể “Thương tích” tổn thương thực thể thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống khơng khí, nước, nhiệt độ phù họp Tuy nhiên, khó phân định rõ ràng hai khái niệm tai nạn thương tích, văn bản, tài liệu Việt Nam người ta dùng chung thuật ngữ "Tai nạn thương tích" Khơng người gặp trẻ bị tai nạn thương tích cho rủi ro hay lý khách quan khác mà không nghĩ người lớn PTTNTT cho trẻ biết cẩn trọng hơn, dạy cho trẻ kiến thức ban đầu PTTNTT, dạy cho biết nhận nguy gây an toàn cho thân tự biết tránh xa chúng để đảm bảo an tồn cho Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Đối với giáo viên dạy trẻ KTTT việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vấn đề mẻ thơng qua q trình thực điều tra thực trạng trường tơi thấy số thuận lợi, khó khăn sau 2.1 Thuận lợi: Cơ sở vật chất trường xây dựng theo tiêu chuẩn nên đạt yêu cầu an toàn cho trẻ Ban giám hiệu quan tâm đến việc đầu tư chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ giáo viên Trường trọng tạo điều kiện để công tác y tế học đường hoạt động tốt Có phịng y tế, tủ thuốc trang bị đầy đủ cho công tác sơ cứu ban đầu; bông, băng, gạt, dầu gió, thuốc sát trùng… Nhà trường ln quan tâm đạo, tạo điều kiện trung tâm y tế huyện Giáo viên người chăm sóc có ý thức trách nhiệm vấn đề đảm bảo an tồn cho trẻ, ln quan sát, bao qt trẻ lúc nơi, có ý thức nhắc nhở trẻ hành động dễ gây ngã nguy TNTT tình sảy ngày 2.2 Khó khăn: Trẻ Chậm phát triển trí tuệ Trí nhớ ngắn hạn máy móc: Trẻ có đặc điểm chậm nhớ, chóng qn ghi nhớ hình ảnh, khó ghi nhớ lời nói có hành vi tăng động, giảm tập trung gặp nhiều khó khăn học tập trẻ khơng theo kịp giảng, khơng hồn thành tốt nhiệm vụ Ngay sinh hoạt ngày hay lúc chơi, trẻ có biểu bốc đồng, thơ bạo, chí hăng nên hay gặp rắc rối quan hệ với bạn bè, anh chị em nhà Do bị rối loạn việc kiểm sốt hành vi nên trẻ gặp nguy hiểm lúc nào, ảnh hưởng không trực tiếp đến thân mà người sống xung quanh em Đa số phụ huynh dân lao động có thu nhập thấp nên quan tâm đến việc 10 nhà, tường, không gian lớp học Để làm tốt việc đảm bảo an tồn xây dựng mơi trường lớp phịng tránh TNTT giáo viên phải phát huy hết khả mình, phải làm việc tâm, lòng yêu thương học sinh thật Khi xếp kệ để đồ dùng học tập học sinh, sách cô cần ý đến đồ dùng như: kéo, bút chì, hay đồ chơi góc có vật sắc nhọn để cao, xa với tầm với em học sinh Bởi độ tuổi em chưa tự chủ q trình chơi học sinh tị mị lấy đồ dùng đồ chơi xảy tai nạn như: kéo cắt, bút chì đâm vào mặt, mắt bạn,., gây nên chấn thương không mong muốn Một vấn đề quan trọng không xây dựng mơi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh lớp học việc bố trí phích cắm, ổ cắm điện nhiều chỗ bất cập, số lớp ổ cắm điện cịn thấp, học sinh với tới giai đoạn giai đoạn muốn thể thân, muốn thử làm công việc người lớn, thấy ổ cắm phích cắm điện em bắt chước ba mẹ làm, sửa điện, tự lấy tay hay lấy vật khác chọc vào ổ điện dẫn đến tai nạn diện giật đáng tiếc Thậm chí có trường hợp TNTT điện, dẫn đến việc em học sinh tử vong học sinh vô ý hay cố ý sờ vào ổ điện mà người lớn quan sát chưa tốt Chính cần phải bố trí ổ cắm, phích cắm cao, tránh chỗ học sinh với tới để đảm bảo an tồn tính mạng cho em học sinh Đồng thời với lớp có nhiều cửa sổ cần có song chắn chốt cài an tồn khơng học sinh bị dập tay, chí đứt ngón tay, nguy hiểm Bên cạnh phải ý đến việc giáo dục học sinh tránh xa quạt, lại lên xuống cầu thang tránh xơ, đẩy, chen chúc để trẻ tự bảo vệ giảm thiểu TNTT xảy học sinh Môi trường lớp học có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển học sinh, giáo viên cần đặt tâm lên hàng đầu, quan sát kịp thời, xử lý kịp thời mối nguy hiểm 18 học sinh, đặc biệt luôn giáo dục cho học sinh đồ vật nào, khu vực an toàn, đồ vật khu vực khơng an tồn để trẻ tự phịng tránh TNTT cho 3.2.4 Biện pháp 4: Phát nguy tiềm ẩn TNTT cho học sinh thông qua hoạt động ngày học sinh: Với giáo viên, ngày lớp với em ngày vui, hay lý khách quan chí chủ quan mà trở thành ngày lo lắng khơng may em học sinh lớp gặp phải TNTT khơng mong muốn Cịn học sinh hiểu biết, kinh nghiệm sống cịn ít, thiếu quan sát kịp thời cô giáo dẫn đến học sinh gặp tai nạn đáng buồn Vì vậy, việc đảm bảo an tồn cho học sinh cần quan tâm thời điểm vị trí định mà phải phải bao quát, giám sát học sinh tất hoạt động, ngày Đây nhiệm vụ quan trọng trách nhiệm áp lực giáo viên, cán viên chức dạy trẻ khuyết tật + Đối với thể dục chơi: Đây mà khơng HS bị chấn thương, trầy xước có trẻ bị u đầu, rách da Trong tập thể dục giáo viên không phát quan sát kịp thời Ví dụ: cho học sinh sân tập thể dục cho HS tự khơng theo hàng lối các chạy xơ đẩy té ngã, cô nên cho em xếp hàng từ từ + Đối với hoạt động học: Đây hoạt động mà thường gây tai nạn ảnh hưởng đến thể HS Tuy xảy tai nạn thương tích nhỏ như: cào cấu nhau, học em nói chuyện, tranh cãi nhau, cắn số trường hợp xảy HS học với bút chì, học cắt với kéo, trẻ dùng vật dụng để gây thương tích cho bạn cho thân Hoặc học tạo hình với đất nặn, giáo viên khơng ý HS lấy đất nặn vị thành viên nhỏ nhét vào mũi, tai gây nên TNTT Một điều lưu ý giáo viên không nên sử dụng 19 đồ dùng dạy học tự làm từ chai, lọ thủy tinh giấy có phẩm màu ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe HS Đồng thời học mà giáo viên lồng ghép giáo dục HS cách nhận phòng tránh TNTT thường gặp, từ nâng cao nhận thức HS, hạn chế tốt TNTT không mong muốn xảy em Tùy theo chủ đề môn học để giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục cho phù hợp Các mơn lồng ghép như: tự nhiên xã hội; Tiếng Việt, kĩ sống Ví dụ như: - V i môn GDKNS chủ đề “Bản thân” giáo viên hướng dẫn phải biết tự bảo vệ chăm sóc phận thể cách thường xuyên vệ sinh thân thể, rửa tay trước ăn sau vệ sinh - V i môn TNXH - GDKNS: lồng ghép giáo dục trẻ biết nhận đồ dùng gia đình gây nguy hiểm thể như: dao, kéo, bếp ga, phích nước, bể chứa nước để trẻ biết tránh xa vật dụng Bằng cách đặt câu hỏi cho trẻ trả lời đồ dùng gây nguy hiểm, ví dụ: thấy phích nước đun sơi nóng có tới gần nghịch khơng? Vì sao? Hay nhà có lấy dao, kéo để chơi khơng? Vì sao? - Đối với môn TNXH “ Thực vật”: nhắc nhở em không ngắt hoa bẻ cành, đặc biệt không leo trèo bị té ngã gây chấn thương cho thể Ví dụ như: cho chơi ngồi vườn hoa, đặt tình bạn hái hoa, bẻ cành bạn khác xử lý tình huống, từ HS nhớ lâu hơn, ngồi nên đặt câu hỏi việc có nên leo trèo cao khơng? Vì 20

Ngày đăng: 26/05/2023, 05:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan